Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 19

Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 19

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Đọc đúng: Nắm Tay, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

- Đọc to rõ ràng, biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Giáo dục Hs ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Học kì 2, Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 13 tháng 01 năm 2012
Ngày giảng : Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Toán: Tiết 91
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết các đơn vị đo diện tích: m2, dm2, cm2.
- Biết kmlà đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi km2 sang m2 & ngược lại.
I. Mục tiêu:
- Biết kmlà đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km; biết 1 km= 1 000 000 m.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ kmsang mvà ngược lại.
- Hoàn thành BT1; 2; 4b. HSKG hoàn thành BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? VD?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ki - lô - mét - vuông.
- Yêu cầu HS quan sát bức ảnh một cánh đồng hoặc một khu rừng.
 * Giảng : Để đo diện tích lớn như diện tích một thành phố, một khu rừng, 1 quốc gia người ta dùng đơn vị đo diện tích km.
- km là diện tích của một hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
- Gọi HS lên viết lại kí hiệu m
- Từ đó cho HS biết kí hiệu km
- 1 km = ? m. 
- Để tính diện tích hình vuông có cạnh dài 000 m ta làm ntn?
- Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 000m là bao nhiêu m?
- 1 km =  m?
- 1000000 m=  km
- Gọi HS nhắc lại.
2.2. Thực hành.
* Bài 1 (100): 
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 2 (100): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (100): HSKG 
- Gọi HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 (100):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tiếp nối trả lời
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Để đo những diện tích nào người ta dùng đơn vị km?
- 1 km=  m
- Nhận xét giờ.
- Xem lại các bài tập.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS nêu
- HS quan sát.
- Là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
- HS viết kí hiệu m
- HS viết kí hiệu km
- 1 km = 1000 m
- Ta lấy 1000 x 1000= 1000000 (m)
- 1000000 m
- 1000000 m
- 1 km
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki lô mét vuông
921 km2
Hai nghìn ki lô mét vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông
509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông
320000km2
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm phiếu, 2 HS làm bảng phụ
1 km2 = 1000000 m2
1 m2 = 100 dm2
1000000 m2 = 1 km2
5 km2 = 5000000 m2
32 m249 dm2 = 3249 dm2
2000000 m2 = 2 km2
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc đầu bài.
- Tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ
Bài giải.
Diện tích khu rừng là.
3 x 2 = 6 ( km )
Đáp số: 6 km
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS trả lời
a. Diện tích phòng học là: 40 m
b. Diện tích nước Việt Nam là: 330 991 km
- Nhận xét, đánh giá.
Tiết 4: Tập đọc: Tiết 37
BỐN ANH TÀI
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của anh em Cẩy Khây.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc đúng: Nắm Tay, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Đọc to rõ ràng, biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Giáo dục Hs ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Đọc bài Rất nhiều mặt trăng& trả lời câu hỏi.
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . võ nghệ
+ Đoạn 2: tiếp theo .... yêu tinh.
+ Đoạn 3: tiếp theo ... lên đường
+ Đoạn 4: tiếp theo .... đi theo
+ Đoạn 5: còn lại
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: Các từ khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1,2.
- Gọi HS đọc đoạn 1, 2.
- Tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? 
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?
- Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì ?
* Đoạn còn lại :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
- Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Em có nhận xét gì về tên của những nhân vật trong truyện?
* Giảng: Trước sự hoành hành của yêu tinh làm cho bản làng tan hoang 4 anh em Cẩu Khây đã lên đường diệt trừ yêu tinh, cứu giúp dân làng.
- Nội dung chính của đoạn 3,4,5 là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Bài văn nói lên điều gì?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS đọc bài theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài
- HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- 4 HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- 2 HS đọc đoạn 1, 2.
- Ăn chín chõ sôi, 10 tuổi sức bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ.
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến bản làng tan hoang.
Ý1. Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây.
- HS đọc thầm bài
- Cùng ba người bạn: Móng Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Nắm Tay dùng tay làm vồ đống cọc. Lấy Tai dùng tai để tát nước, Móng Tay dùng móng tay đục gỗ thành máng.
- Lấy tên là tài năng của mình.
Ý2. Cẩu Khây cùng những người bạn lên đường diệt trừ yêu tinh.
- 1 HS đọc toàn bài
* Ca ngợi sức khỏe tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá.
- Ca ngợi sức khỏe tài năng lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
Đ/c Chung soạn giảng
Ngày soạn: 16 tháng 01 năm 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 93
HÌNH BÌNH HÀNH
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác.
- Biết hình bình hành & đặc điểm của hình bình hành.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của hình bình hành 
- Hoàn thành BT1; 2. HSKG hoàn thành BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô ly.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- HS thực hiện: 12 km2 =  m2
 120 dm2 =  cm2
 Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Giới thiệu hình bình hành
- GV đưa bảng phụ chỉ vào hình vẽ trên bảng.
- Hình ABCD giống hình gì?
- Hình ABCD có những cặp cạnh nào song song?
- Gọi HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện sau đó nêu nhận xét.
- Hình bình hành ABCD có những cặp cạnh nào đối diện và chúng như thế nào với nhau?
- Nêu một số đồ vật trong thực tế là hình bình hành?
- GV đưa bảng phụ HS chỉ và nêu tên các hình.
2.2. Thực hành.
* Bài 1 (102):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận cặp 
- Gọi 3 cặp trình bày.
- Vì sao em biết các hình đó là hình bình hành?
* Bài 2 (102):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu tên các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD?
- Gọi HS nêu tên các cặp cạnh song song & bằng nhau của hình bình hành MNPQ?
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 103): HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ vào SGK bằng bút chì 
- Yêu cầu HS vẽ vào giấy ô ly 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Hình như thế nào thì được gọi là hình bình hành?
- Gọi HS chỉ vào hình bình hành nêu tên các cặp cạnh đối diện và song song?
- Xem lại các bài tập 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS thực hiện 
12 km2 = 12000000 m2
120 dm2 = 12000 cm2
- Hình chữ nhật
- AB//CD; AD //BC.
- AB = DC; AD = BC
- Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát các hình trong SGK & thảo luận.
- Hình 1: Hình 2; Hình 5.
- HS nhận xét.
- Có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện: 
AB & DC; AD & BC
- HS nêu các cặp cạnh song song & bằng nhau: MN & PQ; MQ & NP.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- HS vẽ bài vào vở ô li.
- HS nêu: Hình bình hành là hình tứ giác có các cặp cạnh song song & bằng nhau.
- HS nêu.
Tiết 2: Kể chuyện: Tiết 19
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Nghe - kể lại được câu chuyện về đồ chơi hoặc trò chơi.
- Hiểu được ND chính của truyện.
- Nghe & dựa vào tranh minh hoạ kể lại được truyện Bác đánh cá & gã hung thần.
- Nêu được nội dung truyện.
I. Mục tiêu:
- Dưạ theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1).
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý(BT2)
- Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần bạc ác 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát.
- Kể chuyện một phát minh nho nhỏ.
 Nhận xét dánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 2 kết hợ ...  b. Đổi: 4 m = 40 dm
 Diện tích hình bình hành là.
 40 x 13 = 520 (dm 2 )
 Đáp số: 520 dm 2
- Nhận xét, đánh giá
Tiết 2: Tập làm văn: Tiết 37
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Củng cố cách mở bài (trực tiếp, giấn tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm vững 2 hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách (BT2).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? 
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
* Bài 1 (10): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn mở bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 2 (10):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* GV: chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em
- Phải viết đoạn mở bài theo 2 cách
- Yêu cầu HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
3. Kết luận:
- Trong bài văn miêu tả đồ vật có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?
- Chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc từng đoạn mở bài
Điểm giống nhau
Điểm khác nhau
Các đoạn mở bài trên đều giới thiệu vật cần tả là chiếc cặp sách.
- Đoạn a,b mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật.
- Đoạn c: mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT, 2 HS làm bảng phụ.
* Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn học sinh mà em ngồi học ở lớp thật là đẹp. 
(Vào đầu năm học mới, bố em đóng cho em một chiếc bàn để ngồi học mới tinh)
* Mở bài gián tiếp: Ở gia đình em có rất nhiều đồ vật như cái tủ đựng quần áo, chiếc giường ngủ thân quen, bộ ấm chén  nhưng em thích nhất là chiếc bàn ngồi học ở nhà mà bố em mua tặng cho em từ đầu năm học.
- Nhận xét, đánh giá.
- 4 HS đọc bài của mình viết.
Tiết 3: Luyện từ và câu: Tiết 38
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết một số từ ngữ thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất và vận dụng được vào vốn từ của mình. 
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (Kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (Có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1;2) hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người( BT3; 4).
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Từ điển; bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Trong câu kể Ai làm gì những sự vật nào có thể làm chủ ngữ?
- Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì do từ ngữ nào tạo thành?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (11): 
- Gọi HS đọc yêu cầu, mẫu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (11):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu mỗi HS tự đặt 1 câu
- Gọi HS đọc câu của mình.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 3 (11):
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp. 
- Gọi 2 cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 4 (11):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu nghĩa bóng của từng câu? 
- Giải nghĩa rõ cho HS hiểu
- Gọi HS nêu câu tục ngữ mà mình thích.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu lại các câu tục ngữ vừa học? Câu tục ngữ đó nói về điều gì?
- Chuẩn bị bàisau.
- Cả lớp hát.
- 2 HS trả lời:
 Chủ ngữ có thể là người, là vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá.
 Do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- 1 HS đọc yêu cầu, mẫu.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
a) tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b) tài trợ, tài sản.
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Anh ấy là một nghẹ sĩ trẻ tài ba.
- Thể thao nước ta đã được nhiều nhà doanh nghiệp tài trợ
- Tài nguyên rừng đã bị tàn phá kiệt quệ.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là bậc tài đức của nhân loại.
- Chúng ta nên bảo vệ tài sản công cộng.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
- Câu a: Người ta là hoa của đất (Ca ngợi sự thông minh tài chí của con người)
Câu b: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự giải nghĩa.
Tiết 4: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Ngày soạn: 18 tháng 01 năm 2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Toán: Tiết 95 
LUYỆN TẬP
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết hình bình hành & các đặc điểm, tính được diện tích của nó.
- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình bình hành.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi hình bình hành.
- Hoàn thành BT1; 2; 3a. HSKG hoàn thành thêm BT3b; 4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- Tính diện tích hình bình hành có chiều cao là 5 cm, cạnh đáy dài gấp đôi chiều cao?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
* Bài 1 (104): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp: Nêu các cặp cạnh đối diện có trong các hình. 
- Gọi 3 cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 (105): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm ý mẫu
- Yêu cầu HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3a (105): HSKG làm thêm ý b. 
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV vẽ hình bình hành giới thiệu cho HS biết độ dài các cạnh.
- Gọi chu vi hình bình hành là P cạnh là a, b. HS dựa vào cách tính chu vi hình chữ nhật nêu công thức tính chu vi hình bình hành?
- Yêu cầu HS áp dụng công thức thực hành tính : HS làm vở, 2HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 (105): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán
- Tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình bình hành?
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS thực hiện 
Diện tích: S = a x h.
(5 x 2) x 5 = 50 (cm2)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- 3 cặp trình bày
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
- Cùng GV làm mẫu.
- HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ
- Đáp án:
+ 7 x 12 = 84 cm2 
+ 14 x 13 = 182 dm 2 
+ 23 x 16 = 368 m 2 
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc bài toán.
- P = (a + b) x 2.
- HS làmvở, 2 HS làm bảng phụ
a. P = (8 + 3) x 2 = 22 cm.
b. P = (10 + 5) x 2 = 30 dm
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải.
Diện tích mảnh đất trồng hoa là:
40 x 25 = 1 000 ( dm 2 )
Đáp số: 1 000 dm 2
- Nhận xét, đánh giá.
Tiết 2: Mỹ thuật:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 38
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Những kiến thức đã biết 
Những kiến thức mới được hình thành
- Biết hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Củng cố cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- Cho cả lớp hát chuyển giờ.
- Đọc phần mở bài chiếc bàn học.
 Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS mở vở đọc thầm dàn ý
b. Hướng dẫn HS nắm chắc kết cấu ba phần của một bài
- Gọi HS đọc thầm lại mẫu
- Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp
- Gọi HS đọc mẫu đoạn thân bài
- Em chọn cách kết bài theo hướng nào?
- Gọi HS đọc cách kết bài.
2.2. Học sinh viết bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở.
- GV quan sát hướng dẫn
- GV thu bài chấm một số bài, nhận xét.
3. Kết luận:
- Nêu bố cục một bài văn miêu tả đồ vật?
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Về nhà tập quan sát các đồ vật & chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài
- 3 HS đọc gợi ý trong sách giáo khoa.
- HS đọc thầm dàn ý
- HS đọc thầm lại mẫu
- 1 HS đọc cách mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc mẫu phần thân bài.
- HS tự nêu
- 2 HS đọc kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- HS viết bài vào vở
- Gồm ba phần: mở bài, thân bài & kết bài.
- Quan sát kỹ từ hình dáng bên ngoài, đặc điểm bên trong & đặc điểm riêng biệt của đồ vật.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 19
I. Sơ kết tuần 19
1- Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng. Thành; Ly, Thảo nghỉ có phép.
- Khăn quảng đỏ đầy đủ.
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Hiện tượng nói chuyện riêng vẫn còn.
2-Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Giang, M.Linh, H.Hoàng, Hân, Huệ, Ánh, X. Hoàng.
- Trong tuần N. Trang, T. Phương có tiến bộ về học tập.
- Sách vở đồ dùng học tập tương đối đủ, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập như: L. Anh, Lượng.
 - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Mỵ, Lê Anh, Lượng.
3- Công tác khác:
- Vệ sinh sạch sẽ lớp học & cầu thang, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Chăm sóc cây & hoa tốt.
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
II- Kế hoạch hoạt động tuần 20:
1- Nền nếp:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2- Học tập:
- Cần rèn chữ nhiều: H. Linh, Kiên, Lê Anh, Lượng; Học bảng cửu chương: Trần Phương, Lê Anh. 
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoc_ki_2_tuan_19.doc