I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HSKG: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút).
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi các bài tập đọc, phiếu ghi các bài HTL.
- SGK Tiếng việt 4 tập 2.
Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012 KTĐK LẦN 3 Môn Toán + Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 TUẦN 28 Ngày soạn: 22 tháng 03 năm 2012 Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Thể dục: GV chuyện soạn giảng Tiết 3: Toán: Tiết 136 LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết các tính chất & tính diện tích hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. - Củng cố về tính chất & tính diện tích hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông. I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - Hoàn thành BT1, 2, 3; HSKG hoàn thành BT4. - Giáo dục HS ý thức tự giác, ttích cực học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ vẽ hình của BT3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật? - Nêu cách tính diện tích hình bình hành, hình thoi? 2. Phát triển bài: * Bài 1 (144): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS dùng bút chì làm vào SGK; 1 HS làm PHT - Nhận xét đánh giá. * Bài 2 (144): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS dùng bút chì làm vào SGK; 1 HS làm phiếu học tập. - Nhận xét đánh giá. * Bài 3 (145): - Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm như thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi 2 nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét đánh giá. * Bài 4 (145): HSKG: - Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV chấm chữa bài 3. Kết luận: - Nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật? - Nêu cách tính diện tích hình bình hành, hình thoi? - Xem lại các bài đã chữa. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 2 HS - 1HS đọc yêu cầu. - HS dùng bút chì làm vào SGK; 1 HS làm PHT. - Đáp án: a - Đ; b - Đ, c - Đ, d - S - Nhận xét đánh giá. - 1HS đọc yêu cầu. - HS dùng bút chì làm vào SGK; 1 HS làm phiếu học tập. - Đáp án: a - S, b - Đ, c - Đ, d - Đ - Nhận xét đánh giá. - Tính diện tích các hình. - Thảo luận nhóm. - đại diện nhóm trình bày. A. Hình vuông có diện tích lớn nhất. - Nhận xét đánh giá. - 1 HS đọc đầu bài Tóm tắt: Chu vi: 56 m Chiều dài: 18 m Diện tích....m2? Bài giải. Chiều rộng của HCN là: ( 56: 2 )- 18 = 10 ( m ) Diện tích của HCN là: 18 x 10 = 180 ( m2 ) Đáp số: 180 m2 - Nhận xét, đánh giá. Tiết 4: Tiếng việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1) Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Đọc rõ ràng một đoạn văn. - Hiểu nội dung đoạn văn, bài văn. - Biết nhận xét về nhân vật. - Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn văn theo tốc độ 85 tiếng/phút - Nêu được ND đoạn văn, bài văn vừa đọc. - Củng cố về nhận xét về nhân vật. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( Tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HSKG: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). II. Đồ dùng: - Phiếu ghi các bài tập đọc, phiếu ghi các bài HTL. - SGK Tiếng việt 4 tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát. - Đọc bài : Con sẻ; trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Kiểm tra tập đọc và HTL - Gọi HS lên bảng rút thăm chọn bài, chuẩn bị bài - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá 2.2. Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT; 1 HS làm vào phiếu học tập. - Gọi HS trình bày trước lớp - Gọi HS nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận: - Những bài tập đọc thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất đều ca ngợi điều gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Cả lớp hát. - 2 HS đọc - HS lên bảng bốc thăm - HS đọc bài - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - HS trình bày trước lớp * Bốn anh tài: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. - Nhân vật: Cẩu Khây, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Nắm Tay Đóng Cọc, Bà cụ, Yêu tinh... * Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Nhân vật: Trần Đại Nghĩa. - HS nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012 Đ/c Chung soạn giảng Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012 Đ/c Chung soạn giảng Ngày soạn: 27 tháng 03 năm 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Toán: Tiết 140 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Hoàn thành BT1, 3; HSKG hoàn thành BT2, 4. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Gií thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số. - Gọi HS làm bài tập 3. Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (149): - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 2 (149): HSKG - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 3 (149): - Gọi HS đọc bài toán. - Y/ cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. * Bài 4 (149): HSKG - Gọi HS đọc bài toán. - HS làm vở, 1HS làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá. 3. Kết luận: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số? - Xem lại các bài đã chữa. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS chữa bài. - 1 HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 3 + 1= 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là 28 : 4 x 3 = 21 ( m ) Đoạn thứ hai dài là 28 - 21 = 7 ( m ) Đáp số: Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: 7 m - HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 1 = 3 ( phần ) Số bạn nam là 12 : 3 = 4 ( bạn ) Số bạn nữ là 12 - 4 = 8 ( bạn ) Đáp số: nam: 4 bạn nữ: 8 bạn - HS nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 ( phần ) Số lớn là: 72 : 5 x 5 = 60 Số bé là: 72 - 60 = 12 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5 ( phần ) Số l dầu ở thùng thứ nhất là 180 : 5 = 36 ( l ) Số l dầu ở thùng thứ hai là 180 - 36 = 144 ( l ) Đáp số: Thùng 1: 36l Thùng 2: 144l - HS nhận xét, đánh giá. Tiết 2: Tiếng việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6) Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Biết viết một đoạn văn có sử dụng các kểu câu đã học. - Củng cố về câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Củng cố cách viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học. I. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt ba kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ( BT1). - Nhận biết được ba kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong BT đọc đã học, trong đó sử dụng ít nhất hai trong số ba kiểu câu kể đã học (BT3). - HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng ba kiểu câu kể đã học(BT3). II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn bài 1 - VBT Tiếng việt 4 tập 2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát. - 1 HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ nêu nội dung và nhân vật có trong truyện? Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: * Bài 1 (98): - Nêu những kiểu câu đã học? - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS làm VBT - Gọi HS trình bày - Nhận xét, đánh giá * Bài 2 (98): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét. * Bài 3 (98): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét 3. Kết luận: - Nêu các kiểu câu kể đã được học? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bàisau. - Cả lớp hát. - 1 HS đọc - Các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT - HS trình bày - 1 HS đọc yêu cầu - Bấy giờ tôi còn là chú bé lên mười. Câu kể Ai là gì? (Giới thiệu về nhân vật tôi) - Mỗi lần đi cắt cỏcây một: Câu kể Ai làm gì? (Kể về các hoạt động của nhân vật tôi) - Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Câu kể Ai thế nào? (Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều làng ven sông ) - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Ông rất dũng cảm. Ông dám đấu tranh với tên cướp biển hung hãn để bảo vệ lẽ phải. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển. - HS nhận xét. Tiết 3: Tiếng việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 7) Những kiến thức đã biết Những kiến thức mới được hình thành - Biết đọc hiểu một đoạn văn bản. - Củng cố kỹ năng đọc hiểu đoạn văn bản. I. Mục tiêu: - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II (Nêu ở tiết 1, Ôn tập). - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Tiếng việt lớp 4 tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Cho HS hát. - Không kiểm tra. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Phát triển bài: 2.1 Đọc thầm tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài và làm bài vào phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ bài và trả lời câu hỏi phần hiểu. 2.2. GV thu bài - Giáo viên thu bài. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Cả lớp hát. - HS đọc bài - Nhận phiểu học tập, suy nghĩ làm bài. Câu trả lời đúng. Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: B Tiết 4: Thể dục: GV chuyên soạn giảng Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012 KTĐK LẦN 3 Môn Toán + Tiếng Việt lớp 4, 5.
Tài liệu đính kèm: