I. Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm thuộc lòng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Học sinh trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- HS đọc trôi chảy lưu loát- Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ đề " Có chí thì nên" và " Tiếng sáo diều ".
Tuần 18 Thứ 2 ngày 8 tháng 1 năm 2007 Tiếng Việt Ôn tập ( tiết 1) I. Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm thuộc lòng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu. Học sinh trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. - HS đọc trôi chảy lưu loát- Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ đề " Có chí thì nên" và " Tiếng sáo diều ". II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng cần kiểm tra. + Ông Trạng thả diều. + “ Vua tàu thuỷ ’’ Bạch Thái Bưởi + Vẽ trứng. + Người tìm đường lên các vì sao. + Văn hay chữ tốt. + Chú Đất Nung ( phần 1&2 ) + Trong quán ăn “ Ba cá bống” -+Rất nhiều mặt trăng ( phần 1&2 ) III. Hoạt động dạy - học : 1. Gv giới thiệu nội dung, y/c tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và tập đọc học thuộc lòng : ( 1/5 lớp ). - Gv lần lượt gọi HS lên bốc thăm ( Cho chuẩn bị 1 - 2 phút ) sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gv ghi điểm. 3. Bài tập: - HD HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc và truyện kể trong 2 chủ điểm " Tiếng sáo diều " và " Có chí thì nên ". - Gọi HS đọc y/c của bài - Gv nhắc lại trọng tâm y/c của đề bài. * HD HS làm bài ( Vở BT) - Gv theo dõi. * Gọi HS nêu kết quả - Gv nhận xét bổ sung 4. Củng cố – nhận xét – dặn dò. Tiếng Việt Ôn tập ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và tập đọc học thuộc lòng ( Như yêu cầu tiết 1 ). - Ôn luyện kỷ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật ( trong các bài tập đọc ) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. -Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( như tiết 1 ) III. Hoạt động dạy - học HĐ1: Kiểm tra tập đọc và tập đọc thuộc lòng : ( Thực hiện như tiết 1 ). HĐ2: Luyện tập : Bài tập 2 :HS hoạt động nhóm 4, tập đặt câu. GV gợi ý : ? Nguyễn Hiền là người như thế nào VD : Nguyễn Hiền rất có chí. Nguyễn Hiền rất thông minh. HS nối tiếp đặt câu, GV nhận xét và bổ sung thêm. Bài tập 3 : Chọn thành ngữ hoặc tục ngữ để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn. VD : Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên - Nhà có nền thì vững. GV nhận xét tiết học . Dặn HS về ôn tập để kiểm tra tiếp. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Toán Tiết 86 :Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập . II. Hoạt động dạy - học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 ( Cho VD). 2. Bài mới : HĐ1: HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9. - GV ghi các ví dụ lên bảng. Y/c HS tính vào nháp: 72 : 9 = 8 657 : 9 = 182 : 9 = 451 : 9 = - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi bảng. - HD HS tìm ta dấu hiệu chia hết cho 9: 72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 ( dư 2 ) Ta có 7 + 2 = 9 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 ( Dư 2 ) => Dấu hiệu chia hết cho 9: - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. * HS nhắc lại nhiều lần : - GV nêu VD để HS nhận biết : ( Ví dụ : số 972; 386; 504;.....) HĐ2: Luyện tập. - HS nêu y/c nội dung các bài tập ( Vở BT) . Gv HD cách giải. Bài 1, 2 : Tính tổng các chữ số của số đã cho sau đó tìm số bù vào để có số chia hết cho 9. - HS làm bài - Gv theo dõi - HD. * Kiểm tra, chấm bài 1 số em * Chữa bài Bài 1&2 : HS nêu miệng Bài 3 : Gọi 1HS lên làm Các số đó là : 63, 72, 81, 90, 99, 108, 117 Bài 4 : HS lên điền số vào ô trống Các số cần điền là : 2, 8, 3, 0, 9 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò Buổi chiều: (Dạy bài sáng thứ 3 ) Thể dục Bài 35 :Đi nhanh chuyển sang chạy I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. HS thực hiện đúng động tác. - HD trò chơi " Chạy theo hình tam giác" II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu : HS tập hợp - chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Khởi động tay, chân. 2. Phần cơ bản : a. Ôn đội hình đội ngũ và bài tập Rèn luyện thể dục cơ bản: - HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng và đi nhanh trên vạch kẻ thẳng -> chuyển sang chạy : - Luyện tập đội hình đội ngũ ( đi đều, đứng lại ). - HS tập chung 3 - 4 lần ( gọi Gv điều khiển ) * Luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển. * Thi đua biểu diễn các nội dung giữa các tổ . Lớp trưởng điều khiển. b. HD tổ chức trò chơi “ Chạy theo hình tam giác ”. 3. Phần kết thúc : Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV cùng HS hệ thống lại toàn bài. Toán Tiết 88 : Dấu hiệu chia hết cho 3 I .Mục tiêu:Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy VD. 2.Bài mới : HĐ1 : HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - Gv nêu các BT ở bảng. Y/c HS tính => Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3: a) 63 : 3 = 21 c) 91 : 3 = 30 ( dư 1 ) Ta có : 6 + 3 = 9 Ta có : 9 + 1 = 10 9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 ( dư 1 ) b) 123 : 3 = 41 d) 125 : 3 = 41 ( dư 2 ) Ta có: 1 + 2 + 3 = Ta có :1 + 2 + 5 = 8 6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 ( dư 2 ). => Rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK). * Gv nêu 1 số VD để HS nhận biết số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3. HĐ2: Luyện tập. - HS nêu y/c nội dung các bài tập. Gv giải thích rõ cách giải từng bài. - HS làm bài - Gv theo dõi. * Chấm bài 1 số em - nhận xét. * Chữa bài -Một em chữa bài 3 : a. 450, 452, 454, 456, 458 b. 450, 453, 456, 459 c. 450, 455 d. 450, 459 -Một em chữa bài 4 : Các số đó là : 471, 600, 3147, 8310 HS khác bổ sung thêm các số, GV vẫn đánh giá đúng . VD : 474, 477 606, 609 hoặc 8313 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò. Tiếng Việt Ôn tập ( Tiết 3 ) I.Mục tiêu:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và tập đọc học thuộc lòng ( y/c như tiết 1 ). - Ôn luyện các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài cần kiểm tra Có chí thì nên. Cánh diều tuổi thơ. Tuổi Ngựa. Kéo co. Hoạt động dạy - học 1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập. 2. HD ôn tập : HĐ1 : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Như tiết 1) HS lên bốc thăm và kết hợp trả lời các câu hỏi. HĐ2 : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. Một HS đọc yêu cầu đề bài, GV chép đề bài lên bảng. Cho đề tập làm văn sau: “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em hãy viết : a. Phần mở bài theo kiểu gián tiếp b.Phần kết bài theo kiểu mở rộng * HD học sinh làm bài tập: ? Truyện ông Nguyễn Hiền chúng ta đã đọc ở bài tập đọc nào HS mở SGK trang 104 đọc thầm lại truyện ? Có mấy cách mở bài ? Có mấy cách kết bài ? Yêu cầu của đề bài là gì - HS tự hoàn thành bài tập. Gv theo dõi và hướngdẫn thêm HS nối tiếp đọc bài làmcủa mình - Lớp nhận xét. - Gv bổ sung và kết luận 3. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò./. Mỹ thuật Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ hoa và quả I. Mục tiêu : - HS nhận biết sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; vẽ được màu theo ý thích. - HS yêu thích vẻ đẹp của canh tĩnh vật. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật lọ hoa và quả cho HS quan sát . -Tranh gợi ý mẫu. II.Hoạt động dạy học : - Giới thiệu bài : *HĐ1: Quan sát và nhận xét : -HS quan sát mẫu gợi ý và rút ra nhận xét: ? Bố cục của mẫu : Chiều rộng, chiều cao của vật mẫu ? Vị trí của lọ hoa và quả ? Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của lọ hoa và quả *HĐ2: Cách vẽ lọ hoa và quả -Một HS đọc mục 2: ? Nêu các bước vẽ -HS quan sát mẫu - GV gợi ý cách vẽ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết vào hình cho giống mẫu Nhìn mẫu vẽ nét đậm nhạt *HĐ3: Thực hành HS nhìn mẫu và thực hành vẽ - GV quan sát và hướng dẫn thêm. - Quan sát vật mẫu để tìm tỷ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu - Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy - So sánh,ước lượng để tìm tỷ lệ các bộ phận của lọ hoa và quả . - Phác các nét chính của lọ hoa và quả. - Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu. - Tô màu hoặc đánh bóng. *HĐ4: Nhận xét và đánh giá GV cùng HS nhận xét bài vẽ và xếp loại bài vẽ Bố cục: có cân đối, hài hòa không ? Hình vẽ có rõ đặc điểm, gần giống mẫu không? Độ đậm nhạt, màu sắc của lọ hoa và quả GV nhận xét và đánh giá các bài vẽ Tổng kết bài./. Lịch sử Ôn tập cuối kỳ I ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu:- Tiếp tục ôn tập củng cố cho HS các kiến thức cơ bản của giai đoạn lịch sử Thời Lý và Thời Trần. II. Hoạt động dạy - học 1.Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập. 2.HD ôn tập - Gv nêu hệ thống câu hỏi : HS suy nghĩ thảo luận và ghi kết quả vào nháp. Sau đó báo cáo kết quả - - Gv nhận xét bổ sung: Ghi các ý chính ở bảng. Câu hỏi : ? Nêu sơ lược sự ra đời của Nhà Lý ? Vì sao nhà Lý lại dời đô ra Thăng Long? ? Vì sao dưới thời Lý chùa lại phát triển nhiều như vậy? ? Nhà Lý đã có công gì trong việc bảo vệ đất nước? ? Nhà Trần ra đời như thế nào ? Cơ cấu tổ chức của nhà Trần có gì khác so với thời Lý. ? Nêu những thành tựu và những nét tiến bộ ở thời Trần. 3. Củng cố: Hệ thống nội dung bài ôn tập. Nhận xét, dặn dò : chuẩn bị để kiểm tra cuối kỳ 1. Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2007 ( Dạy bài sáng thứ tư) Toán Tiết 88: Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9 II. Hoạt động dạy và học: 1. Ôn bài cũ: GV nêu câu hỏi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Một số em nêu ví dụ minh hoạ ? Căn cứ để nhận biết số chia hết cho 2 và 5 ? Căn cứ để nhận biết số chia hết cho 3 và 9 2. Thực hành: GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1: 1HS nêu yêu cầu đề bài, GV hướng dẫn HS làm bài. 3 em chữa miệng Bài 2 : Một em nêu yêu cầu đề bài, HS làm bài. 2em lên chữa bài a. Số chia hết cho 9 là : 612, 216, 126, 162 b. Số ... n, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. -Động từ : dừng lại, chơi đùa. -Tính từ : nhỏ vàng hoe, sặc sỡ. Bài b.Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Buổi chiều xe làm gì ? - Nắng phố huyện như thế nào ? - Ai đang chơi đùa trước sân ? Chấm bài, nhận xét bài làm của HS III. Củng cố- nhận xét- dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn dò cho tiết sau./. Địa lý Ôn tập ( tiết 2 ) I.Mục tiêu : Ôn tập hệ thống cho HS những nội dung kiến thức cơ bản của môn học địa lý ở học kỳ 1. II. Hoạt động dạy - học. HĐ1: Hệ thống những nội dung kiến thức cơ bản của môn địa lý ở học kỳ I. 1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du Bao gồm : a. Dãy núi Hoàng Liên Sơn. b. 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. c. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. d. Trung du Bắc Bộ. đ. Tây Nguyên e. Một số dân tộc ở Tây Nguyên. g. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 2. Thành phố Đà Lạt. 3. Thiên nhiên và hoạt độngsản xuất của con người ở miền đồng bằng. Bao gồm : a. Đồng bằng Bắc Bộ. b. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. c. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. d. Thành phố Hà Nội. HĐ2 : HS trình bày phần hiểu biết của mình III. Củng cố – nhận xét – dặn dò Buổi chiều: ( Dạy bài sáng thứ 5 ) Tiếng Việt Ôn tập ( tiết 6 ) I.Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật : Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II.Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL cần kiểm tra. - Nếu chúng mình có phép lạ. - Những hạt thóc giống. - Một người chính trực. - Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca. III. Hoạt động dạy - học 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra TĐ và HTL ( số HS còn lại ) 3.Luyện tập : - HS đọc y/c của bài tập - Gv HD HS thực hiện từng y/c. a. Quan sát đồ dùng luyện tập - chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - HS xác định y/c của đề : Dạng bài mô tả đồ vật ( Đồ dùng học tập ) của em. - 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - HD chọn 1 đồ vật và ghi kết quả quan sát được: ( Viết dàn ý vào vở bài tập ). * HS nêu kết quả - Gv nhận xét - Bổ sung, kết luận ( SGV). b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - HS nhắc lại kiểu mở bài gián tiếp. Kiểu kết bài mở rộng. * HS viết bài vào vở. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - GV và HS cùng nhận xét -> Gv bổ sung. 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ các nội dung vừa học. Thể dục Bài 36: ( Thầy Mạnh dạy) Tiếng Việt Ôn tập ( Tiết 7 ) I.Mục tiêu: - HD HS tập đọc và luyện kỹ năng đọc diễn cảm bài "Về thăm bà ". - HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi ( Vở BT). II. Hoạt động dạy - học 1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập ( Dưới hình thức tự kiểm tra ). 2. HD ôn tập : HĐ1 : HS luyện đọc bài " Về thăm bà ". - Gv gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn bài đọc . ( 2- 3 lần ) - HS tìm giọng đọc phù hợp -> đọc diễn cảm. - HD HS đọc theo lối phân vai. * Gọi 2 HS đọc toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. a. HD gợi ý HS trả lời miệng các câu hỏi ( Vở BT)- Gv bổ sung. b. HS làm bài tập vào vở BT- Gv theo dõi. c. Kiểm tra - chữa bài. - Gọi lần lượt từng HS nêu kết quả từng bài. - Gv nhận xét - Bổ sung, kết luận. Câu 1 : Đánh vào ý c. Câu 2 : Đánh vào ý b. Câu 3 : Đánh vào ý c. Câu 4 : Đánh vào ý c. Phần II.: Câu 1 : ý b Câu 2 : ý b : Hai động từ : trở về, thấy Hai tính từ : bình yên, thong thả Câu 3: ý c ( Dùng thay lời chào.) Câu 4 : ý b :Sự yên lặng là chủ ngữ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: : HS biết : - Làm thí nghiệm để chứng minh : càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. * Muốn sự cháy diễn ra liên tục - không khí phải đợc lu thông. * HS nêu đợc vai trò của khí Ni - tơ đối với sự cháy; - Nêu đợc vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Hoạt động dạy - học: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của Ô- xi đối với sự cháy. - HS nghiên cứu mục 1 (SGK). - HD HS làm thí nghiệm để chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn ( Tiến hàng nh SGK). * HS nêu kết quả . Gv nhận xét kết luận ( SGK). * Gv nêu thêm về vai trò của khí Ni -tơ : Giúp cho sự cháy diễn ra bình thờng. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. - HD HS làm các thí nghiệm (SGK). - HS nêu kết quả thí nghiệm. Gv nhận xét - > Kết luận (SGV). III. Củng cố – nhận xét – dặn dò Toán Tiết 89 : Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vân dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra : Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Mỗi dấu hiệu cho 1 ví dụ. 2. HD ôn tập - HS nêu y/c nội dung các bài tập ( Vở BT) - Gv HD cách làm. - HS làm bài - Gv theo dõi. * Chấm, chữa bài. - Gọi HS nêu kết quả và chữa từng BT ở bảng. - Gv nhấn mạnh trọng tâm từng dạng bài. Bài 1 : HS nêu miệng, GV cho HS nhận xét và đánh giá. Bài 2 : HS nối tiếp nhau trả lời, GV nhận xét và đánh giá. Bài 3 : HS lên bảng điền số a. 429, 459 b. 180 c.189 d. 444 Bài 4 : Gọi HS lên bảng làm bài a. 23< 30 <31 31< 40 < 45 b. 15 < 18 < 21 21 < 24 < 25 c. 10 < 18 < 30 30 < 36 < 40 Bài 5 : Một HS nêu câu hỏi, một HS trả lời GV nhận xét và đánh giá tiết học. Thứ tư + thứ năm ngày 10; 11 tháng 1 năm 2007 HS thi ĐKL2 ( Giữa kì 1) GV coi thi và chấm thi Thứ sáu, ngày12 tháng năm 2007 Tiếng Việt Ôn tập ( tiết 8 ) I.Mục tiêu : HD HS ôn luyện dưới hình thức kiểm tra. - Y/c HS viết 1 đoạn chính tả và làm 1 đề bài tập làm văn về thể loại " Miêu tả đồ vật ". II. Hoạt động dạy - học 1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn luyện. 2. HD HS làm bài tập : HĐ1: HS nghe - viết 1 đoạn chính tả của bài " Chiếc xe đạp của chú Tư " * GV đọc lại phần bài viết. * HD HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS khảo bài. HĐ2: HD làm bài tập làm văn: - GV ghi đề bài lên bảng : " Tả một đồ dùng học tập mà em thích. - HS nhắc lại y/c đề bài . Gv giải thích thêm ( Theo gợi ý SGK). - HS làm bài - Gv theo dõi. HĐ3: Thu bài. 3. Nhận xét – dặn dò Toán Chữa bài kiểm tra định kì lần 3 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đợc bài sai , bài đúng qua bài làm của mình - Rút đợc kinh nghiệm qua bài kiểm tra - Nắm đợc chắc hơn các phần toán đã học trong HK1 II. Hoạt động dạy học: - GV nêu YC tiết học - Nhận xét chung về bài kiểm tra ĐKL2 môn toán + Điểm giỏi: 8em .Đặc biệt Huyền Trang và Bảo Quốc đạt điểm 10 + Điểm khá: 8 em + Điểm trung bình : 9 em + Điểm yếu : 2 em ( Hạ , Nh ) III. Phát bài -HS xem , tự nhận ra sai , đúng trong bài làm của mình - Cho hs nhận xét bài lẫn nhau- giải đáp những thắc mắc cho nhau - GV theo dõi , làm trọng tài ( nếu cần ) - YC những HS làm sai , làm lại bài vào vở IV. Đáp án đúng: A . Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: 1,Số lớn nhất (d ) 2, Số bé nhất (b ) 3, Dãy số đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn (c ) 4, Số đo thích hợp viết vào chỗ chấm: 8 kg 9 g=8009 g 4 tấn 26 kg =4026 kg 1/3 giây = 20 phút Bác Hồ sinh vào thế kỷ XI X B . Phần vận dụng và tự luận: 1, Đặt tính rồi tính: 4 HS lên bảng thực hiện 4 bài (+, - , x , : ) 2 , Tính bằng cách thuận tiện nhất: a ,136x 13 +136 x17 b,,56 x365 - 36 x 365 2 HS nêu cách làm 3 , Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài6 cm , rộng 4 cm. Tính chu vi và diện tích hình đó. 1HS lên bảng vẽ và tính 4 , Hai phân xởng làm đợc1225 sản phẩm. Phân xởng thứ nhất làm đợc nhiều hơn phân xởng thứ hai 37 SP. Hỏi mỗi phân xởng làm đợc bao nhiêu sản phẩm? - HS xác định dạng toán và nêu cách làm GV nhận xét, nhắc nhở HS đọc bài kỹ và cẩn thận hơn trong các lần kiểm tra sau - Thu bài, tổng kết tiết học. Khoa học Không khí cần cho sự sống I.Mục tiêu :- HS biết nêu dẫn chứng để chứng minh : Người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí Ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Hoạt động dạy - học HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - HS đọc mục thực hành ( Trang 72 ). HS làm theo HD SGK. - Rút ra kết luận sau khi thực hành; Nêu một số ứng dụng trong cuộc sống. => HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người. - Những ứng dụng của kiến thức này trong đời sống. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. - HS quan sát hình 3,4 (SGK). ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? -GV lấy dẫn chứng để HS thấy được vai trò cảu không khí đối với thực vật và động vật. HĐ3: Tìm hiểu 1 số trường hợp phải dùng bình ô - xi. - HS quan sát H5,6 (SGK). * Các em nêu tên dụng cụ có trong tranh và tác dụng của mỗi dụng cụ. * Gv củng cố thêm. III. Củng cố bài : ? Thành phần nào trong không khí cần cho sự thở? ? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô - xi? => Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô - xi để thở . -Nhận xét tiết học - dặn dò. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 18 Nội dung : I. Nhận xét các hoạt động trong tuần 18 a .Thể dục , vệ sinh trực nhật: Tương đối nghiêm túc sạch sẽ ,đúng thời gian qui định. b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, không có hiện tương HS đi học muộn giờ c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của một số em tuần trớc GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt c. Chất lựơng chữ viết có nhiều tiến bộ Tuyên dương : II. Triển khai kế hoạch tuần 19 - Duy trì nề nếp học bài, làm bài,ý thức tự giác trong học tập. -Ôn tập chuẩn bị kỹ kiến thức kì một-chuẩn bị sách vở, đổ dùng cho HK2 - Tiếp tục rèn chữ viết, đặc biệt là một số em như: Trông , Vượng , Dương Hưng -Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS. -Xây dựng phong trào đôi bạn giúp nhau cùng tiến. -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. Buổi chiều: Nghỉ làm điểm
Tài liệu đính kèm: