A . KTBC: KTHS lên bảng viết các từ : trong sáng, trống trải, chông gai, cha mẹ.
B . DẠY BÀI MỚI
1 . Giới thiệu bài
2 . HDHS làm bài tập
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài
-GV nhận xét và chốt bài đúng
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Gv nhận xét và chốt bài đúng
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Gv nhận xét và chốt bài đúng
3. Củng cố - Dặn dò : Gv nhận xét giờ học
Mü thuËt: Luyện tập VỄ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Môc tiªu HS biÕt c¸ch vÏ tranh theo ®Ò tµi An toµn giao th«ng. Gi¸o dôc HS cã ãc thÈm mü vµ rÌn kü n¨ng quan s¸t khi vÏ tranh. II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học GiÊy vÏ Bót ch×, bót mµu, tÈy, thíc III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A.KTBC: - KT ®å dïng häc tËp cña HS B.D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi: 2.HDHS quan s¸t, nhËn xÐt: - Nh÷ng biÓn b¸o ®ã chØ dÉn ®iÒu g×? 3.HDHS c¸ch vÏ: - GVHDHS c¸ch vÏ: VÏ khung h×nh - VÏ phác h×nh biÓn b¸o - Hoµn chØnh l¹i h×nh - T« mµu phï hîp víi lo¹i biÓn b¸o 4.Thùc hµnh: - GV quan s¸t, HD gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng tóng 5.NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: -GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 6.Cñng cè – DÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc - HS quan s¸t 1 sè biÓn b¸o vµ nªu nhËn xÐt - CÊm ®i ngîc chiÒu, biÓn b¸o nguy hiÓm - HS tiÕp nèi nhau nãi vÒ biÓn b¸o m×nh chän vÏ -HS quan sát -HS vÏ bµi vµo vë - HS trng bµy SP theo nhãm biÓn b¸o - C¶ líp nhËn xÐt, xÕp lo¹i -Bình chọn sản phẩm đẹp -VÒ vÏ l¹i cho hoµn chØnh. Rút kinh nghiệm tiết dạy: TỰ HỌC TIẾNG VIỆT Làm bài tập Tiếng Việt I . MỤC TIÊU Củng cố cho HS ôn lại cách xác định các từ không có nghĩa và viết đúng chính tả để vận dụng làm một số bài tập có liên quan II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A . KTBC: KTHS lên bảng viết các từ : trong sáng, trống trải, chông gai, cha mẹ. B . DẠY BÀI MỚI 1 . Giới thiệu bài 2 . HDHS làm bài tập Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét và chốt bài đúng Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài -Gv nhận xét và chốt bài đúng Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài -Gv nhận xét và chốt bài đúng 3. Củng cố - Dặn dò : Gv nhận xét giờ học -2HS lên bảng viết -HS nghe -HS đọc và làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở a. Sai, xai,say, xay,xây, say, sôi, xôi, sơi, xơi.xui, sui, soi, xoi. b. Sài, xài, sầy xầy, sồi, xồi,xùi, sùi, xòi, sòi - HS đọc và làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở a. nhà trọ e. điều trị b.cứu trợ g. chạm trổ c.đi chợ h. dự trù d. trụ cột i. chuột chù - HS đọc và làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở a. 2 từ ngữ chứa tiếng có vần uyu: khúc khuỷu, khuyu chân b. 2 từ ngữ chứa tiếng có vần uya: đêm khuya, khuya quá - HS nghe TỰ HỌC TOÁN Làm bài tập Toán I . MỤC TIÊU Giúp HS ôn tập củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân Tính diện tích hình tam giác II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A . KTBC: Muốn tính diện tích của hình tam giác ta lam như thế nào? B. DẠY BÀI MỚI 1 . Giới thiệu bài 2 . Thực hành Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài - GV nhận xét và chốt bài đúng Bài 2 : ChoHS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét và chốt bài đúng Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài và tóm tắt -GV nhận xét và chốt bài đúng 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học. -2HS trả lời -HS nghe -HS đọc và làm bài vào vở -HS lên bảng chữa bài - cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở a. 356,37 + 542,81 = ? b. 416,3 – 252,17 = ? c. 78,24 : 1,2 = ? d. 25,14 x 3,6 = ? - Hs đọc và làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở a.5m 5cm = 5,05m b.5m2 5dm2 = 5,05 m2 - HS đọc và làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở Giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm ) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 ( m ) Diện tích của hình chữ nhật là : 60 x 25 : 2 = 750 ( cm2 ) Đáp số : 750 cm2 -HS nghe TỰ HỌC TOÁN Làm bài tập Toán I . MỤC TIÊU Giúp HS : Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác Biết vận dụng vào làm một số bài tập có liên quan II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A . KTBC: KT bài tập 4 B . DẠY BÀI MỚI 1 . Giới thiệu bài 2 . Thực hành Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét, chốt bài đúng Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét, chốt bài đúng 3. Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét giờ học -1HS lên chữa bài Diện tích hình tam giác là: 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5( m2) -HS nghe -HS đọc tóm tắt và làm bài vào vở a = 7cm b = 4cm S = ? Giải Diện tích của hình tam giác là : 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2) Đáp số : 14 cm2 -1HS lên bảng chữa , cả lớp nhận xét và chữa bài đúng vào vở -HS đọc tóm tắt và làm bài vào vở Hình chữ nhật ABCD có: a = 13.5m b = 10,2m S tam giác EDC = ? -1HS lên bảng chữa bài Giải Chiều dài hình chữ nhật ABCD chính là cạnh đáy của hình tam giác EDC, chiều rộng của hình chữ nhật ABCD chính là chiều cao của hình tam giác EDC Vậy diện tích hình tam giác EDC là: 13,5 x 10,2 : 2 = 68,85(m2) Đáp số : 68,85m2 -HS nghe TỰ NHIÊN Xà HỘI Ôn luyện Tự nhiên xã hội I.MỤC TIÊU Củng cố cho HS: Hiểu thế nào là thương mại và sự phân bố chủ yếu của các ngành công nghiệp ở nước ta II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A.KTBC: Hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản ở nước ta ? B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài -GV nhận xét, chốt bài đúng Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng -GV nhận xét, chốt bài đúng 3. Củng cố _ Dặn dò : GV nhận xét giờ học -2HS trả lời -HS nghe -HS đọc và làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a.Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Hòa Bình, Lào Cai (b). Quảng Ninh, thềm lục địa tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Lào Cai, Hòa Bình c. Quảng Ninh, thềm lục địa tỉnh Bà Rịa- Vũng tàu, Lào Cai, Cẩm Phả d. Quảng Ninh, thềm lục địa tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Lào Cai, TP Hồ Chí Minh -HS đọc và làm bài vào vở -1HS lên bảng chữa bài -Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Nội thương là hoạt động mua bán với nước ngoài b. Thương mại gồm cả nội thương và ngoại thương c. Sản phẩm của các ngành sản xuất đến được với người tiêu dùng là nhờ có hoạt động thương mại d. Ngoại thương là hoạt động mua bán ở trong nước e. Nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước là HN và TPHCM -HS nghe TỰ NHIÊN Xà HỘI t19 Ôn luyện Tự nhiên xã hội I . MỤC TIÊU HS biết được nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ để vận dụng vào làm một số bài tập có liên quan II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A.KTBC : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì ? B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. HDHS làm bài tập Bài 1 : Điện Biên Phủ hiện nay thuộc tỉnh nào ? Bài 2 : Địa thế Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào ? Bài 3 : Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ được thực dân Pháp xây dựng như thế nào ? 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : GV nhận xét giờ học -2HS trả lời câu hỏi -HS nghe - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : a. Lào Cai b. Sơn La c. Lai Châu (d.)Điện Biên ( a.) Điện Biên Phủ là một thung lũng ở giữa núi rừng Việt Bắc b. Điện Biên Phủ là một vùng nằm trên cao nguyên bằng phẳng c. Điện Biên Phủ là vùng trung du xen lẫn núi và đồng ruộng ( a.) Rất kiên cố, có hàng ngàn tấn dây thép gai bao quanh, có máy bay, pháo các loại, súng phun lửa, súng đại liên nhiều nòng, có máy móc quan sát tự động b. Dễ tấn công, dễ phòng ngự c. Linh hoạt có thể tháo gỡ và di chuyển nhanh - HS nghe ÔN TOÁN Làm bài tập Toán I . MỤC TIÊU Giúp HS : Hình thành công thức tính diện tích của hình thang Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A.KTBC : KTHS làm bài 3 B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : GV nhận xét giờ học -1 HS chữa bài Diện tích của hình thang là: ( 14 + 6 ) x 70 : 2 = 700 (m2 ) Đáp số : 700 m2 -HS nghe -HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở Giải a.Diện tích của hình thang là : ( 5 + 9 ) x 7 : 2 = 49 (m2 ) b. Diện tích của hình thang là : ( 18 + 13 ) x 6 : 2 = 93 ( m2 ) Đáp số : a. 49 m2 b. 93 m2 -HS đọc yêu cầu của bài và làm vào vở rồi chữa bài Giải Diện tích hình tam giác là : 13 x 9 : 2 = 58.5 ( cm2 ) Diện tích hình thang là : ( 22 + 13 ) x 12 : 6 = 210 ( cm2 ) Diện tích hình H là : 210 + 58,5 = 268,5 ( cm2 ) Đáp số : 268,5 cm2 -HS nghe ÔN TOÁN Làm bài tập Toán I.MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A.KTBC : KTHS chữa bài 3 B.DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu của bài Bài 2 : cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : GV nhận xét giờ học -1Hs chữa bài Diện tích hình thang là : ( 2,8 + 1,6 ) x 0,5 : 2 = 1,1 (m2 ) -HS nghe -HS đọc yêu cầu và nội dung bài , làm vào vở và chữa bài Giải Diện tích hình tam giác là : 10 x 8 : 2 = 40 ( m2 ) Đáp số : 40 m2 -HS đọc yêu cầu của bài , làm bài và chữa bài Giải Diện tích của hình thang là : ( 15 + 10 ) x 12 : 2 = 150 (cm2 ) Đáp số : 150 cm2 -HS đọc yêu cầu và nội dung bài, làm bài và chữa bài Giải Diện tích của thửa ruộng là : ( 34 + 26 ) x 20 : 2 = 600 (m2 ) Thửa ruộng đó thu được số ki- lô- gam thóc là : 70,5 x ( 600 : 100 ) = 423 ( kg ) Đáp số : 423 kg -HS nghe ÔN TIẾNG VIỆT Làm bài tập Tiếng Việt I MỤC TIÊU HS hiểu thế nào là câu ghép để vận dụng vào làm một số bài tập có liên quan II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A.KTBC : Thế nào là câu ghép ? Cho VD ? B. DẠY BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. HDHS làm bài tập Bµi 1: Cho HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi -GV ph¸t phiÕu cho 1 HS lµm bµi -GV nhËn xÐt, chèt bµi ®óng Bµi 2: Cho HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi -GV nhËn xÐt, chèt bµi ®óng 3.cñng cè- dÆn dß : Gv nhËn xÐt giê häc -2 HS tr¶ lêi -HS nghe -HS lµm bµi tËp ë SGK -Hs ®äc yªu cÇu cña bµi, lµm bµi vµo vë -1 HS lµm bµi vµo p ... tươi, dập dờn đàu với gió” được nối với nhau bằng cách nào? Nối bằng từ “vậy mà” Nối bằng từ “thì” Nối trực tiếp (không dùng từ nối) Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưung kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm”. Câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào? Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì? Ngăn cách các vế câu Ngăn cách từ ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ III. Đáp án: Mỗi câu đúng cho 1 điểm a 2. b 3. c 4. c 5. b 6. b 7. b 8. a 9. a 10. C LỊCH SỬ Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II I. Mục tiêu: KT đánh giá sự hiểu biết của HS về những nội dung chính qua các thời kỳ lịch sử của nước ta. II. Đề bài: Câu 1: Nối một dòng ở cột bên trái với một thông tin phù hợp cột bên phải: Anh Tô Vĩnh Diện Trong trận tiêu diệt cứ điểm Him Lam ngày 13 / 3 / 1954, anh đã lao cả thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch Anh La Văn Cầu Anh đã lấy thân mình chèn vào bánh pháo để cứu pháo khi dây kéo pháo bị đứt Anh Phan Đình Giót Anh có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, nhưng đã nghiến răng nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng nhất. Nội dung của Hiệp định Giơ – ne – vơ là: Hiệp định Giơ – ne – vơ quy định sông bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam Bắc Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong vòng 2 năm, quân Pháp sẽ rút khỏi Việt Nam Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí xong, nhân dân ta sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung, thống nhất đất nước. Đến tháng 7 /1956, nhân dân 2 miền Nam – Bắc sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung, thống nhất đất nước. Câu 3: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn mô tả trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô vào ngày 26 / 12 / 1972 Ngày 26 / 12, địch tập trung số lượng B52 ( lần chiếc) hòng huye diệt Hơn địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên, bom B52 đã sát hại người, phá hủy ngôi nhà. Quân dân ta đã đánh trả, bắn rơi máy bay Mỹ, trong đó có 8 máy bay, 5 chiếc bị bắn rơi tịa chỗ, bắt sống nhiều Mỹ. Câu 5: Gạch bỏ ý sai: Ngày 18 / 12 / 1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ Ngày 19 / 12 / 1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông diễn ra vào năm 1947 Chiến dịch Việt Bắc thu – đông diễn ra vào năm 1948 Chiến dịch Biên giới thu đông diễn ra vào năm 1950 Chiến dịch Biên giới thu đông diễn ra vào năm 1951 Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí tại Thụy Sĩ vào năm 1954 Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí tại Pháp vào năm 1954 Quân ta tổng tiến công và nổi dậy vào Xuân Mậu Thân 1968 Quân ta tổng tiến công và nổi dậy vào Xuân Mậu Thân năm 1969 Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở Miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở Miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Pa – ri được kí vào năm 1972 tại thủ đô Pa – ri nước Pháp Hiệp định Pa – ri được kí vào năm 1973 tại thủ đô Pa – ri nước Pháp III. Đáp án: Câu 1: 1.5 điểm Câu 2: 2.5 điểm Câu 3: 2.5 điểm Câu 4: 2 điểm Câu 5: 1.5 điểm MỸ THUẬT t35 Tổng kết năm học: Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp I. Mục tiêu: Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, GV và HS cần lấy được kết quả dạy – học mỹ thuật trong năm học và trong bậc tiểu học. Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy học mỹ thuật GV rút kinh nghiệm cho dạy học ở những năm tiếp theo HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS Phụ huynh HS biết kết quả học tập mỹ thuật của con em mình. II. Chuẩn bị: GV: Một số bài vẽ của HS Tờ giấy A0 HS: Chuẩn bị bài vẽ trong năm học III. Hình thức tổ chức: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1’ 25’ 5’ 4’ A. KTBC: KT đồ dung học tập của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trưng bày sản phẩm: - GV nhận xét 3. Đánh giá: 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS trưng bày sản phẩm - HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn (Vẽ ở lớp và vẽ ở nhà) - Dán bài vẽ vào bảng hoặc vào giấy A0 - Trưng bày ở nơi thuận tiện nhất trong trường cho nhiều người xem - HS nghe - HS xem, nhận xét, đánh giá và xếp loại theo cảm nhận riêng của mình - Về chuẩn bị tốt cho bài học của năm sau TẬP LÀM VĂN t35 Ôn tập cuối học kỳ II I. Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ Củng cố kỹ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 20’ 10’ 4’ A. KTBC: KTHS HTL bài Trẻ con ở Sơn Mỹ và TLCH về ND bài B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ (11 dòng đầu) - GV đọc mẫu đoạn viết - Nêu nội dung của đoạn thơ - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ và những từ ngữ dễ viết sai - GV đọc cho HS viết bài - GV chấm từ 7 – 10 bài 3. Bài tập 2: GV cùng HS phân tích đề, gạch trước những TN quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài. GV nhận xét, chấm điểm 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS nghe - HS ĐT đoạn thơ và TLCH - Tả một đám trẻ đang chơi đùa ở ngoài biển - HS nghe - HS viết bài vào vở - Đổi vở, KT chéo cho nhau - HS theo dõi - HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình. - HS viết đoạn văn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. Cả lớp nhận xét - Bình chọn người viết bài hay nhất - Về viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh TẬP LÀM VĂN T35 Ôn tập cuối học kỳ II I. Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ rang, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dung từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1’ 7’ 27’ 3’ A. KTBC: KT đồ dùng học tập của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS làm bài: - GV chép đề bài lên bảng Em hãy miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. - HDHS xác định yêu cầu của đề bài - Đề bài thuộc thể loại gì? - Kiểu bài gì? - Trọng tâm miêu tả là gì? - GV nhắc HS Các em nên dựa vào dàn ý dã lập ở các bài tả người đã học ở các tiết trước để viết thành một bài văn hoàn chỉnh. 3. HS làm bài: Gv theo dõi, giúp đỡ HS còn lung túng 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS theo dõi - 1 HS đọc đề bài - Văn miêu tả - Tả người - Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất. - HS nghe HS làm bài Về ôn lại tất cả các thể loại văn đã học ở CTTH ĐỊA LÝ Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II I. Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra, đánh giá về kiến thức và kỹ năng nhận biết được một số đặc điểm về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên về một số châu đã học II. Đề bài: Hãy điền vào chỗ chấm () các từ ngữ thích hợp để nêu vị trí, giới hạn, dặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. Châu Đại dương gồn Ô – xtrây – lia và các ở Trung và Tây Nam Lục địa Ô – xtrây – lia có khí hậu , thực vật và động vật Ô – xtrây – lia là nước có nền kinh tế, xã hội Đánh dấu x vào ứng với ý đúng: Nhiều nước ở châu Âu có: Nền công nghiệp và kinh tế phát triển cao Ngành sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản là chủ yếu Địa hình châu Phi chủ yếu là: Núi cao Đồng bằng Hoang mạc và xa van Châu Mỹ nằm ở: Bán cầu Tây Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Kiểu khí hậu của châu Âu là: Khí hậu nhiệt đới Có đủ cả 3 đới khí hậu Khí hậu ôn hòa Đa số cư dân châu Âu là người: Da vàng Da trắng Da đen Người lai Dân cư châu Mỹ chủ yếu là người: Bản địa Dân nhập cư Dân cư Châu Đại dương gồm: Người bản địa Người da trắng Người da trắng và người bản địa Liên Bang Nga nằm ở Châu Á Châu Âu Cả châu Á và châu Âu a. Nêu đặc điểm của khí hậu châu Phi? Tại sao châu Phi lại có khí hậu như vậy? b. Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam cực? c. Cho biết đặc điểm về dân số, kinh tế của Hoa Kỳ III. Đáp án: Câu 1: 3 điểm Câu 2: 4 điểm Câu 3: 3 điểm KHOA HỌC Kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: Sự sinh sản của động vật đẻ trứng và đẻ con. Bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng Các nguồn năng lượng sạch II. Đề bài: Nối con vật ở cột A với nơi chúng có thể đẻ trứng cho phù hợp A B Gián Bướm Ếch Muỗi Chim Chum Tủ Tổ Cây cải bắp Ao, hồ Khoang vào chữ cái trước việc bạn có thể diệt trừ gián, muỗi, ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó Giữ vệ sinh nhà ở và luôn đậy nắp các chum, vại đựng nước Phun thuốc Hoàn thành sơ đồ chu trình phát triển của ruồi, ếch, bướm cải bằng cahcs điền giai đoạn còn thiếu vào ô trống Ruồi Bướm cải Ếch Khoanh và chữ cái đặt trước loài vật có thể đẻ nhiều con nhất trong một lứa Mèo b. Voi c. Ngựa d. Trâu e. Chó g. Lợn Nối từng ô ở cột A với từng ô ở cột B cho phù hợp A B Tài nguyên thiên nhiên Vị trí Không khí Các loại khoáng sản Sinh vật, đất trống, nước Dưới lòng đất Trên mặt đất Bao quanh trái đất Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý kiến em cho là đúng Tài nguyên trên trái đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái Tài nguyên trên trái đất có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm Khoanh tròn vào chữ đặt trước nguồn năng lượng không phải là năng lượng sạch (khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải ô nhiễm môi trường) Năng lượng mặt trời c. Năng lượng nước chảy Năng lượng gió d. Năng lượng từ than đá, xăng III. Đáp án: Câu 1: 3 điểm Gián – tủ Ruồi – chum Chim – tổ Bướm – cây cải bắp Ếch – ao hồ Câu 2: 1 điểm - a Câu 4: 1 điểm – g Câu 6: 1 điểm – b Câu 7: 1 điểm - d Câu 3: 1.5 điểm Trứng Dòi Nhộng Ruồi Trứng Nòng nọc Ếch Trứng Nhộng Bướm cải Câu 5: Không khí – Bao quanh trái đất Các loại khoáng sản – Dưới long đất Sinh vật, đất trồng, nước – Trên mặt đất
Tài liệu đính kèm: