Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Ngô Văn Liêm

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Ngô Văn Liêm

Môn: Tập đọc

Bài dạy: Một vụ đắm tàu

 I / Mục tiêu: HS cần:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.

 * Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Có thái độ: tình bạn trong sáng, có vui cùng hưởng có buồn cùng chia.

 II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:

 - Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

 - Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

 - Kiểm soát cảm xúc.

 - Ra quyết định.

 

doc 33 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Ngô Văn Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ - ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 26/03/2012 
HĐTT
TĐ
T
Thể dục
LS
1
2
3
4
5
 - Một vụ đấm tàu
 - Ôn tập về phân số (tt)
-
 - Hoàn thành thống nhất đất nước
Bảng phụ GV.
Bảng nhóm.
Hình sgk/59
Thứ ba
 27/03/2012
LTVC
T
Hát – nhạc
KC
KH
1
2
3
4
5
- Ôn tập về dấu câu
 - Ôn tập về số thập phân
 - Lớp trưởng lớp tôi
- - Sự sinh sản của ếch
 Bảng nhóm 
 Bảng nhóm 
 Hình sgk/112.
Hình sgk/116
Thứ tư
 28/03/2012
ĐĐ
TĐ
T
TLV
KT
1
2
3
4
5
 - Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
 - Con gái
 - Ôn tập về số thập phân
 -Tậpviết đoạn đối thoại
-Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
Ảnh hoà bình 
Bảng phụ GV.
 Bảng nhóm.
Bộ lắp ghép KT
 Thứ năm
 29/03/2012
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
-- Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
-- Ôn tập về dấu câu
 - Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
--Nhớ-viết: Đất nước
Hình sgk/127
Bảng nhóm
Bảng nhóm
Bảng nhóm.
Thứ sáu
 30/03/2012
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
 - Trả bài văn tả cây cối
- Sự sinh sản và nuôi con của chim
 Bảng nhóm.
 Bảng phụ GV
 Hình sgk/108.
 Mỹ Phước D, ngày 26 tháng 03 năm 2012
	 Người lập
 Ngô Văn Liêm
 Tuần 29 Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012 	
 Môn: Tập đọc
Bài dạy: Một vụ đắm tàu
 I / Mục tiêu: HS cần:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. 
 * Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Có thái độ: tình bạn trong sáng, có vui cùng hưởng có buồn cùng chia.
 II/ Các kĩ năng sống được giáo dục:
 - Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
 - Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
 - Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định.
 III / Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực: 
 - Đọc sáng tạo. Gợi tìm.
 - Trao đổi, thảo luận.
 - Tự bộc lộ (sự thấm thía với ý nghĩa của bài đọc, tự nhận thức những phẩm chất về giới).
 IV / Phương tiện dạy - học: 
 Hình sgk/108, Bảng phụ ghi sẵn đoạn “Chiếc thuyền vĩnh biệt Ma-ri-ô” đọc diễn cảm
 V/ Tiến trình dạy học:
GV
HS
1) Khởi động:
2) KTB: Bài: Đất nước
3) Bài mới:
 a) Khám phá/GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/108
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Một vụ đắm tàu
 b) Kết nối: 
 b.1. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài.
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
 b.2. Tìm hiểu bài:
(?)+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
 + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bị thương?
 + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
 + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. 
 c) Thực hành:
 - Cho HS đọc nối tiếp bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Chiếc thuyền vĩnh biệt Ma-ri-ô”.
 - Cho HS luyện đọc bài theo cặp đoạn “Chiếc thuyền vĩnh biệt Ma-ri-ô”
 - Cho HS thi đọc diễn cảm – GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay
4) Áp dụng:
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có ý nghĩa gì? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
 -GDHS: tình bạn trong sáng, có vui cùng hưởng có buồn cùng chia.
5) NXDD:
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Con gái
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung khổ đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. Lớp nhận xét 
- 1 HS đáp. 	 
- 5 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn cá nhân đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Ôn tập về phân số (tt)
 I / Yêu cầu: HS cần:
- Biết xác định phân số.
- Biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
 - Bài tập cần làm: 1, 2 , 3, 4, 5(a).
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 5(b)..
 - Có ý thức: quy đồng, so sánh nhanh, chính xác phân số.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 Em hãy nêu cách đọc, viết và rút gọn phân số.
3) Bài mới:
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài Ôn tập về phân số(tt)
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS quan sát hình sgk/149 và nêu đáp án – GV nhận xét, kết luận cách đọc đúng.
D
 Kết quả: 
* Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì?
 + Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
B
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Kết quả: đỏ
* Bài 3: Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
 Kết quả: - ===
 - =
* Bài 4: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Em hãy nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
 Kết quả: a) > ; b) 
* Bài 5: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Muốn sắp xếp đúng ta cần làm gì? 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Kết quả: a) ; ; 
Cho HS khá giỏi làm 5/b.
 Kết quả: b) ; ; 
4) Củng cố: 
 + Em hãy nêu cách quy đồng, so sánh phân số.
 + GDHS: quy đồng, so sánh nhanh, chính xác phân số.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân
- Hát.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình
-2 HS nêu kết quả– Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình
-2 HS nêu kết quả– Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to
- 2 HS đáp.
-2 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS nêu.
- 3 HS trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
 HS khá giỏi làm 5/ b
- 3 HS nêu
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Lịch sử 
 Bài dạy: Hoàn thành thống nhất đất nước
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
 + Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
 + Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là Thành phố Hồ chí Minh.
 - Có thái độ: yêu nước, lòng tự hào dân tộc
 II / Đồ dùng dạy học: 
 Hình sgk/59. 
 III / Hoạt động dạy hoc:	
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 + Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
 + Tại sao nói: ngày 30-4-1975 là móc quan trọng trong lịch sử của dân tộc?
3) Bài mới: 
a) GTB: GV giơi thiệu ghi bảng tên bài: 
 Hoàn thành thống nhất đất nước
 b) Khai thác bài:
* HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
 + Nêu không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI năm 1976.
 + Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 giao việc:
 § Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI năm 1976.
 § Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
 § Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI.
 § Em hãy nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
 Gọi đại diện trình bày kết quả – GV nhận xét, Kết luận.
4) Củng cố : 
 + Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI.
 + Mời em đọc phần bài học sgk/60.
 + GDHS: yêu nước, lòng tự hào dân tộc
5) NXDD :
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
- Hát.
-- 1 HS đáp.
-- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 3 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét
-Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đáp.
-2 HS đáp.
-2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
=========================================================
Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012 
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài dạy: Ôn tập về dấu câu
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
 I / Yêu cầu : HS cần : 
 - Tìm đước các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
 - Có ý thức: Sử dụng chính xác dấu câu trong hoạt động nói viết câu.
 II / Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm.
 III / Ho ... 3 khổ cuối bài “Đất nước”
 - Cho HS đọc thầm 3 khổ cuối bài “Đất nước”.
 (?) Ba khổ cuối cho ta biết gì?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai.
 - Cho HS tự nhớ viết 3 khổ cuối bài “Đất nước”
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 - Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ 2 đoạn văn a và b.
 § Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài.
 § Nhận xét về cách viết các cụm từ đó.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 -Ba khổ thơ cuối bài“Đất nước” cho ta biết gì?
 - Em hãy nêu quy tắc viết hoa các huân chương, danh hiệu và các giải thưởng.
 - GDHS: Yêu quê hương, đất nước và con người VN.
 5) NXDD:
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài sau: Cô gái của tương lai
- Hát.
 - 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
 - Lớp nghe. 
--Lớp đọc thầm 3 khổ cuối.
 - 1 HS đáp
-2 HS nêu – Lớp luyện viết vào bảng con.
-HS tự nhớ viết.
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 1 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
 Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012
 Môn: Toán 
 Bài dạy: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) 
 I / Yêu cầu: HS biết:
- Viết đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng dưới thông dụng.
 - Bài tập cần làm: 1(a), 2(cột 1)., 3(cột 1),
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2(cột 2), 3(cột 2), 4.
 - Có ý thức: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo độ dài và đo
 khối lượng.
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Em hãy nêu cách so sánh số thập phân.
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) 
b)Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 + Em hãy nêu quan hệ giữa: km và m, giữa m và dm, cm, mm.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Kết quả: a) 4,382 km ; 2,097 km ; 0,7 km.
 b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m.
* Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 + Em hãy nêu quan hệ giữa: tấn và kg, giữa kg và g.
 +Cho HS làm bài 2(cột 1)– GV nhận xét, kết luận số viết đúng.
 Kết quả: a) 2,350 kg 
 b) 8,760 tấn 
-Cho HS khá giỏi làm bài 2 (cột 2).
 Kết quả: a) 1,065 g.
 b) 2,077 tấn.
* Bài 3:+ Bài tập yêu cầu gì?
 + Cho HS làm bài3 (cột 1) – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Kết quả: a) 50 cm 
 c) 64 g
-Cho HS khá giỏi làm bài 3 (cột 2).
 Kết quả: b) 75m
 d) 80 kg
* Bài 4: Cho HS khá giỏi làm.
 + Cho HS xác định yêu cầu bài tập.
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Kết quả: a) 3,576 km ; b) 0,53 m
 c) 5,360 tấn ; d) 0,657 kg
4) Củng cố:
 + Em hãy nêu ccá đơn vị đo độ dài và đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
 + Em hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng.
 + GDHS: Đọc, viết, chuyển đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
5) NXDD:
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
P Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu.
- 2 HS làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu.
- 1 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- Cho HS khá giỏi làm bài 2 (cột 2).
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
-2 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn
-Cho HS khá giỏi làm bài 3 (cột 2).
-Cho HS khá giỏi làm bài 4
-1 HS đáp.
- 2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Tập làm văn 
 Bài dạy: Trả bài văn tả cây cối 
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 - Có ý thức: Chăm sóc tốt cây trồng
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài
 “ Trả bài văn tả cây cối”
 b) Nhận xét bài làm của HS:
 * Nhận xét chung:
 GV nêu ưu điểm chính về:
 - Nội dung.
 - Hình thức trình bày.
 - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết.
 * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được.
 c) Hướng dẫn HS chữa lỗi:
 - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải.
 - Cho HS tự chữa lỗi riêng.
 d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt:
 GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: Hạ, Thư..)
 GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc.
 e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
 - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
 - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm.
 4) Củng cố:
 - Bài văn tả cây cối gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? 
 - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết bài văn tả cây cối?
 -GDHS: Chăm sóc tốt cây trồng
5) NXDD: 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS về nhà: Ôn tập về tả con vật
- Hát.
- 2HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn.
- Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi.
- HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó.
- Lớp nghe.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Sự sinh sản và nuôi con của chim
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết chim là loài động vật đẻ trứng.
 - Có ý thức: Không săn bắn chim non, bảo vệ loài động vật có ích
* Điều chỉnh nội dung: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triễn lãm.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/118, 119.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1)Ổn định:
2)KTBC¹ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào và đẻ ở đâu?
 ¹ Em hãy nêu chu trình sinh sản của ếch.
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Sự sinh sản và nuôi con của chim
b) Khai thác bài:
³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Quan sát hình sgk/116, 117.
 § So sánh, tìm sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
 § Tìm thấy những bộ phận nào của con gà trong các hình 2a, 2b, 2c, và 2d.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
 ³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau: 
 + Em có nhận xét gì về những con chim non và con gà mới nở? Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao?
 + Nêu cách nuôi con của chim.
 + Em hãy bắt chước tiếng chim.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
4) Củng cố: 
 § Nêu cách nuôi con của chim.
 § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/119.
 § GDHS: Chăm sóc và bảo vệ tốt cây trồng
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài Sự sinh sản của thú
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đọc to..
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe
 ---------------------------------------------------------------------------------------- 
Môn: HĐTT
I / Yêu cầu: HS biết:
 - Biết tác dụng của việc thực hiện an toàn giao thông.
 - Biết ích lợi của việc học tập tốt.
 - Báo cáo, đánh giá được ưu khuyết điểm của tuần qua.
 Thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học tuần 26.
 - Có ý thức: học tập tích cực.
II / Hoạt động lên lớp: 
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 29:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 29.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 30:
GDHS: an toàn giao thông
Học tập tốt.
.................................
 3) Trò chơi:
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt trong tuần 29.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL:
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_29_ngo_van_liem.doc