ĐẠO ĐỨC
Tình bạn ( t.1)
I . Mục tiêu
Sau khi học bài này, HS biết :
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè .
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày .
- Thân ái , đoàn kết với bạn bè .
II . Tài liệu và phương tiện :
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết . Nhạc và lời : Mộng Lân
TUầN 9 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - H nắm được ưu nhược điểm của lớp thực hiện kế hoạch trong tuần 8 - Nắm được kế hoạch thực hiện của tuần 9. II. Nội dung sinh hoạt. Văn nghệ: - Tổ 3 phụ trách – biểu diễn. Báo cáo kết quả thi đua trong tuần.(Lớp trưởng điều khiển) Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo bảng thi đua của tổ mình trong tuần qua H thảo luận, nêu ý kiến 3.Gv nhận xét nêu kế hoạch: Nhận xét: Tóm tắt kết quả thi đua trong tuần. - Vệ sinh lớp học chưa tốt - Kỹ năng giải toán và viết văn chưa tốt Kế hoạch - Tiếp tục vệ sinh trường , lớp phòng chống dịch cúm H1N1. - Học mới kết hợp với ôn cũ chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng giữa kỳ 1 _____________________________________ Tập đọc Cái gì quý nhất . I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ , nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật. 2. Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận : Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất. II. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Đọc thuộc lòng đoạn em yêu thích trong bài Trước cổng trời - Nêu nội dung bài *HĐ2. Giới thiệu bài *HĐ3. Luyện đọc đúng Bước 1: - H đọc bài ? Lớp đọc thầm theo, tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn? ? Đọc nối đoạn? - Hướng dẫn đọc đoạn : + Đoạn 1: -> G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng + Đoạn 2: - Đọc đúng: sôi nổi ? Giải nghĩa từ : tranh luận , phân giải -> G hướng dẫn đọc : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, đúng các câu hỏi, câu cảm. + Đoạn3: -> G hướng dẫn : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng, đúng từ ngữ. Bước 2: ? Đọc nhóm đôi cho nhau nghe? Bước 3: Đọc cả bài -> G hướng dẫn: Đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hợp lí. - G đọc mẫu *HĐ4. HD tìm hiểu bài ? Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGk (Theo Hùng, Quý , Nam , cái gì quý nhất trên đời) ? ? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình? ? Vì sao người thầy giáo cho rằng lao động mới là quý nhất ? ? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? ? Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ bài tập đọc và cho biết tranh muốn khẳng định điều gì ? ? Nêu nội dung của bài ? - G chốt nội dung bài *HĐ5. Luyện đọc diễn cảm - G hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đ1: Đọc lên giọng ở câu hỏi - Đ2: Giọng Hùng , Nam , Quý : sôi nổi , hào hứng, nhấn ý kiến bảo vệ. - Đ3: Đọc chậm hơn, nhẹ nhàng, giọng thầy giáo ôn tồn , giàu sức thuyết phục ->Toàn bài đọc với giọng kể chuyện , chậm rãi , phân biệt lời của các nhân vật; nhấn giọng ở các từ ngữ : quý nhất , lúa gạo , quý như vàng , sôi nổi , không ai chịu ai , - G đọc mẫu cả bài *HĐ6: Củng cố , dặn dò: - Nêu nội dung của bài - VN: Chuẩn bị bài sau: Đất Cà Mau. - 2 H trả lời - H đọc thầm chia - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu- sống được ko Đoạn 2: Quý và Nam – phân giải Đoạn 3: còn lại - 3 H đọc - H luyện đọc đ1 - H đọc câu - H đọc thầm chú giải SGK. - H luyện đọc đ2 - H luyện đọc đ3 - H đọc cho nhau nghe - H đọc - H lắng nghe - Hùng : lúa gạo – Quý : vàng bạc – Nam thì giờ - Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người sống mà ko thể ko ăn - vì ko có người lao động thì ko có lúa gạo , vàng bạc , và thì giời trôi qua cũng vô vị . - H trả lời - tranhvẽ mọi người đều đang làm việc khắng định : người lao động là quý nhất - H trả lời theo ý hiểu - H đọc từng đoạn - 2 - 3 em/đoạn - H lắng nghe - H đọc đoạn ,đọc đoạn yêu thích, đọc phân vai. _____________________________________ Chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nhớ và viết lại đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 2. Ôn luyện cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. II. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Viết 3 từ ngữ có chừa vần uyên/ uyêt và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng đó? *HĐ2. Giới thiệu bài *HĐ3. Hướng dẫn chính tả - G đọc mẫu - Tập viết chữ ghi tiếng khó: hạt dẻ , ngẫm nghĩ , lấp loáng , sóng vai *HĐ4. Viết chính tả ? Nhẩm thuộc đoạn yêu cầu ? - G ra hiệu lệnh viết bài *HĐ5. HD chấm , chữa - G đọc cho H soát bài - G chấm bài *HĐ6. HD làm bài tập chính tả Bài 2a) trang 86 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ? - G nhận xét, chữa Bài 3a) trang 87 ? Đọc thầm, xác định yêu cầu của bài ? - G chấm, chữa *HĐ7: Củng cố , dặn dò: - G công bố điểm, nhận xét giờ học , tuyên dương những em viết đúng, đẹp. - VN: Tự sửa lỗi sai Chuẩn bị bài sau: ôn tập - H viết vào bảng con. - H nhẩm theo - H phát âm - Phân tích – Viết bảng con - H nhẩm bài - 1-2 H đọc thuộc lòng - H nhớ và viết bài vào vở - H soát bài bằng bút chì, ghi số lỗi, đổi vở cho nhau soát bài. - H đọc đề, xác định yêu cầu - H làm bài vào VBT , trả lời miệng kết quả. - H đọc đề, xác định yêu cầu. - H làm vào vở. ____________________________________________ Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về : - Cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Điền số thập phân thích hợp vào chỗ trống: 5m7dm=.... m 23m 13cm = ... m H làm bảng con *HĐ2.Luyện tập thực hành Bài 1 trang45 :H làm bảng con 14m7cm = 14,07 m Kiến thức : củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Bài 2 trang 45 :H làm nháp - Kiểm tra chéo Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Bài 3trang 45 :H làm vở- Chấm, chữa 307m = 0,307m Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Bài 4 trang 45 :H làm vở- Chữa bảng phụ 3,45km = 3450 m 24,3km = 34500 m Kiến thức: củng cố kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài *HĐ4. Củng cố : ?Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ntn? Hệ thống kiến thức *Rút kinh nghiệm giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________ Đạo đức Tình bạn ( t.1) I . Mục tiêu Sau khi học bài này, HS biết : - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè . - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày . - Thân ái , đoàn kết với bạn bè . II . Tài liệu và phương tiện : - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết . Nhạc và lời : Mộng Lân III . Các hoạt động dạy học Khởi động: (2- 3/) ? Nêu một số truyền thống tốt đẹp của gia đình em thể hiên việc biết ơn tổ tiên ? * HĐ1: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : H hiểu được ý ngiã của tình bạn và quyền đợc tự do kết giao bạn bè của trẻ em . * Cách tiến hành : 1.Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết 2 . Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : ? Bài hát nói lên điều gì ? ? Lớp chúng ta có vui nh vậy không ? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? ? Trẻ em có quyền được kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? 3. G kết luận : ý 1 mục I * HĐ2 : Tìm hiểu ND truyện Đôi bạn * Mục tiêu: H hiểu được bạn bè cần giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn . * Cách tiến hành : - GV kể chuyện. ? Đọc lướt truyện, quan sát tranh SGK/16- thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trang17 (3phút) ? * KL : SGV/ 30. ? Qua truyện Đôi bạn, chúng ta rút ra bài học gì? - Nêu ý nghĩa câu ca dao . * HĐ3: Làm bài tập 2 – SGK *Mục tiêu : H biết cách ứng xử phù hợp trong vcác tình huống có liên quan đến bạn bè . * Cách tiến hành : ? Đọc thầm , xác định y/c của bài ? ?Làm việc cá nhân thực hiện y/c của đề bài? ? Thảo luận nhóm đôi giúp bạn sửa chữa, bổ sung bài làm ? - G mời 1 số H trình bày bài làm * KL : chốt cách ứng xử đúng * HĐ4 : Củng cố (2- 3/) * Mục tiêu : Giúp H biết được các biểu hiên của tình bạn đẹp . * Cách tiến hành : ? Nêu biểu hiện của tình bạn đẹp ? - GV n/x, khen ... , nhắc nhở ... Hoạt động tiếp nối : - Sưu các câu ca dao , tục ngữ, thơ, truyện , ... nói về chủ đề Tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh . - HS trả lời. - H trả lời - H theo dõi - H thực hiện yêu cầu của G. - Đại diện nhóm trả lời. - HS trả lời. - 1-2 HS trả lời - H thực hiện yêu cầu của G. - Vài HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. - Các nhóm nhận xét , bổ sung. - H trả lời : tôn trọng bạn , quan tâm đến bạn , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ , chia xẻ buồn vui cùng bạn , - HS đọc ghi nhớ trang 17 . Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. I. Mục đích, yêu cầu : 1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thiên nhiên. 2. Biết 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hoá bầu trời . 3. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em ở . II. Các hoạt động dạy học : ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết ? *HĐ2. Giới thiệu bài *HĐ3. Hướng dẫn luyện tập + Bài 1 trang 87(3 – 4/ ) ? Đọc mẩu chuyện Bỗu trời mùa thu +Bài 2 trang 88(7 – 8/ ) ? Đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài? ? Nêu yêu cầu của bài ? G nhận xét chung , kết luận từ ngữ đúng (những từ ngữ miêu tả thiên nhiên) + Bài 3 trang 88(20 – 22/ ) ? Đọc thầm xác định yêu cầu của bài? ? Làm bài vào vở ? - G chữa bài - G chốt việc sử dụng TN gợi tả, gợi cảm, hợp văn cảnh *HĐ5 :Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Đại từ . H làm nháp - Đọc thầm - H đọc nối đoạn - H đọc thầm, xác định yêu cầu - tìm từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện trên - H thảo luận nhóm đôI , đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận - H khác nhận xét - H đọc đề, xác định yêu cầu ( viết đoạn văn tả cảnh đẹp trên quê hương em) H làm bài vào vở sau đó đọc bài làm , H khác nhận xét _________________________________________________ Toán Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. I. Mục tiêu: Giúp H : - Ôn về bảng đơn vị đo khối lượng ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng . - Luyện cách viết các số đo khối lượng dưới dạ ... kĩ năng viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân Bài 3 trang 47 : H làm vở- chấm, chữa Kiến thức: : Củng cố kĩ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân Bài 4 trang 47 : H làm vở- Chữa bảng phụ 0,15 km = 150 m Đ/S: 5 400m2 ; 0,54ha Kiến thức: Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó, tính diện tích hình chữ nhật. Luyện cách viết các đơn vị đo diện tích dới dạng số thập phân. Trình bày bài *Dự kiến sai lầm: H chuyển đổi sai trờng hợp từ STN -> STP *HĐ4. Củng cố : Hệ thống kiến thức – Nhận xét giờ học *Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________________________ Khoa học Phòng tránh bị xâm hại. I . Mục tiêu: HS có khả năng : - Xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể , về tinh thần , về cả thân thể và tinh thần . - Rèn được kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Nêu được quy tắc an toàn cá nhân . - Liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại . II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ SGK / 34, 35. - Một số tình huống để đóng vai . III.Các hoạt động dạy học. A. KTBC: ? Nêu các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV? ? Em có thể làm gì để phòng chống HIV ? B .Dạy họcbài mới. Khởi động : Trò chơi :“Chanh chua,cua cắp” - GV cho cả lớp đứng thành vòng tròn, hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi . ? Vì sao em bị cua cắp ? ? Em làm thế nào để không bị cua cắp ? ? Để không bị cua cắp em phải làm gì ? => Rút ra KL sau trò chơi . * HĐ1 : Làm việc với sơ đồ trong SGK * Mục tiêu : - Xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể , về tinh thần , về cả thân thể và tinh thần . *Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 2 nhóm , mỗi đội 9-10 HS tham gia chơi .. - GV hướng dẫn chơi . - GV tổ chức cho HS chơi Kết luận : HIV / AIDS không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thờng. * HĐ2: Thảo luận * Mục tiêu : - Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập , vui chơi và sống chung cùng cộng đồng - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. *Cách tiến hành : - GV mời 5 HS tham gia đóng vai . - GV y/ c lớp thảo luận trả lời câu hỏi : + Em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ? - GV y/c HS quan sát hình 1,2 sgk / 32và trả lời câu hỏi : + Hình1 và 2 nói lên điều gì ? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là người quen của em , em sẽ đối xử ntn? KL : Mục “Bạn cần biết”- ý 1 ( SGK / 33 ) * HĐ 3: thảo luận * Mục tiêu : - Liệt kê những sự việc cụ thể mà mỗi HS có thể làm để tham gia phòng chống HIV / AIDS . *Cách tiến hành : ? Quan sát hình 3, 4, 5 , thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi SGK trang 33 ? Kết luận : Mục “Bạn cần biết”- ý 2 HĐ4. Củng cố ,dặn dò. - Đọc mục “Bạn cần biết”- SGK / 33 . - Vận dụng bài học vào thực tế . - Chuẩn bị bài sau : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. - H trả lời - HS chơi theo HD của GV : + Tay trái xoè ra , giơ ngang vai ,ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh. + Người ĐK hô : “Chanh” – Lớp hô “Chua”.......”Cua” ......”Cắp” đồng thời nắm tay trái , rút tay phải để khỏi bị cua cắp - HS xếp hàng và chơi theo HD của GV. Người bị cắp là thua cuộc - Tổng kết : Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc - HS thực hiện . - HS trả lời . - HS thực hiện y/c của GV ___________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Thể dục Ôn ba động tác: vươn thở, tay, chân TRò CHƠI "AI NHANH Và KHéO HƠN" I. Mục tiêu: - Học trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / * - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Chạy quanh sân trường 2 - 3/ 1 - 2/ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Xoay các khớp 1 - 2/ * * * * * * * * - Trò chơi: "Đứng ngồi theo hiệu lệnh" 1 - 2/ 2. Phần cơ bản 18 - 22/ a) Học trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn" 10 - 12/ - Nêu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi 3 - 4 lần Tập hợp đội hình hàng dọc - GV giải thích cách chơi. - Học sinh chơi thử - Cả lớp thi đua chơi giữa các tổ với nhau. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật. b) Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân 1 - 2 lần - Giáo viên hô, học sinh tập từng động tác - Nhận xét - Tập cả 3 động tác - Chia tổ tự ôn - Các tổ trình diễn - Nhận xét việc tập của các tổ 3. Phần kết thúc 4 - 6/ * - Thực hiện một số động tác thả lỏng. 1 - 2/ * * * * * * * * * * * * * * * * - Giáo viên hệ thống bài. 1- 2/ * * * * * * * * - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 1- 2/ * * * * * * * * ________________________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRèNH, TRANH LUẬN I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU Bước đầu biết cỏch mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng trong thuyết trỡnh, tranh luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2-3'): ? Khi thuyết trỡnh, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phộp lịch sự, người núi cần cú thỏi độ ntn? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1-2'): GV nờu MĐYC tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32-34') Bài 1/93 (12-14') - 1 HS nờu yờu cầu, 1 HS đọc to mẩu chuyện, lớp theo dừi SGK. - Gạch chõn từ trọng tõm: một nhõn vật, mở rộng lớ lẽ và dẫn chứng - Gợi ý HS túm tắt ý kiến, lớ lẽ và dẫn chứng của mỗi nhõn vật; nhắc HS: khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhõn vật, xưng tụi... - Chia nhúm - Đọc thầm đoạn văn, làm bài - Đại diện nhúm tranh luận trước lớp - Ghi túm tắt ý kiến hay Bài 2/94 (20-22') - Nờu yờu cầu - Gạch chõn từ trọng tõm: ý kiến của em, sự cần thiết của cả trăng và đốn - Nhắc HS: + Khụng cần nhập vai trăng - đốn để tranh luận mà cần trỡnh bày ý kiến của mỡnh. + Để thuyết phục mọi người, cần trả lời một số cõu hỏi như: nếu chỉ cú trăng thỡ chuyện gỡ sẽ xảy ra?... - Làm việc độc lập, tỡm hiểu ý kiến, lớ lẽ và dẫn chứng của trăng và đốn - Vài HS thuyết trỡnh - Nhận xột - Nhận xột, chấm điểm c. Củng cố, dặn dũ (2-4') - Nhận xột tiết học - VN: chuẩn bị bài sau. __________________________________ Địa lí Các dân tộc - sự phân bố dân cư. 1.Mục tiêu: H biết : - Dựa vào biểu đồ, lược đồ để tìm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được 1 số đặc điểm dân tộc , mật độ dân số và sự phân bố dân cư. - Có ý thức tôn trọng , đoàn kết với các dân tộc . 2. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng , miền núi của nước ta. - Bản đồ phân bố dăn VN. 3. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: ? Nước ta có bao nhiêu dân ? ? Nêu tác hại của sự gia tăng dân số? B: Bài mới 1. Các dân tộc HĐ1: Làm việc cá nhân ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ? Chiếm bao nhiêu % trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu? ? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu ? ? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu? ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? G treo bản đồ ? Chỉ trên bản đồ vùng phân bố dân cư của các dân tộc? ? Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nd ta thể hiện điều gì ? - 54 dân tộc - dân tộc Kinh, chiếm 86% 14% - đồng bằng - đồi núi và cao nguyên - Phía Bắc : Tày ,Nùng , Dao Phía Nam : Ba –na, Khơ -me, - H chỉ trên bản đồ - các dân tộc là anh em một nhà 2.Mật độ dân số HĐ2: Làm việc theo nhóm ? Dựa vào SGK và cho biết mật độ dân số là gì ? ? Quan sát bảng mật độ dân số và nx về mật độ dân số ở nước ta với các nước khác ở châu á ? 3.Phân bố dân c HĐ3:Làm việc cá nhân ? Quan sát lợc đồ phân bố dân cư, tranh ảnh về làng bản ở đồng bằng , miền núi và trả lời câu hỏi 3 trong SGK - số dân sống trung bình tên 1km2 diện tích đất tự nhiên - VN có mật độ dân số cao nhất - H trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ về những vùng đông dân , thưa dân - G : ở đồng bằng đất chật ngời đông thừa sức lao động , ở miền núi thì ngược lại nên nhà nước ta đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng ? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay ở nông thôn? Vì sao ? G mở rộng thêm HĐ4: Củng cố ,dặn dò : - Nêu nội dung chính bài học - Chuẩn bị bài sau: Nông nghiệp. ... dân c nớc ta phân bố ko đều , tập trung chủ yếu ở đồng bằng , ở miền núi dân c tha thớt - ...sống chủ yếu ở nông thôn vì nước ta chủ yếu làm nghề nông _________________________________________ Toán Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về : - Luyện cách viết các số đo độ dài , khối lượng , diện tích dưới dạng số thập phân với các số đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1. KTBC: ? Viết số thích hợp vào chỗ trống: 7 m2 9 dm2 = ... m2 6 hm2 378 m2 = ... h m2 H làm bảng con *HĐ3.Luyện tập thực hành Bài 1 trang 48: - H làm bảng con _ nêu cách làm Kiến thức : củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân, mối quan hệ qiữa m với dm , cm Bài 2 trang 48 : - H làm nháp Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài 3 trang 48 : - H làm nháp - Kiểm tra chéo Kiến thức: củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân, mối quan hệ qiữa dm với cm, mm Bài 4 trang 48 : - H làm vở- Chữa bảng phụ Kiến thức: viết các số đo khối lượng gốc đơn vị đo là kg, g. Bài 5 trang 48 : - H làm bảng con a) 1,8kg b) 1800g *HĐ4. Củng cố : Hệ thống kiến thức - Nhận xét giờ học *Dự kiến sai lầm: Bài 2, 3 : chuyển đổi sai *Rút kinh nghiệm giờ dạy: . _____________________________________________
Tài liệu đính kèm: