Tập đọc- kể chuyện:
ĐÔI BẠN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp và tình cảm thuỷ chung giữa người thành thị và nông thôn. Kể lại được chuyện.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm. Kể chuyện tự nhiên, giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức hoà đồng giữa các bạn thành thị và nông thôn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV:Tranh minh hoạ SGK (130)
Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tập đọc- kể chuyện: đôi bạn I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp và tình cảm thuỷ chung giữa người thành thị và nông thôn. Kể lại được chuyện. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm. Kể chuyện tự nhiên, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức hoà đồng giữa các bạn thành thị và nông thôn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV:Tranh minh hoạ SGK (130) - HS : III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”, trả lời câu hỏi về nội dung bài 3.Bài mới: Giới thiệu bài: (Dùng tranh kết hợp lời nói) Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc toàn bài - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . Đọc từng câu . Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ đúng . - Hướng dẫn giải nghĩa các từ khó cuối bài . Đọc đoạn trong nhóm. . Thi đọc giữa các nhóm . Đọc đồng thanh: Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1. Tìm hiểu bài : + Câu 1: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Câu 2: Lần đầu tiên ra thị xã Mến thấy có gì lạ ? + Câu 3: ở công viên có những trò chơi gì ? Mến có hành động gì đáng khen ? + Câu 4 : Hành động của Mến có gì đáng khen ? + Câu 5 : Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với người giúp đỡ mình ? + Câu chuyện cho ta biết điều gì ? *ý chính : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố. d. Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 + 3 kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện 2. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Cho HS kể theo nhóm - Nhận xét, biểu dương những em kể chuyện tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Về đọc bài và tập kể lại chuyện . - Hát - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét - Theo dõi SGK. - Nối tiếp nhau đọc từng câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn. - 2 – 3 em đọc ngắt nghỉ - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn. - Đọc bài theo nhóm 3 - 2,3 nhóm thi đọc, cả lớp nhận xét - Đọc đồng thanh đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 1 - Trả lời câu hỏi 1 + Thành và Mến kết bạn từ hồi nhỏ khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc. Gia đình Thành rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. + Lần đầu tiên ra thị xã Mến thấy nhiều phố nhà san sát, nhiều xe cộ đi lại nườm nượp , đèn sáng như sao sa. - Đọc đoạn 2 + Có trò chơi : Cầu trượt, đu quay. ở công viên Mến nghe thấy tiếng kêu cứu lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến phản ứng rất nhanh lao ngay xuống hồ cứu một em bé => Hành động này cho thấy Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - Đọc đoạn 3 + Câu nói ca ngợi bạn Mến dũng cảm. Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng rất quí gia đình Mến. + Bố Thành đón Mến đi chơi, đưa Mến đi khắp thị xã. Thành luôn nhớ đến gia đình Mến và có suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. + Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê. - 2 em đọc ý chính - Đọc đoạn 2 + 3 - Thi đọc - 1 em đọc cả bài. - Đọc yêu cầu 1 - Đọc gợi ý trong SGK - 1 em kể đoạn 1 - Kể theo nhóm 2 - Đại diện 3 nhóm kể nối tiếp 3 đoạn. - 1, 2 em kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán: luyện tập chung I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố về phép chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số. Và giải toán có 2 phép tính . 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng vận dụng để làm bài tập. 3.Thái độ:Thấy được ứng dụng của bài học trong thực tế . II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 4 . Mô hình đồng hồ. - HS : Bảng con, ê ke. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 213 x 3 208 x 4 x x 213 208 3 4 639 832 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Số? - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào SGK. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Đọc yêu cầu và tự làm bài. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài 2 và tóm tắt bài toán, nêu cách giải. Bài 4: Số? - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài trong SGK. Bài 5: ( * ) Đồng hồ nào có 2 kim tạo thành góc vuông? Góc không vuông? 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập. - Hát - 2 em lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Lắng nghe - 2 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Lớp làm bài vào bảng con. - 3 em lên bảng làm. 684 6 845 7 842 4 6 114 14 120 04 210 08 05 02 6 5 2 24 24 0 - 1 em đọc bài toán, nêu cách giải - Lớp làm vào vở. Bài giải: Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 ( máy bơm) Số máy bơm còn lại là: - 4 = 32 ( máy bơm) Đáp số: 32 máy bơm. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét Số đã cho 8 12 56 Thêm 4 đơn vị 12 16 60 Gấp 4 lần 32 48 224 Bớt 4 đơn vị 4 8 52 Giảm 4 lần 2 3 14 - 1 em đọc yêu cầu bài 5 - Dùng ê ke để kiểm tra và nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Góc không vuông : Đồng hồ B và C - Góc vuông : Đồng hồ A. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Toán: làm quen với biểu thức I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với biểu thức và cách tính giá trị của biểu thức . 2.Kĩ năng: Biết vận dụng để làm bài tập. 3.Thái độ: Thấy được ứng dụng của bài học trong thực tế. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. - HS : III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 684 : 6 = 114 845 : 7= 120(dư 5) 3.Bài mới: a.Giới thiệu về biểu thức: 126 + 51 ; 62 - 11 ; 13 x 3 ; 84 : 4 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7 là các biểu thức. b.Giá trị của biểu thức . 126 + 51 = 177 : giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177 125 + 10 - 4 = 131 : giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4 là 131. c. luyện tập: Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. Làm bài trong SGK 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài,nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài , làm bài trong VBT. - Hát - 2 em lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét. - Quan sát để nhận biết về biểu thức. - Tính giá trị của biểu thức 126 + 51 và 125 + 10 - 4 = 131 - 1 em nêu yêu cầu của bài 1 - Làm bài vào bảng con a, 125 + 18 = 143 giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b, 161 - 150 = 11 giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11 c, 21 x 4 = 84 giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84 d, 48 : 2 = 24 giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24. -2 em lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét 169-20 +1 84 - 32 52 + 23 a, b, c, 43 53 75 150 52 360 45 + 5 + 3 120 x 3 86 : 2 d, e, g, - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và xã hội : hoạt động công nghiệp thương mại I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Kể được tên một số hoạt động công nghiệp thương mại nội tỉnh ( thành phố ) em đang sống. 2.Kĩ năng: Biết phân biệt hoạt động nông nghiệp và công nghiệp thương mại. 3.Thái độ: Thấy được ích lợi của hoạt động công nghiệp thương mại. II. Đồ dùng dạy- học; - GV: Các hình vẽ trang 60, 61 (SGK) - HS : Sưu tầm tranh (ảnh) cảnh mua bán một số hàng hoá. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh em ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Các hoạt động : * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp + Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh nơi em đang sống. - Cho HS thảo luận theo cặp Kết luận: Một số hoạt động công nghiệp ở Tuyên Quang là: sản xuất xi măng , đường, dệt may, khai thác quặng, lắp ráp ô tô, xe máy. *Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm + Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. - Làm việc với SGK. - Một số hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động công nghiệp thương mại và ích lợi của nó . Kết kuận: Các hoạt động: khai thác dầu khí, quặng, dệt may.... gọi là hoạt động công nghiệp . * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm + Mục tiêu : Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. - Yêu cầu HS kể tên một số chợ, một số mặt hàng. Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại . * Hoạt động 4: Trò chơi mua bán hàng + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán. - Kể chợ , cửa hàng ở quê em Kết luận: SGK 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - 2 em trả lời, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Từng cặp kể cho nhau nghe những hoạt động công nghiệp nơi em đang sống . + Một số hoạt động như: Khai thác quặng, kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy gọi là hoạt động công nghiệp. - 1 số cặp lên trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Quan sát hình trong SGK nêu tên các hoạt động trong hình - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. . Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy. . Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt. Dệt cung cấp vải. - Lắng nghe. - Thảo luận trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Chơi theo nhóm 2 - 2 cặp lên đóng vai: 1 em mua, 1 em bán - Lắng nghe. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả:( Nghe – Viết ) Đôi bạn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đoạn văn trong bài “Đôi bạn” Làm đúng các bài tập chính tả . 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu, cỡ chữ , trình bày sạch đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm giữa các bạn thành thị và nông thôn . II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài 2a. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết ra bảng con: Khung cửi, cưỡi ngựa, mát rượi, sưởi ấm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b. Hướng dẫn nghe - viết: *Đọc mẫu + Đoạn viết c ... n : Bài 4: ( * ) Xếp 8 hình tam giác thành hình - Cho HS quan sát hình mẫu trong SGK yêu cầu HS xếp hình như hình mẫu - Gọi HS lên bảng xếp hình 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT. - Hát - 2 em lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Tính kết quả bài tập trên. - Rút ra qui tắc tính - Vài em nhắc lại quy tắc - Làm bài vào bảng con. a/ 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 – 48 : 8 = 93 - 6 = 87 b/ 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149 - 2 em lên bảng chữa 37- 5 x 5 =12 (Đ) 180:6 + 30 = 60(Đ) 30+ 60x 2 =150(Đ) 282 –100: 2= 91(S) 13 x 3 - 2 = 13(S) 180 +30 : 6 = 35(S) 30+ 60 x 2= 180(S) 282-100:2= 232(Đ) - 1 em chữa bài, nhận xét Bài giải: Số táo mẹ và chị hái được là: 60 + 35 = 95 ( quả ) Số táo ở mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 ( quả ) Đáp số : 19 quả táo. - Nêu yêu cầu bài 4 - Tự xếp hình. 1 em xếp hình trên bảng - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập viết ôn chữ hoa m I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa m thông qua bài tập ứng dụng . Cách viết tên riêng và câu ứng dụng. 2.Kĩ năng:Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ luyện viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ m Tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ li - HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: lê lợi , lựa lời 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hướng dẫn tập viết: - Giới thiệu mẫu chữ. - HD viết trên bảng con - Viết mẫu lên bảng m , t, b - Giới thiệu từ ứng dụng : m ạc thị b ưởi quê ở Hải Dương là du kích trong thời kì chống Pháp . Bị giặc bắt, chị bị bọn chúng tra tấn dã man. Chị không khai, bọn Pháp đã cắt cổ chị. * Viết câu ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng: Câu ca dao khuyên ta đoàn kết. Đoàn kết tạo nên mọi sức mạnh. c. HD viết vào vở: - Viết bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ những em viết xấu d. Chấm, chữa bài. - Chấm 7 bài, nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về viết hoàn chỉnh bài ở nhà. - Hát - 2 em lên bảng - Lắng nghe - Quan sát mẫu chữ m , từ và câu ứng dụng. - Tìm các chữ cái cần viết hoa - Viết vào bảng con mỗi chữ 2 lần. - Lắng nghe - Quan sát. - Viết từ ứng dụng lên bảng con Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Quan sát và đọc câu ứng dụng - Nêu ý nghĩa câu ca dao - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên xã hội: làng quê và đô thị I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết làng quê và đô thị qua tranh ảnh. 2.Kĩ năng: Phân biệt được làng quê và đô thị . 3.Thái độ: Liện hệ với cuộc sống và sinh hoạt với người dân ở địa phương. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ SGK trang 62,63 - HS : VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu các hoạt động công nghiệp và ích lợi các hoạt động này? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: + Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị. - Chia lớp làm 4 nhóm Kết luận:(SGK) * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp + Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà những người dân ở làng quê và đô thị thường làm. - Cho HS kể cho nhau nghe về tên và những nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị thường làm. - Cho HS liên hệ. Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt chăn nuôi, chài lưới, ở thành thị người dân thường làm trong các công xưởng, nhà máy, cửa hàng, * Hoạt động 3: Vẽ tranh + Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về quê hương đất nước. - Nêu chủ đề: Hãy vẽ một bức tranh phản ánh được nghề nghiệp của người dân địa phương em đang sống. - Yêu cầu HS trưng bày tranh 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - 2 em trả lời, nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh trong SGK - Thảo luận trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. Làng quê Đô thị Phong cảnh, nhà cửa Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân Đường xá hoạt động giao thông cây cối. Nhà ngói vườn Trồngtrọt, chăn nuôi Chật hẹp xe cộ thưa um tùm nhà xây san sát Kinh doanhnhà máy Đường rộngxe cộ tấp nâp. - 2 em đọc - Thảo luận theo nhóm - Một số cặp trình bày trước lớp. VD: Nghề nghiệp ở làng quê: trồng trọt, chăn nuôi,.. Nghề nghiệp ở đô thị: Kinh doanh và làm trong nhà máy. - Liên hệ nơi các em đang sống người dân làm những việc gì . - Lắng nghe - Hoạt động cá nhân - Mỗi em vẽ một bức tranh. - Nhận xét tranh vẽ của bạn - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Toán: luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức 2.Kĩ năng: Vận dụng được qui tắc để tính đúng và thành thạo giá trị của biểu thức. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Viết nội dung bài tập 4 tên bảng lớp - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào bảng con. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: - Cho HS nêu yêu cầu bài 3 Bài 4 : ( * ) Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào? - Cho HS làm bài trong SGK. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài làm bài tập. - Hát - 2 em lên bảng làm bài tập - Cả lớp nhận xét 41x5 -100= 250-100 69+20 x4 =69 +80 = 105 = 149 - Lắng nghe. - 1 em nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài ra nháp - 1 em lên bảng chữa bài 125- 85 +80 = 40 +80 68+32-10 =100-10 = 120 = 90 21 x 2 x 4 = 42 x 4 147 :7 x 6 = 21 x 6 = 168 = 126 - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài 2 vào bảng con 375-10 x3 =375 -30 306+93 :3 = 306+31 = 345 = 337 64 : 8+ 30 = 8+ 30 5 x 11- 20 = 55 - 20 = 38 = 35 - Nêu yêu cầu bài 3 vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét 81 : 9 +10 = 9 +10 20 x9 : 2 = 180 : 2 = 19 = 90 - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK - 2 em lên bảng chữa. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: Nghe- kể: kéo cây lúa lên nói về thành thị - nông thôn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe, nhớ kể đúng nội dung câu chuyện “ Kéo cây lúa lên”. Kể được những điều em biết về thành thị , nông thôn. 2.Kĩ năng: Giọng kể vui , khôi hài, mạnh dạn , tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm gắn bó giữa thành thị và nông thôn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh min hoạ chuyện - HS :Tranh nông thôn hoặc thành thị. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể lại chuyện “ Giấu cày ” 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói ) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nghe- kể : Kéo cây lúa lên. * Kể lần 1 - Gợi ý để HS tìm hiểu nội dung câu chuyện + Chuyện này có những nhân vật nào ? + Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu , chàng ngốc đã làm gì ? + Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ ? + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? + Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ? * Kể lần 2 + Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? - Cùng HS nhận xét bình chọn bạn hiểu chuyện và kể chuyện hay. Bài 2 : Kể những điều em biết về nông thôn hay thành phố. - Hướng dẫn HS làm bài theo gợi ý: + Nhờ đâu em biết ( em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể, )? + Cảnh vật, con người ở nông thôn ( hoặc thành thị ) có gì đáng yêu ? + Em thích nhất điều gì ? 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài và làm lại bài. - Hát - 2 em kể chuyện - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Suy nghĩ trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung câu chuyện + Chàng ngốc và vợ. + Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. + Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. + Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. + Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ. - Lắng nghe - 1 em giỏi kể lại câu chuyện - Kể theo cặp - 4 em thi kể trước lớp + Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. - Nhận xét, bình chọn - Đọc yêu cầu bài 2 - Lớp làm bài vào vở theo gợi ý. - Một số em trình bày - Lớp bình chọn bài viết hay. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả: ( Nhớ - viết ) về quê ngoại I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhớ - viết đúng nội dung 10 dòng thơ bài Về quê ngoại. Làm đúng bài tập chính tả. 2.Kĩ năng: Viết dúng chính tả, trình bày sạch đẹp đúng mẫu , cỡ chữ. 3.Thái độ: GD học sinh tình yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết nội dung bài 2a - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho HS viết . châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hướng dẫn viết chính tả: * Chuẩn bị: - Đọc mẫu 10 câu thơ đầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày đoạn thơ . * Hướng dẫn luyện viết từ khó * Hướng dẫn viết bài vào vở - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách trình bày bài - Đọc cho HS soát lại bài * Chấm, chữa bài: - Chấm 8 bài , nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr . - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài trong SGK 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết lại các chữ mắc lỗi . - Hát - 2 em lên bảng viết - Lớp viết ra bảng con - Lắng nghe - Theo dõi SGK - 2 em đọc lại - Câu 6 lùi vào 1 ô - Câu 8 viết sát lề - Viết từ khó vào bảng con. ríu rít, rực màu, thuyền, êm đềm, hương trời - Đọc lại bài thơ. - Nhớ lại bài thơ và tự viết bài vào vở. - Soát lại bài - Lắng nghe - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảyra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Sinh hoạt đội
Tài liệu đính kèm: