Tập đọc - Kể chuyện:
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Không được chơi bóng dưới lòng đường, phải tôn trọng luật giao thông.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc đúng lời nhân vật. Biết kể lại từng đoạn qua lời một nhân vật, biết nghe và kể tiếp lời của bạn.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk
- HS : Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy- học:
Tuần 7 Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Không được chơi bóng dưới lòng đường, phải tôn trọng luật giao thông. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc đúng lời nhân vật. Biết kể lại từng đoạn qua lời một nhân vật, biết nghe và kể tiếp lời của bạn. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk - HS : Tranh sgk III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi hs đọc bài : " Nhớ lại buổi đầu đi học ". Trả lời câu hỏi về nội dung bài. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( Dùng tranh kết hợp lời nói ) 2. Luyện đọc: GV đọc mẫu Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . Đọc từng câu . Đọc từng đoạn trước lớp . Đọc từng đoạn trong nhóm . Thi đọc giữa các nhóm . Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3 3. Tìm hiểu bài: + Câu 1 (SGK)? ( Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.) + Câu 2 (SGK)? Vì Long mải đá bóng suýt tông vào xe máy, may mà bác đi xe đạp dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.) + Câu 3 (SGK)? ( Vì Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già làm cụ lảo đảo ôm đầu khuỵu xuống.) + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào ? ( Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.) + Câu 4 (SGK)? ( Quang sợ tái cả người chạy theo xích lô mếu máo: Ông ơi ... cụ ơi cháu xin lỗi !) + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? ( Không được đá bóng dưới lòng đường.) *ý chính: Câu chuyện khuyên ta không được chơi bóng dưới lòng đường dễ gây tai nạn. Mọi người phải tôn trọng luật giao thông. 4. Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, Quang, bác đi đường.) - Nhận xét , tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt. Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vụ: Kể lại đoạn 1 của câu chuyện : Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhân vật 2. Giúp HS hiểu yêu cầu bài - Kể theo lời người dẫn chuyện + Chuyện theo của những nhân vật nào ? Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long và bác đứng tuổi. Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ và bác đứng tuổi. - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi - Gọi HS kể chuyện trước lớp GV nhận xét, biểu dương những em kể chuyện tốt - Cho hs liên hệ thực tế về vịêc chấp hành luật giao thông. D. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài. Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về kể lại câu chuyện. - Lớp trưởng báo cáo. - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - Quan sát , lắng nghe -Theo dõi trong SGK - Đọc nối tiếp từng câu - 3 em đọc 3 đoạn trước lớp - Nêu cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng, đọc từ chú giải. - Đọc theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - 1 em đọc đoạn 1 - Trả lời - 1 em đọc đoạn 2 - Trả lời - Đọc thầm đoạn 3 -Trả lời -Trả lời - 2 em đọc ý chính - Đọc phân vai theo nhóm3 - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt. - Lắng nghe - Nhắc lại yêu cầu kể chuyện - Nêu cách kể từng đoạn - 1 em giỏi kể mẫu. - Kể chuyện theo nhóm đôi - 2 nhóm kể chuyện trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Toán: bảng nhân 7 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết lập bảng nhân 7. Học thuộc bảng nhân 7. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi hs lên bảng làm bài tập 24 6 34 6 30 5 24 4 30 5 30 6 0 4 0 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn lập bảng nhân 7 - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng nói và viết lên bảng: 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 x 1 = 7 - Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn nói và viết: 7 được lấy 2 lần, ta có: 7 x 2 = 7 + 7 = 14 Vậy: 7 x 2 = 14 - Gắn 3 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn nói và viết: 7 được lấy 3 lần, ta có: 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 14 Vậy: 7 x 3 = 21 - Tương tự như trên yêu cầu hs tự lập bảng nhân 7 7 x 1 = 7 7 x 6 = 42 7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 - Cho HS nhận xét các tích trong bảng nhân 7 ( Hai tích liền kề hơn hoặc kém nhau 7 đơn vị.) - Cho HS đọc thuộc bảng nhân 7 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Tính nhẩm 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 1 = 7 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 0 x 7 = 0 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 0 = 0 Bài 2: Tóm tắt: 1 tuần : 7 ngày 4 tuần : ... ngày? Bài giải: 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống -Yêu cầu hs đếm thêm 7 (nêu miệng) rồi điền số thích hợp vào ô trống(SGK) 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 D.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng nhân 7. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học thuộc bảng nhân 7. - Hát - 3 em lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát. - Nêu phép tính - Tự lập bảng nhân 7 - Đọc bảng nhân 7 - Quan sát, nhận xét - Đọc thuộc bảng nhân 7 - Nêu yêu cầu bài tập tự làm bài và nêu miệng kết quả - Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài . - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nối tiếp đếm thêm 7 từ 7 đến 70 rồi điền số thích hợp vào ô trống -1 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - Đọc lại bảng nhân 7 - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng nhân 7. Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo bảng nhân 7 vào làm tính và giải toán. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp chép sẵn bài tập 1 - HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bảng nhân 7 C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm a. 7 x 1 = 7 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 7 = 49 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7 x 0 = 0 7 x 5 = 35 0 x 7 = 0 7 x10 =70 b. 7 x 2 = 14 2 x 7 = 14 4 x 7 = 28 7 x 4 = 28 7 x 6 = 42 6 x 7 = 42 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 *Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . Bài 2:Tính a.7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 b.7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60 Bài 3: Tóm tắt: 1 lọ có : 7 bông hoa 5 lọ có : ... bông hoa? Bài giải: 5 lọ hoa có số bông hoa là: 7 x 5 = 35 ( bông hoa ) Đáp số:35 bông hoa Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm? Yêu cầu HS đọc từng ý và viết phép nhân vào chỗ chấm 7 x 4 = 28 (ô vuông) 4 x 7 = 28 (ô vuông) Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7 Bài 5: ( * ) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm ? a/ 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 b/ 56 ; 49 ; 42 ; 35 ; 28 D. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bảng nhân 7 và làm bài tập trong VBT. - Lớp trưởng báo cáo - 2 emđọc bảng nhân 7 - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài trong SGK rồi nêu miệng kết quả - Quan sát các phép tính ở ý b, nhận xét - Nêu yêu cầu bài 2 và cách làm - Làm bài ra bảng con - 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong sgk, viết phép nhân - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài 5 - Nhận xét quy luật của từng dãy tính và điền số thích hợp vào chỗ chấm trong sgk. - 1 em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả: (Tập chép) Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chép và trình bày đúng đoạn viết, làm đúng bài tập chính tả, học thuộc tên chữ trong bảng. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp chép sẵn bài chính tả - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Đọc cho hs viết các từ sau: (nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển ) C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn tập chép - Đọc mẫu đoạn chép - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Những chữ nào trong bài cần viết hoa? (Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng phải viết hoa) - Cho HS luyện viết chữ khó vào bảng con : xích lô, quá quắt, lưng còng - Hướng dẫn tập chép - Cho HS chép bài vào vở Nhắc ngồi đúng tư thế, nhìn bảng chép bài chính xác. - Chấm, chữa bài: Chấm 7 bài,nhận xét từng bài 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hay ch? Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn Bài 3: Viết những tên, chữ còn thiếu trong bảng SGK STT Chữ Tên chữ STT Chữ Tên chữ 1 2 3 4 5 6 q r s t th tr quy e- rờ ét - sì tê tê - hát tê - e -rờ 7 8 9 10 11 u ư v x y u ư vê ích - xì i dài D. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, biểu dương những em viết chữ đẹp. - Nhắc HS về nhà sửa lại những lỗi đã mắc. - Hát - 2 em lên bảng viết - Lớp viết ra bảng con -Lắng nghe - Theo dõi trong sgk - Nêu nội dung bài - Trả lời - Luyện viết từ khó vào bảng con - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài vàoVBT -1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài 3 - Quan sát bảng trong SGK và điền những chữ và tên chữ còn thiếu - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và Xã hội: hoạt động thần kinh I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết phân tích các hoạt động phản xạ. Nêu được ví dụ về các hoạt động tự nhiên thường gặp. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hành một số phản xạ. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Hình vẽ trong SGK (trang 28,29) - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? Nêu va ... y não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Bước 1: Làm việc cá nhân: quan sát hình 2, SGK, suy nghĩ tìm ví dụ - Bước 2: Làm việc theo cặp HS nói với nhau kết quả làm việc cá nhân - Yêu cầu hs trình bày trước lớp * Kết luận: Não không chỉ điều khiển mọi hoạt động của cơ thể mà giúp ta học và ghi nhớ vì vậy ta phải biết bảo vệ bộ não. * Trò chơi: Thử trí nhớ - Hướng dẫn cách chơi: quan sát đồ vật trên khay sau đó che đi rồi cho hs nói lại tên các đồ vật đó. - Nhận xét, biểu dương những hs có trí nhớ tốt. D.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ trong sgk và thảo luận theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ sgk tìm ví dụ - Làm việc theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc phần KL trong sgk - Lắng nghe phổ biến cách chơi - Lớp tham gia trò chơi - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2009 Toán : bảng chia 7 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7. Học thuộc bảng chia 7 2. Kĩ năng: áp dụng làm bài tập và giải toán. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - HS : Các tấm bìa, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bảng nhân 7 - Nhận xét cho điểm C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói ) 2. Hướng dẫn lập bảng chia 7 - Gắn tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng hỏi: 7 lấy 1 lần được mấy? (7 lấy 1 lần ta có: 7 x 1 = 7) - Gắn 3 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn có tất cả mấy chấm tròn? 7 được lấy 3 lần, ta có: 7 x 3 = 21 21 : 3 = 7 - Tương tự như trên cho HS lập bảng chia 7 7 : 7 = 1 42 : 7 = 6 14 : 7 = 2 49 : 7 = 7 21 : 7 = 3 56 : 7 = 8 28 : 7 = 4 63 : 7 = 9 35 : 7 = 5 70 : 7 = 10 - Cho HS đọc thuộc bảng chia 7 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 28 : 7 = 4 70 :7 = 10 21 : 7 = 3 42 : 7 = 6 14 : 7 = 7 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5 7 : 7 = 1 0 : 7 = 0 Bài 2:Tính nhẩm 7 x 5 = 35 35 : 7 = 5 35 : 5 = 7 7 x 6 = 42 42 : 7 = 6 42 : 6 = 7 7 x 2 = 14 14 : 7 = 2 14 : 2 = 7 7 x 4 = 28 28 : 7 = 4 28 : 4 = 7 * Nhận xét : Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài 3: Tóm tắt: 7 hàng có : 56 học sinh 1 hàng có : ... học sinh Bài giải: Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 4: Tóm tắt: 7 học sinh : 1 hàng 56 học sinh : ... hàng? Bài giải: 56 học sinh xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 ( hàng ) Đáp số : 8 hàng D.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng chia 7. - Nhận xét giờ học - Nhăc HS về đọc thuộc bảnh chia 7 và làm bài tập trong VBT. - Lớp trưởng báo cáo - 3 em đọc bảng nhân 7 - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát và nêu phép tính - Lập bảng chia 7 - Đọc thuộc bảng chia 7 - Thi đọc trước lớp. - Nêu yêu cầu bài tập - Làm vào sách - Nối tiếp nêu miệng kết quả - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con - Nhận xét - Đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Làm bài 4 tương tự như bài 3 - So sánh kết quả bài tập 3 và bài tập 4. - Đọc lại bảng chia 7 - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: Nghe - kể: Không nỡ nhìn. tập tổ chức cuộc họp I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - kể hiểu nhớ được nội dung câu chuyện “Không nỡ nhìn” 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng tổ chức cuộc họp trao đổi về trách nhiệm của hs trong cộng đồng. 3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức kỉ luật trong sinh hoạt tập thể. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng lớp chép sẵn bài tập 2. - HS : VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi hs đọc lại bài viết “Kể lại buổi đầu đi học” C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói ) 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn” * Kể lần 1 : giọng vui, hài hước, kể xong hỏi HS + Anh thanh niên làm gì trên chiếc xe buýp ? ( anh ngồi hai tay ôm mặt) + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? ( Cháu nhức đầu à ? có cần dầu xoa không? ) + Anh trả lời thế nào? ( Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.) * Kể lần 2 : - Gọi 3 em nhìn gợi ý trên bảng kể lại chuyện + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - Chốt lại tính khôi hài của câu chuyện * Cho HS kể chuyện Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất Bài 2: Cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp. Yêu cầu HS nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp - Lưu ý HS cần chọn nội dung họp là vấn đề cả tổ quan tâm - Quan sát các tổ làm việc giúp đỡ những HS còn lúng túng - Gọi các tổ tổ trình bày trước lớp - Nhận xét biểu dương tổ làm tốt D.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn” và xem lại bài tập 2. - Hát - 2 em kể lại chuyện - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài 1 - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - 3 em kể lại câu chuyện - Trả lời - Kể chuyện theo cặp - 2 nhóm thi kể trước lớp. - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài 2 - Nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp - Các tổ chọn nội dung tổ chức cuộc họp - 3 tổ trình bày trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả ( Nghe - viết): bận I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3 ôn luyện vần khó en, oen làm đúng bài tập. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng lớp chép bài tập 2 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho HS viết ra bảng con (tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi) C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2. Hướng dẫn nghe viết: * Chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết + Bài thơ viết theo thể thơ gì? ( 4 chữ ) + Những chữ nào viết hoa ? ( Chữ đầu dòng thơ ) + Bé bận những việc gì? (Bé bận bú, bận ngủ, bận khóc, cười .) - Hướng dẫn viết từ khó ra bảng con ( hát ru, ánh sáng, biết chăng) * GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết cho đúng và trình bày bài thơ - Đọc lại bài cho hs soát lỗi * Chấm, chữa bài: - GV chấm 8 bài nhận xét từng bài 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: en hay oen nhanh nhẹn, nhoẻn miệng, hoen gỉ, hèn nhát Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau a. Trung: trung thành, trung bình, trung hiếu, Chung: chung thuỷ, chung sức, chung lòng, Trai: con trai, trai gái, ngọc trai, Chai: chai sạn, chai tay, Trống : cái trống, trống trải, trống trơn, Chống : chống chọi, chống đỡ, chống chả, D.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc. - Hát - Viết ra bảng con - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài - Trả lời - Viết từ khó ra bảng con - Viết bài vào vở - Soát lỗi. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT - Chữa bài - Đọc yêu cầu bài 3 - Nêu miệng - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Sinh hoạt lớp I.Nhận xét ưu, nhược điểm về các mặt hoạt động trong tuần: *Ưu điểm: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy , quy định của lớp và nhà trường đề ra - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Thực hiện phòng chống cúm (AH1N1) * Nhược điểm: - Còn một số em chưa cố gắng trong học tập - Chữ viết còn hạn chế , cần cố gắng rèn chữ viết nhiều hơn. Đào Tùng, Phong, Đạt, Kiều Anh, Hà Tùng, Hùng, II. Phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế Thi đua học tập tốt, rèn chữ viết Chăm sóc các vườn hoa cây cảnh Thực hiện tốt an toàn giao thông. Thực hiện phòng chống cúm (AH1N1). Hoa xoan đờm hội Mờnh mang mờnh mang dũng sụng tắm trong, lờnh đờnh lờnh đờnh thuyền em bồng bềnh. Ngược dũng sụng Đờm bến xưa , tỡm anh trong đỏm người khiờng kiệu vàng. Hội chựa Keo người đi kớn trụng đường làng, đốn hoa trống rung rộn ràng hội làng năm nay vui quỏ là vui vội vàng em chen trong đỏm rước ngược xuụi, chợt nghe ai đến hỏi tờn phải em cụ gỏi làng bờn ,em đi hội với ai hay em đi 1 mỡnh Hội làng năm nay hoa xoan rơi trắng đường làng, 1 mỡnh em đi em đến với hội làng tỡm ngừoi năm ấy cột đỏm đờ quai, đờ quai thay chua rửa mặn để đồng xanh lỳa để chiều gợi nhớ, gợi nhớ nhớ người đến người đến lấn biển , Chia tay anh đi suốt từ đấy, người lớnh, người lớnh xa nhà để thỏng năm cựng con súng chờ rồi cỏnh thư đảo xa nhắn về chứ mựa này cựng về hội xuõn. Và nhớ và nhớ đến tỡm anh trong những chàng trai khiờng kiệu vàng . Kiệu vàng cho mỡnh nỗi nhớ, kiệu vàng cho mỡnh nờn thương , kiệu vàng nờn tỡnh đụi lứa mà người khụng về người ơi . Hừh rằng là thụi hứ hử rằng lỏ, thụi hứ hử rằng lỏ, thụi hứ hử rằng lỏ, thụi hứ hửư "Chia tay anh đi suốt từ ấy người lớnh nguời lớnh xa nhà để thỏng năm cựng con súng chờ rồi cỏnh thư đảo xa nhắn về" Đờm trong khuụn viờn chựa im tiếng chuụng, em đi lang thang chỉ nghe lạnh về, 1 nhành hoa xoan bỗng rơi chợt nghe đụng vỡ làm xuõn vội tàn. Chuyện ngày xưa ngày xưa cú ai kể rằng mựa xuõn tấm đi trảy hội cả làng trụng theo tấm tắc ngợi khen 1 làng tiờn xinh sống giữa trần gian, nhiều anh trai đến hỏi tờn phải em cụ tấm làng bờn em đi hội với ai hay em đi 1 mỡnh. Hội làng năm xưa cụ tấm cũng đến 1 mỡnh, hội làng năm nay em đến em đến cũng 1 mỡnh lũng buồn đờm vắng nhặt cỏnh hoa xoan rơi, hoa xoan khi xưa nở đầy mà anh hay núi là hoa thương nhớ để mõi mõi mỡnh nhớ mỡnh nhớ mối tỡnh đầu . Năm nay anh đi nơi đảo vắng người lớnh người lớnh khụng về như cỏnh thư mà anh đó hẹn rằng đến xuõn này anh sẽ về chứ việc cũn bộn bề ngoài ấy, nào súng nào giú giữa đảo xa chắc người khụng khụng thể về , hoa xoan cỏnh màu trắng tớm là tỡnh yờu mỡnh trao nhau, giờ này anh ngoài đảo xa mừng mựa xuõn bằng phong ba. hừ rằng là thụi hứ hử rằng lỏ,thụi hứ hử rằng lỏ,thụi hứ hử rằng lỏ,thụi hứ hửư Mỡnh hẹn nhau đến mựa xuõn năm sau. The end.
Tài liệu đính kèm: