TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TOÁN
Bài 31 BẢNG NHÂN 7
I I. I- Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn
* Đọc các yêu cầu BT
II - Đồ dùng dạy - học :
III - Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Chữa bài 3, 4 SGK tr 30 và bảng nhân 6.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 7
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010 Tuần 7 Ngày soạn : 26 / 09 / 2009 Ngày giảng : thứ 2 - 28 / 09 / 2009 Lớp 1 Lớp 3 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2 + 3 : tiếng việt Bài 27. Ôn tập I- Mục đích yêu cầu: - Đọc được p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr ; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được p , ph , nh , g , gh , q , qu , gi , ng , ngh , y , tr ; các từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể : tre ngà. ờ Kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. II - Đồ dùng dạy - học: - Sách tiếng việt 1, tập 1. - Bảng ôn tập. - Tranh minh hoạ III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A - ổn định tổ chức . B - Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu nhận xét sau KT C - Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2. Ôn tập: a. Các chữ & âm vừa học. + Treo bảng ôn. - Cho Hs lên chỉ chữ trong bảng ôn & đọc. - Bây giờ cô đọc âm ai có thể lên chỉ chữ - Gv chỉ chữ. - Cho Hs đọc lại các âm đã học. b. Ghép chữ thành tiếng: Gv nói: ở cột dọc ghi các chữ các em vừa học trong tuần, còn hàng ngang là các chữ các em đã học. Bây giờ các em hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và đọc. VD: Ghép chữ ph với chữ o ta được pho; đọc là pho. -Bây giờ các em hãy chú ý vào bảng 2. - Bảng 2 ghi những gì nhỉ ? - Y/c Hs ghép các từ ở cột dọc & Các dấu ở dòng ngang bảng 2 - c. Đọc từ ứng dụng - Ghi bảng từ ứng dụng. - Giải thích một số từ. Y/c Hs đọc từ ứng dụng. - Gv chỉnh sửa, phát âm cho Hs. d. Tập viết từ ứng dụng . - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. - Gv nhận xét & sửa lỗi. Tiết 2 3- Luyện tập: a. Luyện đọc: + đọc lại bài tiết 1. - Y/c Hs ghép các tiếng: phố, nghe, giã, quê. - Gọi 5 - 6 Hs đọc lại bảng ôn. - Gv theo dõi, sửa lỗi phát âm cho những Hs sai. + Đọc câu ứng dụng. - Gv giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng & gt. Nghề xẻ gỗ: người ta xẻ những cây gỗ to ra thành những cây gỗ mỏng Nghề giã giò: giã cho thịt nhỏ ra để làm giò. - Y/c Hs đọc lại câu ứng dụng. - Gv theo dõi sửa lỗi & khuyến khích b. Luyện viết: - Cho Hs viết nối từ (quả nho) trong vở tập viết. - Gv theo dõi uốn nắn thêm Hs yếu. c. Kể chuyện "Tre ngà". + Gv kể chuyện 1 lần. + Gv kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ. - Nêu y/c & giao việc. - Hãy kể lại nội dung câu chuyện của bức tranh 1. - Gv lần lượt hỏi như vậy với các tranh còn lại. Tranh 2: Có người giao vua cần người đánh giặc. Tranh 3: Chú nhận lời & lớn nhanh như thổi. Tranh 4: Đủ nón sắt, gậy sắtchú đánh cho giặc chạy tan tác. Tranh 5: Gậy sắt gãy, chú nhổ 1 bụi tre làm gậy chiến đấu. Tranh 6: Dẹp xong giặc chú bay về trời. - Truyện nói lên điều gì ? 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc nối tiếp trong SGK - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm vừa học - NX chung giờ học - Xem trước bài 28 -------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Bài 7: Gia đình em (T1) A- Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc . - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ . ờ Biết trẻ em có quyền có GĐ, có cha mẹ - Phân biệt được các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ. B- Tài liệu - Phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Em đã làm gì đẻ giữ gìn đồ dùng sách vở ? II- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (linh hoạt). 2 - Hoạt động 1: Kể lại nội dung tranh (BT2 ). - Giao nhiệm vụ cho từng cặp Hs: QST ở BT2 và kể lại nội dung từng tranh. - Trong tranh có những ai ? Họ đang làm gì ở đâu ? Chú ý; Tranh 4 Gv cần gợi ý: Đây là chú bé bán báo, trên ngực có đeo biển "Tổ bán báo xa mẹ". - Cho Hs trình bày kết quả trước lớp theo từng tranh. + Gv kết luận: Trong 3 bức tranh 1, 2, 3 các bạn nhỏ được sống trong sự yêu thương quan tâm của ông bà, cha mẹ về việc học hành, vui chơi, ăn uống hàng ngày. Các bạn đó thật xung sướng được sống trong gia đình như vậy. Nhưng cũng còn một số bạn trong cuộc sống vì những nguyên nhận khác nhau phải sống xa gia đình cha mẹ mình. Chúng ta cần thông cảm để giúp đỡ những bạn đó. 3 - Hoạt động 2: Kể về gia đình em (BT1) + Y/c từng cặp Hs kể cho nhau nghe về Gia đình mình. - Gia dình em có những ai ? - Thường ngày mọi người trong gia đình làm gì ? Mọi người trong nhà yêu quý nhau NTN ?. + Cho Hs kể lại về gđ trước lớp. + Gv KL: Gia đình của các em không giống nhau: Có gđ chỉ có bố mẹ và con cái; có gia đình thì có ông bà, cha mẹ và con cái. Tuy vậy cô thấy em nào cũng yêu thương gđ mình, rất vui khi kể về ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình. Vậy khi ông bà, cha mẹ dạy bảo các em phải làm gì ? 4 - Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp. - Gv nêu từng câu hỏi cho Hs trả lời. - Hàng ngày ông bà cha mẹ thường căn dặn em những điều gì ? - Các em đã thực hiện những điều đó NTN ? Ông bà, bố mẹ tỏ thái độ ra sao ? - Hãy kể về 1 vài việc, lời nói mà các em thường làm với ông bà, cha mẹ. -Gv tổng kết: ở gđ mình ông bà cha mẹ rất quan tâm đến các em, thường xuyên khuyên nhủ dạy bảo những điều hay nhiều bạn trong lớp đã biết vâng lời, làm theo sự dạy dỗ của ông bà cha mẹ Do đó chúng ta ai cũng phải lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. 5. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau". - Nx chung giờ học. - Thực hiện theo ND đã học. Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Toán Bài 31 bảng nhân 7 I I. I- Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn * Đọc các yêu cầu BT II - Đồ dùng dạy - học : III - Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Chữa bài 3, 4 SGK tr 30 và bảng nhân 6. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng nhân 7 Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, gắn 1 tấm lên bảng và nói: mỗi tấm bìa đều có 7 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 7 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết: 7x1=7 Tiếp tục làm với trường hợp 7 được lấy 2 lần , viết các phép tính thành bảng nhân 7. Hoạt động 3: Tổ chức học thuộc bảng nhân 7 bằng cách xoá dần. Hoạt động 4: Luyện tập - thực hành + Bài 1: Tính nhẩm Hỏi thêm: Trong bài có những phép nhân nào không thuộc bảng nhân 7? + Bài 2: giải toán . + Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp. 3. Củng cố - Dặn dò Gọi 1HS đọc lại bảng nhân 7 Về nhà HTL bảng nhân 7 Tiết 3 : đạo đức Bài 4 : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường. ờ Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập Đạo đức 3. -Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng. -Giấy trắng, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Khởi động: - HS hát tập thể bài hát Cả nhà thương nhau. - GV hỏi: Bài hát nói lên điều gì? Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. - GV nêu: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào. Hoạt động 3: Đánh giá hành vi - BT3. - GV kết luận: + Việc làm của các bạn: Hương (trong tình huống a), Phong (trong tình huống c) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ. ------------------------------------------------ Tiết 4 + 5 : tập đọc - kể chuyện Bài : Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: TĐ : Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ Tôi “ và lời người mẹ . - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . ( trả lời các CH trong SGK ) KC : Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. * Đọc. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A .ổn định tổ chức . B . Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. TLCH. C . Bài mới . 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ và tìm hiểu đoạn 1. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai . - Đọc từng khổ đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp - Kết hợp giải nghĩa từ - Đọc đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . 3 - Tìm hiểu bài . HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét bổ xung. * 4. Luyện đọc lại. Chia lớp thành các nhóm, tổ chức thi đọc toàn truyện theo vai. Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ: 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT. - Câu hỏi gợi ý SGV tr.143. - Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập “nhập vai” một nhân vật để kể lạicâu chuyện. - Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể. - Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. IV. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi: Em nhận xét gì về nhân vật Quang? - Nhắc HS nhớ lời khuyên câu chuyện. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ngày soạn : 27 / 09 / 2009 Ngày giảng: thứ 3 - 29 / 09 / 2009 Tiết 1 + 2 tiếng việt Bài ôn tập âm và chữ ghi âm I - Mục đích yêu cầu - Đọc viết thành thạo âm & chữ ghi âm đã học (Chủ yếu là các âm khó đọc, khó viết): th, ng, ngh, gh, tr, ch, r - Đọc và viết được những tiếng có âm vừa ôn. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng chữ cái in hoa. - bảng chữ cái thường - chữ hoa. - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói. III - Các hoạt động dạy - học : A - ổn định tổ chức B - Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu NX sau KT C - Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2 . Dạy bài ôn: a. Ôn các âm và chữ ghi âm đã học được tạo bởi 2 con chữ: Hãy nêu những âm đã học được viết con chữ ? Gv treo bảng ôn. - Y/c Hs đọc âm theo HD của Gv. - Y/c Hs lên chỉ, Gv đọc. - Cho Hs đọc ĐT các âm đã học. b. Ghép chữ thành tiếng. - Cho Hs lầnk lượt ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang và luyện đọc. - Cho Hs đọc lại các chữ vừa ghép. - Gv nhận xét, sửa lỗi. Treo ... g với tình huống trong tranh. - HD & giao việc. - Hs làm bài trong sách; 2 Hs lên bảng làm. 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 ờ Bài 2: - Cho Hs nêu y/c bài toán. - HD & giao việc. - Hs làm bảng con. 1 2 1 + + + 1 1 2 2 3 3 - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Bài 3 em phải làm gì ? - HD & giao việc. Gv nhận xét, chỉnh sửa. Bài 4: - Bài y/c gì ? - HD Hs nhìn vào tranh rồi viết KT phép tính. - Gv Nx, cho điểm. ờ Bài 5: - Cho 2 HS lên bảng viết . - HD & giao việc. - Hs làm bảng con. - nhận xét . Củng cố - dặn dò . -------------------------------------------------- TIếT1 : TOáN Bài 34 luyện tập I . Mục tiêu: I - - - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán . - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. * Đọc y/ c BT II. Đồ dùng dạy - học : các tấm bìa có các chấm tròn (như hình vẽ SGK), hoặc các con tính, que tính.... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Bài cũ: chữa bài 3 SGK tr 28 2.Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu để giải thích bài mẫu rồi tự làm bài và chữa miệng. Bài 2: Tính Bài 3: Giải toán HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi tự vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày bài giải. 2HS lên bảng làm bài. Bài 4: a) Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB b) Kéo dài đoạn thẳng AB để được đoạn thẳng AC có độ dài gấp đôi độ dài đoạn thẳng AB. c) Chấm một điểm O trên đoạn thẳng AC, sao cho độ dài đoạn thẳng AO bằng 1 độ dài đoạn thẳng AC. 4 Hướng dẫn HS làm từng phần a, b, c 3.Củng cố -Dặn dò - Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------- Tiết 2 : LT& Câu Bài : Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái So sánh I - Mục đích yêu cầu : - Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động , trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường , trong bài làm TLV cuối tuần 6 của em (BT2 , BT3). II. Đồ dùng - dạy học : III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 4 HS lần lượt lên bảng làm bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. b. Bài tập 2: - GV nhận xét chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - HDHS viết đoạn có liên kết. - 1 HS giỏi đọc bài viết của mình. - 4, 5 HS đọc từng câu trong bài viết của mình. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS làm đầy đủ các bài tập vào vở BT. ----------------------------------------- Tiết 3 :TỰ NHIấN XÃ HỘI Hoạt động thần kinh (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người . ờ Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * Đọc II. Đồ dùng dạy - học: Cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa trang 30,31. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK: + Làm việc theo nhúm. -Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh 1 tr. 30 SGK, trả lời cõu hỏi. + Làm việc cả lớp : -Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh. Kết luận: trang 49,50 SGV 3. Hoạt động 2 : Thảo luận : + Làm việc cỏ nhõn : * Yờu cầu học đọc vớ dụ hỡnh 2 trang 31(SGK) và từ cơ sở đú nghĩ ra một vớ dụ dể thấy rừ vai trũ của nóo trong việc điều khiển, phối hợp cỏc cơ quan khỏc nhau hoạt động cựng một lỳc. + Làm việc theo cặp: + Làm việc cả lớp : - Gọi HS trỡnh bày trước lớp vớ dụ của cỏ nhõn để chứng tỏ vai trũ của nóo trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể . -Cũn thời gian cho HS chơi : Thử trớ nhớ. C. Củng cố: Ngày soạn : 30 / 09 / 2009 Ngày giảng : thứ 6 - 02 / 10 / 2009 Tiết 1 + 2 : Tập viết Bài 5 + 6 : cử tạ , thơ xẻ, chữ số , cá rô , phá cỗ A- Mục đích yêu cầu - Viết đúng các chữ : cử tạ , cá rô ,thợ xẻ , , nho khô , nghé ọ , cá trê , lá mía. Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết. ờ Học sinh khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1. * đọc B- Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I - ổn định tổ chức. II - Kiểm tra bài cũ: III - Dạy học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Quan sát mẫu và nhận xét - Treo bảng phụ đã viết mẫu * Cho HS đọc chữ trong bảng phụ - HS nhận xét từng chữ - GV theo dõi, NX và bổ xung 3- Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết: - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS và giao việc - Quan sát và giúp đỡ HS yếu - Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những em viết đẹp và tiến bộ. 5- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học - Luyện viết trong vở ô li -------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán Tiết 28 : phép cộng trong phạm vi 4 I - Mục tiêu -thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4 . II- Đồ dùng dạy - học: -1 số mẫu vật, tranh vẽ như SGK phóng to. HS: Sách học sinh, bộ đồ dùng toán 1. III- Các hoạt động dạy - học: A . KTBC - Cho 2 Hs lên bảng làm BT: 2 + 1 = , 1 + 1 = , 1 + 2 = - Cho Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3. - Nêu Nx sau KT B . Bài mới 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 =4 - Gv gắn lên bảng 3 bông hoa và 1 bông hoa. - Y/c Hs nêu bài toán & trả lời. - Cho Hs nêu phép tính và đọc. b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 (Tương tự như gt phép cộng: 3 + 1 = 4). c. Cho Hs học thuộc bảng cộng vừa lập. d. Cho Hs quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán. - Y/c Hs nêu phép tính tương ứng với bài toán. - Cho Hs Nx về Kq phép tính. - Gv KL để rút ra: 3 + 1 = 1 + 3 3. Luyện tập: Bài 1: Bài yêu cầu gì ? - Cho Hs làm bảng con. 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - 3 Hs lên bảng chữa. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 2: Sách - Hs & giao việc. - Nhắc nhở Hs viết Kq cho thẳng cột. - Hs làm trong sách sau đó lên bảng chữa. 2 2 3 1 + + + + 2 1 1 1 4 3 4 2 Bài 3: - Nhìn vào bài em thấy phải làm gì ? - Muốn điền đựơc dấu em phải làm gì ? - So sánh vế trái với vế phải rồi điền. - Hs làm & nêu miệng Kq. - 2 Hs lên bảng. - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 4: Y/c Hs nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính phù hợp. 4 - Củng cố - dặn dò. - Y/c học sinh học thuộc bảng cộng trong PV4. TiếT1 :TOáN Tiết 35 bảng chia 7 I - Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7 . - Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 7). * Đọc các yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy - học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Bài cũ: bảng nhân 7 2.Bài mới: + Hoạt động 1: Giới thiệu bài. + Hoạt động 2: : Hướng dẫn lập bảng chia 7 theo nguyên tắc là dựa vào bảng nhân 7 -Hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn để lập lại công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 7 thành một công thức chia 7 tương ứng -Tổ chức cho HS HTL bảng chia 7 theo nhiều hình thức. + Hoạt động 3 : Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính nhẩm Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 7? Bài 2: Tính nhẩm Chốt mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Đó là cơ sở để lập bảng chia 7 Bài 3,4: Giải toán có lời văn HS đọc 2 đề bài, phân tích bài toán rồi so sánh xem 2 bài toán đó có gì giống và khác nhau . HS tự giải và 2HS lên bảng làm. 3.Củng cố -Dặn dò - Gọi HS nhận xét bảng chia 7 - Dặn HS về nhà HTL bảng chia 7. ------------------------------------------------ TIết 2 : chính tả ( nghe viết ) Bận Phân biệt en /oen . I - Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en , oen ( BT2 ) - Làm đúng BT3 . * Đọc yêu cầu BT II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy – học: A . kiểm tra bài cũ: B . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3. Bài thơ viết theo thể thơ nào ? Những chữ nào cần viết hoa ? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài. (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b). - Phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà đọc lại các bài tập. ---------------------------------------------- TIếT 3 TậP Làm văn Nghe - kể : Không nỡ nhìn . Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe kể lại được câu chuyện không nỡ nhìn ( BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng ddongf hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết: + Bốn gợi ý kể chuyện của BT1. + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. - GV kể chuyện: giọng vui, khôi hài. - GV kể lần 2. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. Từng cặp HS tập kể. - GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. - GV bình chọn những HS kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. b. Bài tập 2: - GV nhắc HS: cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. - GV theo dõi hướng dẫn các tổ họp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý về nội dung cuộc họp. - HS từng tổ làm việc theo trình tự. - 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: