Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 9 - GV: Hoàng Thị Bạch

Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 9 - GV: Hoàng Thị Bạch

TIẾT 1 : CHÀO CỜ

TIẾT 2 : TOÁN

$ 41 GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG

I I. I- Mục tiêu:

- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông.

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông , vẽ được góc vuông ( theo mẫu ).

II - Đồ dùng dạy - học :

- ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS).

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép Lớp 1 + 3 Tuần 9 - GV: Hoàng Thị Bạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng thị bạch -ghép 1+3 năm học 2009 - 2010
Tuần 9 
 Ngày soạn : 10 / 10 / 2009
 Ngày giảng : thứ 2 - 12 / 10 / 2009
 Lớp 1 Lớp 3
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2 + 3 : tiếng việt
Bài 35 : uôi - ươi
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc được vần uôi , ươi, nải chuối , múi bưởi ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : uôi , ươi, nải chuối , múi . 
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Chuối , bưởi , vú sữa .
II - Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Tranh minh hoạ 
III - Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
A - ổn định tổ chức .
B - Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT 
C - Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2 - Dạy học vần : uôi
a. Nhận diện vần :
- Gv : Ghi bảng : uôi.
- Đọc trơn vần.
- Vần uôi do mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?
- Hãy phân tích vần uôi ?
b. Đánh vần :
+ Vần :
- Hãy đánh vần vần uôi ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá:
- Hs đọc trơn
- Hãy phân tích tiếng chuối ?
- Đọc đánh vần tiếng chuối ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv giới thiệu tranh 
- Ghi bảng : Nải chuối .
- Phân tích từ.
- Cho Hs đọc: uôi , chuối , nải chuối .
c. Viết:
- Gv: Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
ươi : ( Quy trình tương tự )
a. Nhận diện vần:
- So sánh vần ươi với uôi
Giống: Đều kết thúc bằng i .
ạ: Ươi bắt đầu bằng ươ
b. Đánh vần:
c. Viết: Lưu ý Hs nét nối giữa các con chữ
d. Đọc từ ứng dụng :
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Gv đọc mẫu & giải nghĩa 1 số từ .
Tuổi thơ: Thời kỳ còn nhỏ .
- Gv : Theo dõi , chỉnh sửa .
- Cho Hs đọc lại toàn bài .
* Nx chung tiết học .
Tiết 2
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc :
+ Đọc lại bài tiết 1 .
- Gv nx, chỉnh sửa .
+ Đọc câu ứng dụng .
- Cho Hs quan sát tranh.
- Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Hai chi em chơi vào thời gian nào ?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta.
- Y/c Hs tìm và phân tích tiếng có chứa vần trong câu ứng dụng .
- Khi gặp dấu phẩy em phải chú ý điều gì ?
- Gv đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần , từ trong bài , em cần chú ý điều gì ?
- HD & giao việc .
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu .
- Chấm 1 số bài & Nx 
c. Luyện nói theo chủ đề 
- Y/c Hs nêu chủ đề luyện nói .
- HD & giao việc .
+ Gợi ý:
- Em đã được ăn những thứ này chưa ?
- Quả chuối chín có mầu gì ? khi ăn có vị NTN ?
- Vú sữa chín có mầu gì ?
Bưởi thường có vào mùa nào ?
- Khi bóc vỏ bưởi ra em nhìn thấy gì ?
- Trong 3 quả này, em thích quả nào, vì sao 
4. Củng cố - dặn dò :
- Cho Hs đọc lại bài .
- Nx chung giờ học .
- Xem trước bài 36 .
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 9: 
Lễ phép với anh chị - nhường nhịn em nhỏ (T1)
A- Mục tiêu:
- Biết : Đối với anh , chị cần lễ phép , đối với các em nhỏ cần nhường nhịn .
- Yêu quý anh chị trong gia đình .
- Biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày . 
ờ Biết vì sao cần lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . 
- Biết phân biệt các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
B- Tài liệu - Phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ đạo đức hôm trước ta học bài gì?
- Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, cho điểm .
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp )
2- Hoạt động 1:
Kể lại nội dung từng tranh 
( BT1)
- GV nêu yêu cầu và giao việc quan sát tranh BT1 và làm rõ nội dung sau:
- ở từng tranh có những ai?
- HS đang làm gì.
- Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ?
+ Cho 1 số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho nhau.
+ GV kết luận theo từng tranh.
3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế
+ Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình.
- Em có anh, chị hay em nhỏ?
Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào?
- Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
+ GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
4- Hoạt động 3: Nhận xét hành vi trong tranh (BT3).
- Hướng dẫn HS nối tranh 18 tranh 2 với nên và không nên.
- Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì? như vậy anh em có vui vẻ hoà thuận không?
- Việc làm nào là tốt thì nối với chữ " Nên" 
- Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ " Không nên"
- Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp.
+ GV kết luận:
Tranh 1: Anh giành đồ chơi ( ông sao) không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em cần nối tranh này với không nên.
Tranh 2: Anh hướng dẫn em học chữ, cả 2 em đều vui vẻ  cần nối tranh này với "nên".
3. Củng cố - dặn dò:
- Nx chung giờ học.
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Toán 
$ 41 góc vuông , góc không vuông
I I. I- Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông , vẽ được góc vuông ( theo mẫu ).
II - Đồ dùng dạy - học :
- ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS). 
III - Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Hs làm bài 2/ 35.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc)
-Yêu cầu HS quan sát SGK
Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai và ba
Quan sát và nhận xét: Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
-Từ biểu tượng hình ảnh về góc, GV ‘mô tả” góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm., đưa ra hình vẽ về góc:
Điểm chung của hai cạnh tạo thành gốc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là O.
Hướng dẫn đọc tên các góc: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB
Hoạt động 3: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
-Vẽ lên bảng góc vuông như SGK tr 41 và giới thiệu: “Đây là góc vuông” (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
-Vẽ góc đỉnh P; cạnh PM, PN và góc đỉnh E; cạnh EC, ED như SGK tr 41 và giới thiệu: “Đây là các góc không vuông.”
Hoạt động 4: Giới thiệu ê ke
-Dùng ê ke loại to để giới thiệu đây là cái ê ke. Gợi ý cho HS biết cấu tạo của ê ke và giới thiệu tác dụng của ê ke là để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
-Yêu cầu HS tìm góc vuông trong ê ke
-Hỏi : hai góc còn lại có vuông không?
Hoạt động 5: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông Hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông
Muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là vuông hay không vuông ta làm như sau: (Vừa giảng vừa thao tác cho HS quan sát)
-Tìm góc vuông của ê ke
-Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra
-Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông.
Bài 2
- Hs tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3:
Vẽ tứ giác mnpq lên bảng
- Hs tìm 
- GV nhận xét 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Mở rộng : GV vẽ hình lên bảng, ghi tên hình và gọi HS lên chỉ vào các góc vuông 
2.Củng cố - Dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------
Tiết 3 : đạo đức 
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui , buồn .
- Nêu được một vài việc cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn . 
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày .
ờ Hiểu được ý nghĩa của việc chia sể vui buồn cùng bạn .
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập Đạo đức 3.
-Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống BT1.
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
Hoạt động 2: Đóng vai – BT2
- HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai.
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- GV kết luận:
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an 
ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3.
- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- GV kết luận.
-----------------------------------------------
Tiết 4 + 5 : tập đọc - kể chuyện
ôn tập giữa học kì i (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
Tiết 1 - Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) . 
Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc .
- Tìm đúng sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho . Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh .
Tiết 2 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?
- Kể lại được từng đoan câu chuyện đã học .
ờ Đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ. 
* Đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- phiếu ghi các bài tập đọc .
III. Các hoạt động dạy - học:
A .ổn định tổ chức . 
B . Kiểm tra bài cũ .
C . Bài mới . 
1. Nêu MĐYC của tiết học : 
2. Ôn tập .
a. Kiểm tra tập đọc . 
- GV gọi từng Hs lên bảng bốc thăm và đọc bài - TLCH bài đọc.
- Nhận xét - ghi điểm 
b. Bài tập 
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu bài tập .
Lớp theo dõi 
- Tìm hình ảnh so sánh 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài tập .
Lớp theo dõi 
- HS làm vở bài tập 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- Lớp theo dõi 
- HS làm vở bài tập - nêu câu hỏi mình đặt được .
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4
- HS đọc yêu cầu bài tập .
 - Lớp theo dõi 
- HS nêu nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc và tập làm văn .
HS tự chọn chuyện mình sẽ kể 
- Hs kể 
- Nhận xét bình chọn người kể hay. 
3 . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Ngày soạn : 11 / 10 / 2009
 Ngày giảng: thứ 3 - 13 / 10 / 2009
Tiết 1 + 2 tiếng việt 
 Bài 36 : ay - â - ây
I - Mục đích yêu cầu
- Đọc được : ay , â, ây , mây bay , nhảy dây; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : ay , â, ây , mây bay , nhảy dây.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu t ... - Hãy so sánh eo với ôi ?
- Hãy phân tích vần eo ?
b. Đánh vần :
- Y/c đọc vần eo .
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Hãy phân tích tiếng mèo - Đánh vần 
- Y/c Hs đọc.
+ Đọc từ khoá.
- Gv giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng : chú mèo (gt).
 - Học sinh đọc 
- Gv Nx, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
ao : (Quy trình tương tự):
a. Nhận diện vần:
- So sánh ao với eo
Giống: Kết thúc bằng o
ạ: ao bắt đầu bằng a .
b. Đánh vần:
c. Viết:
- Lưu ý Hs nét nối giữa các con chữ.
d. Dọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ và đọc mẫu.
- HS đọc .
- Gv theo dõi , chỉnh sửa.
TIếT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- Gv theo dõi , chỉnh sửa .
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv cho HS quan sát tranh SGK
- Tranh vẽ những cảnh gì ?
- Em đã được nghe tiếng sáo bao giờ chưa - Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng sáo ?
- Em có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- HD & giao việc.
- Gv theo dõi, sửa sai.
- Nx & chấm một số bài viết.
C - Luyện nói .
- Gv cho HS quan sát tranh SGK
- Tranh vẽ những cảnh gì ?
- Em đã được thả diều bao giờ chưa ?
- Muốn thả diều phải có diều và gì nữa ?
- Trước khi có mưa trên bầu trời xuất hiện những gì ?
- Nếu đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì ?
- Nếu trời có bão thì hậu quả gì sẽ xảy ra ?
- Em có biết gì về lũ không ?
- Bão, lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không?
- Em có biết gì về lũ không ?
- Bão và lũ có tốt cho cuộc sống chúng ta không?
- Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ ?
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
- Xem trước bài 39.
------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán 
 Phép trừ trong phạm vi 3
I - Mục tiêu
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
* Đọc phép tính
II - Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, lá, tờ bìa. 
HS : que tính .
III - Các hoạt động dạy - học:
A . KTBC
B . Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2 - Hình thành khái niệm về phép trừ .
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 
- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán : "Có 2 chấm tròn" 
- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng : "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau: 
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ") 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
3- Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bông hoa và hỏi ?
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa .
- GV nhắc: 3 bông hoa với 1 bông hoa còn 2 bông hoa.
- Ta có thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
4 - Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV gắn lên bảng hai cái lá 
- Có mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán.
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.
- GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ?
- Ta có thể viết = phép tính nào ?
+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2
	 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
5 - Luyện tập: 
Bài 1: (54)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (54)
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3 (54)
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BTVN.
TIếT 1 : TOáN 
Tiết 44 bảng đơn vị đo độ dài
 I . Mục tiêu:
I - - - Bước đầu thuộc đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , m ; m , mm ).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài .
* Đọc y/ c BT
II. Đồ dùng dạy - học : 
Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như ở khung bài học SGK 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- Đưa ra bảng kẻ sẵn như phần bài học SGK tr 45 (chưa có thông tin). 
- Hướng dẫn HS điền dẫn vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có một bảng hoàn thiện như trong SGK tr 45.
- Giới thiệu thêm 1km = 10hm
- Yêu cầu HS đọc đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Điền số
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 3: Tính (theo mẫu)
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về Đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------
Tiết 2 : LT& Câu
ôn tập giữa học kì i 
A - Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn, bài thơ đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) 
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật ( BT 2 )
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ).
* Đọc
B - Đồ dùng dạy - học.
C - Các hoạt động dạy - học 
A . ổn định tổ chức . 
B . Kiểm tra bài cũ .
C . Bài mới . 
1. Nêu MĐYC của tiết học : 
2. Ôn tập .
a. Kiểm tra học thuộc lòng . 
- GV gọi từng Hs lên bảng bốc thăm và đọc bài - TLCH bài đọc.
- Nhận xét - ghi điểm 
b. Bài tập 
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm vở bài tập 
- Hs lên bảng làm bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2
- GV nêu yêu cầu 
- HS lên bảng làm bài .
- HS đọc bài viết .
- Nhận xét - chữa bài 
3 . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------
Tiết 3 :TỰ NHIấN XÃ HỘI
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn : 14 / 10 / 2009
 Ngày giảng : thứ 6 - 16 / 10 / 2009
Tiết 1 + 2 : Tập viết
Bài 7 + 8 : Xưa kia, mùa dưa,
 ngà voi
A- Mục đích yêu cầu
- Viết đúng các chữ : xưa kia , mùa dưa , ngà voi , đồ chơi , tươi cười , ngày hội  Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết .
ờ Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết1 .
B- Đồ dùng - Dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn các từ : Xưa kia, ngà voi, mùa dưa
C- Các hoạt động dạy - học:
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ :
- Viết và đọc
III - Dạy, học bài mới :
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Quan sát mẫu & NX.
- Bảng lớp.
- Cho Hs đọc chữ trên bảng.
- Cho Hs phân tích chữ & NX về độ cao.
- Gv theo dõi, Nx thêm.
3. Hướng dẫn & viết mẫu.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn Hs tập viết vào vở.
- Y/c Hs nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HD & giao việc.
- Gv quan sát & giúp đỡ Hs yếu.
- Nhắc nhở & chính sửa cho những Hs ngồi viết & cầm bút chưa đúng quy định 
 ( nếu có ).
+ Gc chấm 1 số bài.
- Nêu & chữa lỗi sai phổ biến.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi : Thi viết chữ đẹp .
- NX chung giờ học.
- Luyện viết trong vở ô li.
--------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán 
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống bằng phép trừ .
* Đọc các phép tính.
B- Đồ dùng dạy học:
GV cắt 1, 2, 3, ô vuông, hình tròn, 
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy - Học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS lần lượt làm BT trong SGK.
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm tính, nêu kết quả và nêu miệng.
- Gọi HS dưới lớp nêu NX.
- GV NX bài và cho điểm.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- HD HS nêu cách làm.
- Giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
TiếT1 :TOáN 
Tiết 45 luyện tập
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biét đọc , viết số độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ).
* Đọc các yêu cầu BT
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Bài cũ: Chữa bài 1, 2 SGK tr 45 và bảng đơn vị đo độ dài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo 
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm
-Nêu vấn đề như ở khung của bài 1a) SGK tr 46: Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm viết tắt là 1m9cm, đọc là một mét chín xăng-ti-mét.
-Nêu lại mẫu viết ở dòng thứ nhất và dòng thứ hai trong khung của bài 1 b) SGK tr46. 
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 2: Tính 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về các số đo độ dài. Mỗi bàn chuẩn bị 1 thước mét ( hoặc thước dây)
------------------------------------------------
TIết 2 : chính tả 
KIểM tra định kì GHKi
Kiểm tra đọc . ( 10 điểm )
A - Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi ( 7 điểm )
- Kiểm tra các bài tập từ tuần 1 đến tuần 8 và các CH trong bài tập đọc .
B - Đọc hiểu ( 3 điểm ).
- cho HS đọc thầm bài “ người lính dũng cảm ” . Khoanh tròn ý dúng trong các câu hỏi :
 1 - Các bạn nhỏ trong bài “chơi trò chơi trận giả ”ở đâu ?
a - ở sân trường 
b - ở lớp 
c - ở sân vận động 
 2 - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổngdưới chân rào ?
 a - Vì chú lính nhỏ sợ ngã .
b - Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của nhà trường . 
c - Vì chú sợ rách quần áo . 
 3 - Việc leo hàng rào của các bạn khác gây ra hậu quả gì ?
a - Hàng rào bị đổ , tướng sĩ ngã nhào lên luống hoa , hàng rào đè lên chú lính .
b - Bị thầy giáo bắt quả tang .
c - Một số bạn bị ngã gẫy chân . 
TIếT 3 . TậP Làm văn 
KIểM tra định kì GHKi
Kiểm tra viết ( 10 điểm )
1- Chính tả ( 5 điểm )
Đọc cho học sinh viết một đoạn văn trong bài “ Trận bóng dưới lòng đường".
2 - Tập làm văn ( 5 điểm )
- Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( Kể về buổi đầu em đi học ).

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc