Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 11

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 11

Tập đọc - Kể chuyện

 Tiết 31+32 Đất quý, đất yêu (2 tiết)

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đờng sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói.

 - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan )

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục ).

 - Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt chuyện, phong tục đặc biệt của ngời Ê-ti-ô-pi-a.

 - Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
 Tiết 31+32 Đất quý, đất yêu (2 tiết)
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đờng sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói.. 
	- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục ).
	- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt chuyện, phong tục đặc biệt của ngời Ê-ti-ô-pi-a.
	- Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
B. Kể chuyện :
	- Rèn kĩ năng nói : biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại đợc trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Th của bà
- Trong th Đức kể với bà những gì ?
- Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu- HS nối nhau đọc từng câu trong bài - Kết hợp tìm từ khó- HS đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - Đọc câu mẫu - Kết hợp giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3– Thi đọc giữa các nhóm 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
3. HD tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời nội dung câu hỏi 1 của bài 
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời nội dung câu hỏi 2và 3 của bài 
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài , phát biểu ý kiến câu hỏi 3 
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HS thi đọc đoạn 2
- 1 HS đọc cả bài - Bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS QS từng tranh sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể toàn bộ câu chuyện
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- Sắp xếp lại tranh dới đây theo đúng thứ tự
- HS QS tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự
-GV nêu thứ tự đúng là : 3 - 1 - 4 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT - Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Từng cặp HS dựa vào tranh kể chuyện
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuện 
IV. Củng cố, dặn dò
	- Tập đặt tên khác cho câu chuyện
	- GV nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh tiếp tục ôn bài, kể chuyện cho người thân nghe.
 Toán
 Tiết 51: Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp )
A- Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.
- Rèn KN giải toán cho HS. GD HS chăm học toán.
- Rèn t thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra:
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2(tr 54,btt)
- Nhận xét – ghi điểm 
2/ Bài mới:
a) HD giải bài toán.
- nêu bài toán nh SGK. HD vẽ sơ đồ.
GV nêu câu hỏi - Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu xe đạp?( 6 xe đạp ) - Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với ngày thứ bảy? ( gấp đôi ) - Bài toán yêu cầu tính gì? ( Tính số xe bán cả hai ngày )- Muốn biết số xe đạp bán đợc trong cả hai ngày ta cần biết gì? ( Biết số xe mỗi ngày ) - Đã biết số xe ngày nào? (Đã biết số xe ngày thứ bảy ) - Số xe ngày nào cha biết? ( Cha biết số xe ngày chủ nhật )- GV yêu cầu HS giải bài toán
b): Luyện tập:
* Bài 1: Bài toán
- Học sinh đọc đề toán? Vẽ sơ đồ nh SGK
- GV hỏi bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn tính quãng đờng từ nhà đến bu điện ta làm ntn? (Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ và từ chợ đến bu điện )
- Quãng đờng từ chợ huyện đến Bu điệnTỉnh đã biết cha? ( Cha biết, ta cần tính trước )
- HS làm vở - 1 học sinh làm bài trên bảng - Chấm , chữa bài.
* Bài 2: Bài toán 
- Học sinh đọc đề toán – Nhân dạng toán , Khai thác đầu bài toán ,GV hướng dẫn qua tóm tắt . Học sinh làm nháp,1 học sinh trình bầy 
Tóm tắt 24 l – GVtrên bảng phụ – nhận xét chữa bài 
 ? l mật
* Bài 3:
- GV treo bảng phụ – học sinh đọc đề toán .
- GV hỏi : Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Lu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và Thêm. 
- HS làm phiếu HT – nêu kết quả - nhận xét .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
 Tự học (tiếng việt)
 Luyện từ và câu : ôn tập tuần 10 : So sánh . Dấu chấm
I. Mục tiêu
	- Củng cố để học sinh nắm chắc một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.
- Củng cố về dấu chấm ngắt câu sao cho đúng chính tả .
- Rèn thế ngồi học ngay ngắn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Sách sách tham khảo .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1( tr) Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau.
a.Từ xa , tiếng thác dội về nghe nh tiếng ma trong rừng cọ/ tiếng gió ào ào //
b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít nh tiếng đàn chim sẻ / tiếng chim lứu no/
d. Tiếng Tiếng sóng biển rì rầm nh nh tiếng trò chuyện / /
* GVHD : Muốn tìm đợc từ để so sánh âm thanh khi tả các âm thanh đó nó phải co điểm giống nhau về âm thanh. 
( những từ cần điền bằng chữ in nghiêng )
*Bài tập 2(Tr ) Dùng những câu hỏi sau ( Hậu là ai ? Hậu thường làm gì mỗi lần về quê ? Có lần cả buổi sáng Hậu đã làm gì ? Một lần Hậu đã làm gì mải miết từ sáng đến chiều ?) để ngắt đoạn sau thành 4 câu . Viết lại đoạn văn này sau khi đã ngắt câu bằng các dấu chấm .
	Hậu là câu em họ tôi sống ở thành phố mỗi lần về quê. Hậu rất thích đuổi bắt bớm , câu cá có khi cả buổi sáng em chạy thơ thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm vàng , bướm nâu một lần , em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay . 
* Hướng dẫn : Hãy dựa vào ý nghĩa thông báo của câu . Viết câu theo đúng qui tắc ( viết hoa đầu câu và chấm câu khi kết thúc câu, )
Bài làm 
	Hậu là câu em họ tôi . Sống ở thành phố ,mỗi lần về quê, Hậu rất thích đuổi bắt bướm , câu cá . Có khi cả buổi sáng em chạy thơ thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bớm vàng , bớm nâu. Một lần , em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng bàn tay . 
............................................................................................
Tiếng việt ( ôn )
 Tập làm văn : ôn tuần 10: Tập viết thư và phong bì thư
I . Mục tiêu
- Củng cố lại kĩ năng về viết th. Để học sinh nắm chắc đợc hình thức viết một lá th ( Lý do viết th , nội dung thư và kết thúc lá thư ).
 - Học sinh biết cách dùng từ , câu đúng , lời văn rõ ràng , rành mạch .
 - Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định cho học sinh .
II . đồ dùng dạy học
III Hoat động dạy học
* GV hướng dẫn học sinh viết . .
Đề bài : 	
Đặt mình vào vai em bé trong bài thơ “ Mẹ vắng nhà ngày bão ” Viết một bức thư gửi mẹ.
*GVHD : Các em trước tiên phải xác định được yêu cầu của đề.
- Đề bài thuộc kiểu văn gì ?
- Nội dung bức thư là kể lại công việc hằng ngày của bố con khi mẹ vắng nhà . Để viết bức thư này , các em phải sử dụng các chi tiết trong bài “ Mẹ vắng nhà ngày bão ” kết hợp với tưởng tượng để hình dung ra những công việc ba bố con phải làm . Bức thư phải toát lên lòng thương nhớ mẹ , niềm vui tự hào vì được góp phần vào công việc trong nhà giúp bố mẹ .
- GV cho học sinh thực hiện viết bài 
- GV quan sát hướng dẫn các em còn cha biết cách viết .
- GV yêu cầu 3 – 4 em đọc bài trước lớp – Lớp nghe , nhận xét bài của ban ( Cách dùng từ, câu văn thể hiện đợc cảm xúc của mình ). 
* Củng cố nhận xét –
 GV nhắc học sinh về viết tiếp phần bài viết luyện tập .
Sáng
Thứ ba ngày 02 tháng11 năm 2010
 Toán
Tiết 52 : Luyện tập
I. Mục tiêu 
	Giúp HS :
	- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
	- Rèn kĩ năng trình bày câu lời giải rõ ràng, sạch sẽ.
- Thi đua nhau làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán. 
- Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 2 em.
B. GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :
	- Cho HS đọc yêu cầu bài toán, tóm tắt ND bài, nêu cách trình bày bài giải.
- HS làm bài vào vở , một em lên bảng chữa bài, dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài.
 Bài giải
 Lúc đầu ô tô còn lại là :
 45 – 18 = 27 (ô tô)
 Lúc sau số ô tô còn lại là ;
 27 – 17 = 10 (ô tô)
 Đáp số : 10 ô tô. 
Bài 2 : 
	- GV yêu cầu HS tự đọc thầm bài toán, suy nghĩ về cách giải bài tập.
- HS làm vào vở. 
- GVchấm bài, nhân xét, chữa bài.
 Bài giải
 Số thỏ đã bán là :
 48 : 6 = 8 (con)
 Số thỏ còn lại là :
 48 – 8 = 40 (con)
 Đáp số : 40 con thỏ. 
Bài 3 :
	- GV vẽ sơ đồ bài lên bảng, yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt của bài toán nêu ND bài toán, phân tích nội dung bài, nêu cách giải. 
- HS làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. Gồm hai bước giải :
 14 + 8 = 22 (bạn)
 14 + 22 = 36 (bạn) 
Bài 4 : Làm bài vào vở, GV chấm chữa bài
	a) Gấp 12 lên 6 lần, rồi bớt đi 25:
	12 x 6 72 ; 72 – 25 = 47
	b) Giảm 56 đi 7 lần, rồi thêm 37:
	56 : 7 = 8 ; 56 + 37 = 93
*. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen HS làm bài tốt. 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, xem trước bài mới.
_________________________________________________________
 Chính tả ( nghe- viết)
Tiết 21 : Tiếng hò trên sông
I .Mục tiêu :
* Rèn kĩ năng viết chính tả : 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa chữ đầu và tên riêng trong bài.
- Luyện viết tiếng có vần khó (ong/oong), tiếng có âm đầu và thanh dễ lẫn :s/x.
- Rèn cho HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết (2lần) các từ ngữ ở BT2.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe – viết 
2.1Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Hai HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết.
- Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bầy bài :
+ Bài chính tả có mấy câu ? (4 câu).
+ Nêu các tên riêng trong bài.(Giái, Thu Bồn) 
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dẽ lẫn. VD :trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời,
2.2 GV đọc HS viết bài vào vở. 
- GV quan sát nhắc nhở HS viết bài ngồi đúng tư thế.
2.3 Chấm, chữa bài.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì, GV chấm 5 đến 7 bà ... ắt dầu bằng âm s/x 
B. Dạy học bài mới .
1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả . 
	2.1 HD chuẩn bị chính tả
	- GV đọc đoạn thơ cần viết - 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
	* Tìm hiểu nội dung : 
	- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hơng rất đẹp ? ( Vì bạn rất yêu quê hương ).
	* Hướng dẫn trình bày :
	- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ?
	* Tìm những từ dễ viết lẫn - viết vào trong bảng con.
2.2 HS nhớ viết bài vào vở viết 
- GV nhắc lại cách trình bày
2.3. Chấm bài :
- GV chấm 1/3 bài của lớp – GV nhận xét .
3 . Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a ( tr 92) : Điền vào chỗ trống s hay x
- Học sinh nêu yêu cầu cầu bài
- Lớp làm bài vào vở – 2 HS lên bàng làm – Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( sàn –sơ -suối – sáng .)
4. Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét giờ học, khen HS viết bài sạch đẹp.
- Dặn HS về nhà làm hết phần bài tập còn lại.
	_____________________________________________________
 Thủ công
Tiết 11 : Cắt, dán chữ I, T
I . Mục tiêu
	- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
	- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng, đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
	- HS ham thích thực hành và hoàn thành nhanh sản phẩm.
II. Đồ dùng học tập:
	- Mẫu chữ I, chữ T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt chưa dán.
	- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I,T.
- Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhắc nhở cách chuẩn bị đồ dùng học tập.
Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
	- GV giới thiệu các mẫu chữ I,T và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
	3. Hướng dẫn thực hành mẫu
	- GV làm mẫu, vừa làm vừa giải thích hướng dẫn cho HS hiểu.
	Bước 1: Kẻ chữ I,T
	Bước 2: Cắt chữ I, T
	Bước 3: Dán chữ I,T 
4. HS thực hành cắt, dán chữ I, T
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hành kẻ, cắt,dán chữ I,T. 
- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ I,T.
- GV quan sát, giúp đỡ HS thực hành.
- Cho HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực
hành của từng HS.
Dặn HS giờ sau tiếp tục mang giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ
dánđể học cắt dán chữ H, U.
	_________________________________________________________
Chiều:
Am nhạc
 (Đồng chí giáo viên chuyên soạn dạy)
 _________________________________________________________
 Toán (ôn)
Luyện bài tập trắc nghiệm tuần 10
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố lại kiến thức môn Toán tuần 10
	- Rèn kĩ năng trắc nghiệm, kĩ năng làm tính, kĩ năng giải bài toán có lời văn.
	- HS thi đua nhau làm tốt các bài tập, ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
	- SGK trắc nghiệm môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị
	- GV cho HS mở SGK trắc nghiệm môn Toán
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và giao việc cho HS.
	2.2 HS làm bài tập
	- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
	- GV nhắc HS ngồi học đúng tư thế.
	2.3 Chấm bài, chữa lỗi sai.
	- GV chấm khoảng 5 bài rồi nhận xét sau đó chữa bài chung cho cả lớp.
	3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhân xét tiết học, khen hS có ý thức làm bài tập.
	- Dặn những HS chưa làm xong bài về nhà làm tiếp cho xong.
___________________________________________________________________
Sáng:	Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 55 : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
- Rèn cho HS ngồi học đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ tương tự như trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ : 3 em.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu phép nhân 123 x 2
- Nhân từ phải sang trái : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; mỗi lần viết một chữ số ở tích.
- Cách thực hiện :
 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 
 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
- Kết luận : 123 x 2 = 246.
2 . Giới thiệu phép nhân 236 x 3 
- GV hướng dẫn tương tự như trên.
 326 * 3nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 
 978 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9	 
3. Thực hành
Bài 1 : Tính : 
	- GV cho 1 HS làm miệng sau đó cho lớp làm tính nhân vào bảng con.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
- Cho HS miệng cách đặt tính, cách tính rồi làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
 a) 437 123 
 2 2 
 874 246 
Bài 3 : Giải bài toán bằng một phép tính. 
Bài giải
Số người trên 3 chuyến máy bay là :
116 x 3 = 348 (người)
 Đáp số : 348 người.
Bài 4 : GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài.
 a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707 x = 624 
4.Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen HS hiểu và làm bài tốt.
- Dặn HS về nhà ôn lại cách chia và tự thực hành lại bài vừa học.	_________________________________________________________ 
 Tập làm văn
Tiết 11: nghe kể : Tôi có đọc đâu!
 nói về quê hương
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nói : 
- Nghe - nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung một chuyện vui Tôi có đọc đâu ! Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 
- Biết nói về quê hương (hoặc nơI mình đang ở) theo gợi ý SGK.
- Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chụyện ở BT1.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương. 
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể chuyện. Kể xong lần 1, hỏi HS :
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? (Ghé mắt đọc trộm thư của mình)
 + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? (Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.) 
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? (Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!)
- GV kể lần 2. HS nghe chăm chú. 
- Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- Bốn đến năm HS nhìn bẳng đã viết các gợi ý, thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp. 
- Cuối cùng , GV hỏi : Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài. 
Bài tập 2 
- Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý trong S KG.
- GV giúp HS hiẻu nội dung yêu cầu của bài. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm và cách diễn đạt. 
- HS tập nói theo cặp ; sau đó xung phong trình bày bài trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe, tập nói về quê hương
của mình.
	______________________________________________________	 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 22:	Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I. Mục tiêu
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK trang 42,43.
 - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, họ ngoại của mình.
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động : Chơi trò chơi đi chợ mua gì ? cho ai ? 
* Mục tiêu : Tạo không khí vui vẻ trước bài học.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hành chơi.
HĐ1 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Mục tiêu : Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Hướng dẫn
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình.
Bước 2 : Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
Bước 3 : 
Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. 
KL: GV kết luận
HĐ2 : Chơi trò chơi xếp hình 
* Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.
* Cách tiến hành :
- Dùng bìa các màu để làm mẫu một bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ. Sau đó hướng dẫn các nhóm tự làm và xếp hình. Thi đua giữa các tổ xem tổ nào xếp đẹp, đúng. 
- GVKL: Học sinh biết về mỗi quan hệ họ hàmg
HĐ3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tự thực hành lại ND vừa học, xem trước bài mới của giờ sau. 
 Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động tuần 11
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy đợc u điểm khuyết điểm trong tuần từ đó có hớng phấn đấu và sửa chữa khuyết điểm 
- Qua giờ sinh hoạt học sinh có tính tự rèn cao và có tinh thần phê và t phê . 
- Giáo dục cho học sinh có đạo đức tốt để giáo tiếp trong cuộc sống hằng ngày. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Sổ theo dõi trong tuần .
III.Hoạt động dạy học.
a. Giới thiệu bài
b. Tiến hành sinh hoạt
* GV đánh giá chung các hoạt động trong tuần
1. Đạo đức : 
- Phần đông các em đã biết chào hỏi thầy cô và ngời lớn tuổi. Bên canh đó còn một số em cha ngoan . Cụ thể ( sổ theo dõi trong tuần ).
2. Học tập : 
- Các em đã đi vào nề nếp học tập ,ý thức trong học tập, học bài và làm bài trớc khi đến lớp . Cụ thể ( Sổ theo dõi trong tuần ). Bên canh đó vẫn còn một số em đi học muộn , trong lớp cha chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng trong giờ học , một số em đi học còn hay quên sách vở . Cụ thể ( sổ theo dõi trong tuần ).
3. Các mặt hoạt động khác. 
- Các em dần dần đã đi vào nề nếp của lớp và của trường thể dục tơng đối nhanh nhẹn nhưng hiệu quả chưa cao.
* Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục duy trì nề nếp của trường lớp , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thi đua lập thành tích kết quả học tập , chào mừng ngày 20 /10 .
- Mỗi lớp chuẩn bị hat tiết mục văn nghệ chào mừng ngày NGVN.
- Học bài và thuộc bài ở nhà để để đạt nhiều đỉêm 10 mừng ngày 20 - 10- Tổ hợp điểm 10 để nhận giải thưg .
- Tiếp tục ôn bồi đớng kiên thức nâng cao vào sáng thức 7 
- Tiếp tục duy trì luật an toàn giao thông khi đi trên đường
- Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường 
 ...................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dociao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_11.doc