Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8

Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8

3.HĐ 3: Tìm hiểu bài .

 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2 để trả lời câu hỏi.

 Câu 1: Các bạn nhỏ đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ.

 Câu 2: Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẽ u sầu.

 Câu 3: Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả lớp đến tận nôi hỏi thăm ông cụ.

 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 để trả lời.

 Câu 5: Ông cụ gặp chuyện buồn: cụ bà bị ốm nặng đang nặng đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.

 - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ , ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? HS trao đổi theo nhóm rồi trả lời.

 - Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn 1 tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK.

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 08
Ngaøy 12 thaùng 10 naêm 2009
Moân: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Teân baøi daïy: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
(SGK:54) Thôøi gian döï kieán: 70’
A. Muïc tieâu : 
* Taäp ñoïc.
 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ : sải cách , ríu rít , vệ cỏ , mệt mỏi .
 - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể , câu hỏi .
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
 Rèn kỹ năng đọc , hiểu .
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( séu , u sầu , ngẹn ngào )
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sẳn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy lo lắng , buồn phiền dịu bớt vàtrong cuộc sống tốt đẹp hơn . 
* Kể chuyện : 
Rèn kỹ năng nói : Biết nhập vai 1 bạn nhỏ trong truyện , kể lại được toàn bộ câu chuyện , giọng kể tự nhiên , phù hợp với diễn biến câu chuyện .
Rèn kỹ năng nghe .
B. Ñoà duøng daïy hoïc:
	Tranh minh hoïa baøi hoïc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 để hướng dẫn luyện đọc.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
 1. HÑ1:Baøi cuõ : bài Bận .
 Gọi 2 – 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm.
2. HÑ2: GTB – Luyện đọc.
 * GV đọc mẫu toàn bài.
 *Luyện đọc câu .
 - HS đọc nối tiếp câu. GV rút từ HS đọc sai để luyện đọc cá nhân và đồng thanh 
 *Luyện đọc đoạn.
 - GV hướng dẫn cách ngắt nhịp đoạn 3.
 - HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ: sếu : đoạn 1; u sầu: đoạn 2; nghẹn ngào: đoạn 4 .
	 - Luyện đọc theo nhóm ( nhóm 4 em ).
 - Cả lớp đồng thanh toàn bài 1 lấn.
3.HĐ 3: Tìm hiểu bài .
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2 để trả lời câu hỏi.
 Câu 1: Các bạn nhỏ đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi vui vẻ.
 Câu 2: Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẽ u sầu.
 Câu 3: Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả lớp đến tận nôi hỏi thăm ông cụ.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 để trả lời.
 Câu 5: Ông cụ gặp chuyện buồn: cụ bà bị ốm nặng đang nặng đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi.
 - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ , ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? HS trao đổi theo nhóm rồi trả lời.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn 1 tên khác cho truyện theo gợi ý trong SGK.
4.HĐ 4: Luyện đọc lại : 
 - Hướng dẫn các đọc giọng nhân vật ở đoạn 3.
 + GV đọc mẫu 1 lần rồi 3 – 4 HS đọc .
 + 4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
 + 1 tốp HS 6 em thi đọc truyện theo vai .
 + Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt .
5.HĐ 5: Kể chuyện 
 - GV nêu nhiệm vụ: 1 HS đọc lại y/c ở SGK.
 - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
 + Gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
 + Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật - Vài HS thi kể trước lớp.
 + Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay nhất .
6.HĐ 6 :Củng cố - dặn dò
Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện.
 Về nhà xem trước bài sau
D.Phần bổ sung: Gv cho hs kể lại câu chuyện .
.
Moân:TOÁN
Teân baøi daïy: BẢNG CHIA 7
(SGK:35) Thôøi gian döï kieán: 35’
A.Muïc tieâu : Giuùp HS.
 - Laäp baûng chia 7 döïa vaøo baûng nhaân 7.
 - Thöïc haønh chia cho 7 ( chia trong baûng ) 
 - AÙp duïng baûng chia 7 ñeå giaûi baøi toaùn coù lieân quan.
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
VBT. Moät soá hình troøn, nam chaâm
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1 :Baøi cuõ : - Goïi 3 HS ñoïc thuoäc loøng baûng nhaân 7 - Moät soá em nhaéc laïi caùch gaáp 1 soá leân nhieàu laàn - caû lôùp nhaän xeùt.
2.HÑ 2: GTB – Laäp baûng chia 7 
 Muïc tieâu: H/daãn HS caùch laäp baûng chia 7 baèng caùch döïa vaøo baûng nhaân 7 
 - GV hoûi: 7 laáy 1 laàn ñöôïc maáy ? 7 x 1 = 7 Vaäy 7 : 7 = ? 7 : 7 = 1 
 7 laáy 2 laàn ñöôïc maáy ? 7 x 2 = 14 Vaäy 14 : 7 = ? 14 : 7 = 2 
 - Töông töï vôùi caùc pheùp tính laïi cuûa baûng nhaân 7 HS thöïc hieän.
 * HS hoïc thuoäc loøng baûng chia7 - Caû lôùp ñoàng thanh - HS neâu ñieåm chung cuûa caùc pheùp tính trong baûng chia 7 ñeàu coù daïng 1 soá chia cho 7.
 - Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa caùc pheùp tính chia trong baûng chia 7? 
 - Caùc keát quaû laàn löôït laø : 1 ,2 ,3 10.
 - HS töï hoïc thuoäc loøng baûng chia 7 taïi lôùp.
3.HĐ 3 : Thöïc haønh laøm baøi taäp 
 Baøi 1, 2: Tính nhaåm 
 - HS ñoïc yeâu caàu – Caû lôùp laøm VBT, neâu mieäng baøi laøm.
 Baøi 3: Giaûi toaùn 
 - HS ñoïc yeâu caâu cuûa baøi - HD tìm hieåu baøi toaùn vaø caùch giaûi - Caû lôùp laøm vôû baøi taäp – GV chaám - 1 em laøm baûng phu .
 Baøi 4: Giaûi toaùn - Caùch tieán haønh nhö baøi 3
4.HĐ 4:Củng cố - dặn dò
 - Goïi 2 -3 HS ñoïc thuoäc loøng baûng chia 7 
 - Daën caû lôùp veà hoïc baøi.
 - Nhaän xeùt tieát học. 
D.Phần bổ sung: Bt 4 Hs tự giải quá thời gian qui định
Ngaøy 13 thaùng 10 naêm 2009
	Moân: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Teân baøi daïy:VỆ SINH THẦN KINH
(SGK:32) Thôøi gian döï kieán: 35’
A. Muïc tieâu : Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
 - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
 - Kể được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu được đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
Hình trong SGK trang 32
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1:Bài cũ: Hoạt động thần kinh (TT ).
 2.HÑ2: GTB – Quan sát và thảo luận.
 Mục tiêu: Nêu được 1 số việc nên làm và ko nên làm để giữ vệ sinh TK
 Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm cặp .
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở SGK, trả lời câu hỏi theo gợi ý.
 - Phát phiếu học tập cho các nhóm để ghi nội dung thảo luận.
 Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
 3.HÑ3: Đóng vai.
 Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
 Cách tiến hành: 
 Bước 1: Tổ chức.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu , mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí ( SGV ).
 - Y/c HS trong nhóm tập diễn tả vẽ mặt của người có trạng thái , tâm lí như được ghi trong phiếu.
 Bước 2: Thực hiện. Nhóm trưởng điều khiển.
 Bước 3: Trình diễn.
 - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn. Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái tâm lí nào? 
 - Rút ra bài học qua hoạt động này .
4.HĐ 4 : Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: Kể được tên 1 số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
 Cách tiến hành: 
 GV cho HS làm việc theo cặp, cả lớp. Gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
5.HĐ 5: Lồng ghép phòng chống ma túy.
	 Mục tiêu: Giúp HS biết ma túy, rượu, bia có hại cho cơ quan thần kinh.
 Cách tiến hành: Gv cho Hs điền vào phiếu học qua các câu hỏi và câu trả lời bằng hình thức trắc nghiệm.
	 Ma túy có lợi cho sức khỏe.
	 Rượu bia làm tinh thần bạc nhược, gây kích thích thần kinh.
	 Ma túy làm thần kinh xuy giảm, làm say, gây sốc nguy hại đến tính mạng.
	 Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc độc hại là cách tốt nhất giữ gìn cơ quan thần kinh.
	Gv chốt ý đúng – cho Hs đọc lại và áp dụng khi gặp phải tình huống đó. 
 GV cho HS làm việc.
	 Cho Hs tự liên hệ thực tế bản thân và gia đình.
6.HĐ 6:Củng cố - dặn dò
 - 2 HS đọc mục bạn cần biết .
 - HS làm vở BT.
 - Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: Lồng phòng chống ma túy
 .
.
.
Moân: TẬP ĐỌC
Teân baøi daïy:TIẾNG RU
(SGK:64) Thôøi gian döï kieán: 35’
A. Muïc tieâu:
 1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
 - Đọc đúng các từ ngữ: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao.
 - Nghĩ hơi đúng. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
 2/ Rèn kỹ năng đọc, hiểu.
 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: đồng chí, nhân gian, bồi.
 - Hiểu điều bài thơ muốn nói với em. 
 3/ Học thuộc lòng bài thơ.
B. Ñoà duøng daïy hoïc:
	Tranh minh hoïa baøi hoïc trong SGK.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
 1. HÑ1:Baøi cuõ : Các em nhỏ và cụ già.
 2. HÑ2: GTB – Luyện đọc
 a) GV đọc mẫu toàn bài .
 b) Luyện đọc câu .
 - HS đọc nối tiếp câu, rút từ HS đọc sai để luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
 c) Luyện đọc đoạn : 
 - GV hướng dẫn cách đọc, ngắt nhịp khổ thơ 1 .
 - HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ đồng chí, nhân giang, bồi.
 - Đọc theo nhóm ( nhóm 3 em ).
 d) Luyện đọc theo nhóm: Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3.HĐ 3 : Höôùng daãn tìm hieåu baøi.
Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 để trả lời.
 Câu 1: + Con ong yêu hoa vì hoa có mật giúp ong làm mật .
 + Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội và sống được .
 + Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn .
 - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2 trả lời.
 Câu 2: Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín.
 Một người không phải là cả loài người sống một mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi.
 - Cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối để trả lời.
 Câu 3: + Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao .
 + Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy.
 - Đọc thầm lại khổ thơ 1 để trả lời:
 Câu 4: Con người muốn sống con ơi. Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
4.HĐ 4 : - Luyện đọc thuộc lòng.
 - GV đọc diễn cảm bài thơ.
 - Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Gọi 2 – 3 HS HTL bài thơ . 
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dò
 - 1 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
 - Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 - Nhận xét tiết học.
D.Phaànboåsung: Rèn cho hs thuộc lòng tại lớp
.. 
................
Moân:TOÁN
Teân baøi daïy:LUYỆN TẬP
(VBT:44) Thôøi gian döï kieán: 35’
A.Muïc tieâu : Giúp HS:
 - Củng cố về phép chia trong bảng chia 7.
 - Tìm 1/ 7 của 1 số .
 - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
- Baûng phuï, phaán maøu .VBT. 
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1 :Baøi cuõ : - Gọi 1 vài em đọc bảng chia 7 - cả lớp làm bảng con. 
- Gv nhận xét – ghi điểm
2.HÑ 2: GTB – Hướng dẫn thực hành 
 Mục tiêu: Củng cố phép chia 7 , biết cách tìm 1/7 của 1 số, biết đo độ dài đoạn thẳng và giải toán có lời văn bằng phép chia .
 Bài 1: Tính nhẩm.
 - HS đọc y/c - Hướng dẫn HS làm vở BT . GV chấm điểm và nhận xét sửa sai.
 Bài 2: Tính .
 - HS đọc y/c, GV hướng dẫn cả lớp làm bảng con - Nhận xét, sửa sai.
 Bài 3: Giải toán .
 - HS đọc y/c - GV tóm tắt đề - Hướng dẫn HS xác định dạng toán - 1 em làm bảng phụ - GV chấm điểm và nhận xét sửa sai .
 Bài 4: HS đọc y/c - GV hướng dẫn HS cách làm v ... m bài kế tiếp để tiết sau học.
D. Phaàn boå sung: Rèn cho em Ngân , em Miễn kỹ năng làm toán 
Moân:CHÍNH TẢ
Teân baøi daïy:NHỚ – VIẾT:TIẾNG RU.
(Sgk:60) Thôøi gian döï kieán: 35’
A.Muïc tieâu : Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
 - Làm đúng bài tập, tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi / d ( hoặc có vần uôn / uông ) theo nghĩa đã cho. 
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
Bảng phụ viết bài tập.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1 :Baøi cuõ: 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi, giặt giũ, nhàn rỗi.
2.HÑ 2: GTB- Hướng dẫn HS nhớ viết 
 - GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru - 2 HS đọc lại.
 - GV hỏi: 
 + Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy, dấu gạch nối, dấu chấm hỏi, dấu chấm than?
 - HS viết từ khó: làm mật, yêu trời, chẳng, nhân gian, đóm lửa.
 - HS gấp sách GK, nhớ viết 2 khổ thơ 1 và 2 vào vở.
 - Chấm, chữa bài.
 + HS đọc lại bài, soát lỗi, tự sửa chữa ( không mở SGK ) 
 + GV chấm 5 – 7 bài, nêu nhận xét chung.
3. HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
+ Baøi taäp 2: 
- Gv cho 1 Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Gv yeâu caàu Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. - Gv môøi 2 Hs leân baûng laøm. 
- Gv nhaän xeùt, choát lôøi giaûi ñuùng:
 a)Raùn – deã – giao thöøa.
 b)Cuoàn cuoän – chuoàng – luoáng.
4.HĐ 4: Củng cố - dặn dò
- Veà xem vaø taäp vieát laïi töø khoù.
- Nhöõng Hs vieát chöa ñaït veà nhaø vieát laïi.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
D. Phaàn bổ sung: Phần viết bài thêm 5 phút.Rèn cho em Quốc,Em Thắng,em Phú phần viết chính tả
.
....................................................................................................................................
Moân:MỸ THUẬT
Teân baøi daïy: VẼ TRANH :VẼ CHÂN DUNG
(VTV:14 ) Thôøi gian döï kieán: 35’
A.Muïc tieâu : 
- Hs tập quan sát , nhận xét về đặt điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Yêu quý người thân và bạn bè. 
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
GV sưa tầm một số tranh ảnh, chân dung các lứa tuổi. Hình gợi ý cách vẽ.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1 : Tìm hiểu về tranh chân dung 
 - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét về về một số tranh chân dung của các họa sĩ và của thiếu nhi.
 - Các bức tranh này vẽ khuôn mặt , vẽ nữa người hay toàn thân ?
 - Tranh chân dung vẽ những gì ? Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì nữa ? 
 - Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết? Nét mặt người trong tranh như thế nào?
2.HÑ 2: Cách vẽ chân dung.
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Cách vẽ màu 
 - Hướng dẫn HS quy trình vẽ theo các bước. Cho HS nhắc lại vài em
 - Hướng dẫn cách vẽ và cách tô màu.
3.HĐ 3 : Thực hành 
- GV quan sát và gợi ý cho HS vẽ – Giới thiệu những bài vẽ đẹp, chỉ ra những lỗi điển hình mà nhiều HS mắc phải để các em rút kinh nghiệm.
 - Gợi ý HS vẽ những người thân như ông bà, cha mẹ, anh chị em . . .
 - HD HS vẽ thêm hình khác cho sinh động , GV giúp đỡ HS vẽ
4.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
 - Gợi ý HS nhận xét – Bài vẽ nào đẹp hướng dẫn HS nhận xét – chọn một số bài vẽ đẹp tuyên dương – khen ngợi
5.HĐ 5:Củng cố - dặn dò 
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
D.Phầnbổsung:
Ngaøy 16 thaùng 10 naêm 2009
Moân:TẬP VIẾT.
Teân baøi daïy:ÔN CHỮ HOA G
(VTV:16) Thôøi gian döï kieán: 35’
A.Muïc tieâu : 
 - Củng cố cách viết chữ hoa G thông qua BT ứng dụng.
 - Viết tên riêng: Gò Công bằng chữ cở nhỏ .
 - Viết câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau bằng chữ cở nhỏ.
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
	Maãu vieát hoa G
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1 :Baøi cuõ : Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
 - 3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con: Ê – đê; Em.
 - Nhận xét.
2.HÑ 2: GTB – Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
 a) Luyện viết chữ hoa.
 - HS tìm các chữ hoa có trong bài: G, C, K
 - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
 G C Kh
 - HS tập viết các chữ G, K trên bảng con.
 b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ).
 - HS đọc từ ứng dụng: ò Công.
 - GV giới thiệu thêm tên riêng Gò Công ( SGV ) 
 - HS tập viết trên bảng con.
 c) Luyện viết câu ứng dụng.
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ 
 - HS tập viết trên bảng con: Khôn, Gà. 
3.HĐ 3 : Höôùng daãn Hs vieát vaøo vôû taäp vieát.
 - GV nêu y/c - HS viết vào vở.
 - GV chấm 5 – 7 bài - Chữa bài và nhận xét. 
4.HĐ 4 : Chaám chöõa baøi.
Thu vở 5 đến 7 bài chấm, nhận xét các bài chấm.
5.HĐ 5 :Củng cố - dặn dò
 - GV biểu dương những HS viết chữ đúng, đẹp. 
 - Nhắc những HS chua viết xong về nhà phải luyện viết tiếp. 
 - Học thuộc lòng câu ứng dụng.
D. Phaàn boå sung: Rèn viết cho em Trung và em Ngân
..
Moân: TOÁN.
Teân baøi daïy: TÌM SỐ CHIA
(SGK: ) Thôøi gian döï kieán: 35’
A.Muïc tieâu Giuùp HS.
 - Biết tìm số chia chưa biết ( trong phép chia hết ).
 - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia .
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
	Baûng phuï, phaán maøu . 
	 6 hình vuông nhỏ để hình thành bài mới. 
 24 hình tam giác để hướng dẫn bài 4 ( vở BT ).
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1 :Baøi cuõ : - Goïi 2 – 3 HS nhaéc laïi caùch gaáp 1 soá leân nhieàu laàn. 
 - Gọi 2 – 3 HS nhắc lại cách giảm 1 số đi nhiều lần.
2.HÑ 2: GTB – Hướng dẫn tìm số chia.
 - GV nêu bài toán 1 SGK.
 Hỏi: Mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông.
 + Em hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm: 
 6 : 2 = 3 (ô vuông)
 + Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia: 6: 2 = 3 
 + 6 là số bị chia; 2 là số chia; 3 là thương.
 - GV nêu bài toán 2 SGK.
 + Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được: 6 : 3 = 2 ( nhóm ).
 + HS nhắc lại 6 là số bị chia ; 3 là số chia ; 2 là thương . Vậy số chia trong phép chia = số bị chia chia cho thương . 
 - GV viết bảng: 30 : X = 5 và hỏi X là gì trong phép chia - HS suy nghĩ để tìm số chia X ? 30 : X = 5 
 X = 30 : 5
 X = 6
* GV kết luận SGK - Gọi vài HS nhắc lại.
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nó .
 - HS đọc y/c - Cả lớp làm vở BT - Gọi HS nêu miệng bài làm - N xét, sửa sai.
 Bài 2: Tìm X .
 - HS đọc y/c - Cả lớp làm bài vào vở - GV chấm .
 Bài 3: HS đọc y/c - Cả lớp trao đổi theo cặp - Gọi đại diện 1 số cặp nêu kết quả thảo luận .
3.HĐ 3 : Củng cố - dặn dò
 GV hỏi: trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về xem trước bài luyện tập.
D. Phaàn boå sung: Nếu còn thời gian , cho HS làm bài 4 .
Moân: TẬP LÀM VĂN
Teân baøi daïy: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM.
(SGK:61) Thôøi gian döï kieán: 35’
A. Muïc tieâu :
 1/ Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý 
 2/ Rèn kĩ năng viết: viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn , diễn đạt rõ ràng.
B.Ñoà duøng daïy hoïc:
 Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý về một người hàng xóm
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. HÑ1: Bài cũ- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn , sau đó nói về tính khôi hài về câu chuyện 
2.HÑ2: GTB – Höôùng daãn HS laøm vôû baøi taäp 
 Bài 1: Một HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để kể về một người hàng xóm . Em có thể kể 5 – 7 câu sát theo những gợi ý đó.
 - Một HS khá, giỏi kể mẫu vài câu – GV nhận xét. 
 - Mời 3,4 HS nhìn các gợi ý thi kể lại câu chuyện – Cả lớp theo dõi nhận xét .
 * GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS. 
 Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập .
 - Nhắc HS chú ý viết giản dị , chân thật những điều em vừa kể . Có thể viết 5 – 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu.
 - HS viết xong , GV mời 5 – 7 em đọc bài – Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người kể tốt nhất.
3.HĐ 3: Lồng ghép phòng chống ma túy
	Gần nhà em ở có bác Thanh, bác là người cao to, mập mạp rính tình thăng thắn và rất tốt bụng. Hằng ngày, bác đi thăm hỏi, giúp đỡ các anh chị lầm đường lạc bước quay về gia đình, và đang theo học nghề ở trung tâm giới thiệu việc làm của Huyện. Bữa nọ, anh Khiêm con bác hai đầu xóm đã nghiện ma túy 2 năm, gia đình không có cách nào giúp anh bỏ được ma túy. Thế là bác thanh tới vận động, khuyên giải anh và đưa ánh đến trại cai nghiện của tỉnh. Anh Khiểm đã vượt qua bao nhiêu vất vã vì thêm thuốc, có lúc tưởng chừng bỏ dỡ. Bác đã thăm và động viên anh liên tục một năm liền và đã thành công, anh dứt được cơn nghiện và trở thành dân lương thiện đang làm việc tại xí nghiệp mộc của hợp tác xã. Bác đã làm cho mọi người cảm động, cả xóm ai cũng yêu quý bác.
	Học sinh cảm nhận câu chuyện.
4.HĐ4 : Củng cố - dặn dò
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài nếu chưa xong .
 - Nhận xét tiết học 
D.Phaàn boå sung: Lồng ghép phòng chống ma túy
*SINH HOẠT LỚP TUẦN 8*
I Kiểm điểm tình hình tuần qua: 
1.Hạnh kiểm: 
	- Nhìn chung các em đi học đều, chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
	- Các em mặc đồng phục đúng quy định.
	- Tự giác làm vệ sinh lớp học và vệ sinh sân trường.
	- Xúc miệng bằng flo có trật tự và hiệu quả.
 2.Học tập:
 	Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà
	- Một số em làm toán còn chậm và chưa thuộc cửu chương,thực hiện các phép chia cón chậm.
	- Một số em đọc và viết chính tả còn sai và cẩu thả, không cẩn thận khi viết.
Tồn tại: Hs chưa thuộc bảng nhân và bảng chia.
	Tuyên dương em: Thạch,Cung , Trâm...
	Động viên giúp đỡ em: Trung,Hậu ,Quốc
3. Văn thể mỹ
	Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ
	- Một số em còn nói chuyện trong giờ học và giờ sinh hoạt đầu giờ
	- Thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh tuy nhiên động tác chưa đều
	- Xếp hàng ra vào lớp tốt đặc biệt khi ra về.
II. Phương hướng tuần tới:
	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Giúp đỡ học sinh yếu, học sinh lười học
	- Nhắc học sinh nộp các khoản tiền theo qui định.
	- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
	- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Làm bài tập ở nhà
	- Theo dõi việc rèn chữ viết của học sinh ở nhà cũng như ở lớp
	- Theo dõi việc học nhóm ở nhà
III.Công tác khác:
	Kể chuyện về Bác Hồ.
 Nhắc nhở HS cách phòng dịch cúm A(H1N1).
 Tập hát các bài hát cộng đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_8.doc