Giáo án giảng dạy Tuần 1 Lớp 3

Giáo án giảng dạy Tuần 1 Lớp 3

Tiết 2 : TOÁN

Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.(T1)

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 1 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 (Từ ngày 19/8/2013 đến ngày 23/8/2013 )
 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013.	
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Chào cờ Đội.(T1)
Tiết 2 : TOÁN 
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.(T1)
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
 Kiểm tra đồ dùng học tập toán , sách vở môn toán của H.
2. Dạy bài mới: Thực hành luyện tập (30-32’)
 +Bài 1: 
 H: Nêu cách đọc và viết các số có ba chữ số?
 Chốt : Cách đọc ,viết số có 3 chữ số.
 +Bài 2: 
 H: Nêu cách tìm các số liền trước, liền sau của số có 3 chữ số?
 Chốt : cách tìm các số liền trước, liền sau của một số.
 + Bài 3: 
 H : Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
 Chốt :so sánh số có ba chữ số.
 + Bài 4: 
 Chốt : củng cố so sánh các số có 3 chữ số của 1 dãy số.
 +Bài 5: 
 Chốt : củng cố viết các số lớn dần của các số có 3 chữ số trong 1 dãy số.
3. Củng cố(3-5’):
 - ChÊm - ch÷a bµi
 - Nªu l¹i c¸ch so s¸nh c¸c sè cã 3 ch÷ sè?
- Lµm miÖng + b¶ng con.
- Hs nªu
- Lµm SGK. 
- Muèn t×m sè liÒn tr­íc, liÒn sau cña mét sè ta lÊy sè ®ã trõ ®i ( hoÆc céng víi) 1.
- Lµm vë.
- Ta so s¸nh tõ hµng tr¨m 
- Lµm miÖng 
- Lµm vë
*Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 3+4: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Cậu bé thông minh (T1,2)
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:	
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng một số âm vần dễ lẫn.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu một số TN( từ ngữ) ở cuối bài.
 - Hiểu ND ( nội dung ) và YN ( ý nghĩa ) của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện: 
1. Rèn kỹ năng nói: 
 - Dựa vào trí nhớ và tranh -> kể lại được từng đoạn.
 - Biết phối hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe : 
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
A. Mở đầu:(2-3’)
 - G giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV3/T1.
 - Xem tranh chủ điểm Tuần 1/ SGK/ T3.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài(1- 2’): 
 - Giờ TĐ- KC hôm nay các em sẽ được học câu chuyện “ Cậu bé thông minh”
2. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 33'- 35' )
* G đọc mẫu
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?
* Đoạn 1
- Đọc đúng: Câu 2 từ : vùng nọ, hạ lệnh. 
+ Hiểu nghĩa: kinh đô
->HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. Giọng kể chậm rãi. Câu 3 có pha chút lo lắng, Câu 5 lời của cậu bé giọng quả quyết. 
- G đọc mẫu
* Đoạn 2
- Câu 3 cần ngắt nghỉ đúng:
+ Giải nghĩa: Om sòm
-> HD đọc đoạn 2: Phân biệt giọng kể với lời nhân vật.Giọng kể đọc thong thả,giọng vua oai nghiêm. Lời cậu bé lễ phép, bình tĩnh,tự tin. G đọc
* Đoạn 3
 - Lời nói của cậu bé: Ngắt:....Vua/...này/...sắc/...chim//
Giọng: Lễ phép, tự tin...
+ Em hiểu “ Trọng thưởng ” là gì?
-> HD đọc đoạn 3:Ngắt nghỉ đúng.Giọng đọc chậm rãi...
* Hướng dẫn đọc cả bài:Toàn bài là một câu chuyện, khi đọc cần ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt rõ giọng người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - G đọc mẫu
- H theo dõi SGK - chia đoạn
- 3đoạn
- H đọc theo dãy câu 2
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn 1 theo dãy.
- HS đọc câu 3.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc đoạn 2
- HS đọc câu 3
- HS giải nghĩa
- HS đọc đoạn 3
* HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc cả bài
TIẾT 2
3. Tìm hiểu bài (10'-12')
Để tìm được người tài nhà Vua đã nghĩ ra cách gì? -> đọc thầm đoạn 1.
- G nêu câu 1/ SGK
- G nêu tiếp câu 2/ SGK
- G chốt: Nhà Vua đã ra lệnh vô lý
Vậy cậu bé đã làm cách nào...-> đọc thầm đoạn 2.
- G nêu câu 3/ SGK.
G chốt: Bằng cách nêu một việc vô lý T2-> để giúp vua nhận thấy lệnh của mình là vô lý-> cậu bé rất thông minh và sự thông minh đó còn được thể hiện ở lần thử tài lần sau như thế nào -> đọc thầm đoạn 3.
- G nêu câu 4/ SGK.
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
4.Luyện đọc lại ( 5’-7’)
- Toàn bài đọc đúng giọng từng nhân vật, ngắt nghỉ đúng.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc phân vai .
5.Kể chuyện ( 17-19')
-Yêu cầu HS đọc thầm nêu yêu cầu 
- Có mấy bức tranh để kể?
- Tranh 1 tương ứng với đoạn nào của truyện?
-> Khi kể các em cần dựa vào tranh vẽ kể đủ ý, đúng trình tự, kể bằng lời của mình, dùng từ phù hợp với nội dung câu chuyện. Giọng kể tự nhiên, kết hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt thì càng tốt.
- G kể mẫu đoạn 1
- Tranh 2 tương ứng với đoạn nào của truyện? 
- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh 2
- Đoạn 3( tương tự đoạn 2)
6. Củng cố, dặn dò (4’- 6’)
-Trong câu chuyện em thấy thích nhân vật nào? Vì sao? 
- G nhận xét chung
- H đọc thầm đoạn 1
- Nộp một con gà trống biết đẻ
trứng ...vì gà trống không thể đẻ được.
- H đọc thầm đoạn 2 -> đọc to
...kêu khóc-> bảo bị bố đuổi vì...
- H đọc thầm đoạn 3
...xin ông tâu... rèn kim-> dao sắc. Vì việc đó không thể thực hiện. 
Ca ngợi tài trí của cậu bé...
- HS đọc đoạn.
- HS đọc phân vai.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 bức tranh.
- Đoạn 1.
- 3 H kể đoạn 1.
- Đọan 2.
- H tóm tắt ND đoạn 2.
- 3 H kể đoạn 2.
- 3 H kể đoạn 3.
- H kể toàn bộ câu chuyện ( 2-3 em).
*Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 : ĐẠO ĐỨC
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (T1)
I.Mục tiêu
 - Hs biết: + Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước.
	 + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
 - Hs hiểu và nhớ làm theo lời Bác Hồ dạy.
 - Hs có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II.Tài liệu và phương tiện
 - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: ( 3- 5')
	- KiÓm tra s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp.
2. C¸c ho¹t ®éng. 
2.1.Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm (10')
Môc tiªu : Hs biÕt c«ng lao to lín cña B¸c Hå víi d©n téc vµ t×nh c¶m cña thiÕu nhi víi B¸c Hå. 
* C¸ch tiÕn hµnh:
 - Chia nhãm - giao nhiÖm vô : QS c¸c bøc ¶nh, t×m hiÓu néi dung vµ ®Æt tªn cho tõng ¶nh.
+ B¸c sinh ngµy, th¸ng, n¨m nµo?
+ Quª B¸c, tªn gäi kh¸c cña B¸c?
+ T×nh c¶m , c«ng lao to lín cña B¸c
- C¸c nhãm th¶o luËn. 
- Đại diên nhóm trình bày.
* Kết luận: GV nói tóm tắt về tiểu sử và quá trình hoạt động của Bác. Nói về tình yêu của nhân dân đối với Bác Hồ.	
2.2.Hoạt động 2: Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác (8')
* Mục tiêu : Hs biết tình cảm của thiếu nhi đối với Bác và những việc cần làm của các em.
* Cách tiến hành:
 - Gv kể chuyện 
 - Các nhóm thảo luận: 
 + Qua câu chuyện em thấy được tình cảm giữa Bác Hồ với các em thiếu nhi như thế nào?
 + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính trọng Bác?
- H nghe.
- HS thảo luận, trả lời.
* Kết luận: GV chốt nội dung câu chuyện, hs ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác dạy.
2.3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 7')
* Mục tiêu : Hs hiểu và nhớ 5 điều Bác Hồ dạy. 
* Cách tiến hành:
- Gv ghi lần lượt 5 điều Bác dạy lên bảng.
- Chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm những biểu hiện cụ thể của 1 điều Bác dạy. 
- Hs đọc 
* Kết luận: GV nhắc lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy. 
4. Hướng dẫn thực hành ( 3')
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
- Sưu tầm tranh, ảnh, thơ ca về Bác.
- Sưu tầm các câu chuyện về tấm gương Cháu ngoan Bác Hồ
Tiết 7: TOÁN (BS)
Luyện tập tiết 1.
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho học sinh về cách đọc, viết, so sánh cộng trừ các số có ba chữ số. Rèn ý thức tự giác học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.( 1-2’)
2.Luyên tập. ( 30 - 32’) 
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho H: Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập TN toán (bài 1)
- Học sinh làm bài, GV theo dõi hướng dẫn kèm cặp những học sinh yếu.
- Chấm chữa.
3. Củng cố – dặn dò:( 2-3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Thi kể chuyện, múa hát, đọc thơ. (T2)
 I. Mục tiêu.
 - Rèn kỹ năng kể chuyện. Kể những câu chuyện đã học trong chương trình, biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ.
 II. Chuẩn bị.
 - Mỗi H chuẩn bị 1 câu chuyện, 1 tiết mục văn nghệ.
 III. Các hoạt động dạy học.
 1. Khởi động: G nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học.
 2.Thi kể chuyện, múa hát, đọc thơ.
 - G y/c H kể chuyện, thi múa hát theo nhóm.
 - G chia nhóm. H tự kể, tự múa hát theo nhóm.
 - Mỗi nhóm cử đại diện 1 H lên biểu diễn do mình chọn. H khác nhận xét.
 - Y/c các nhóm lên kể phân vai câu chuyện của nhóm.
 - G cùng H nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Cậu bé thông minh (T1)
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nhìn chép chính xác 1 đoạn trong bài, viết đúng các dấu câu và những chữ viết hoa có trong bài. 
- Phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l, n vần an, ang, ôn lại các chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2' - 3'):
 - G quy định một số thao tác học môn chính tả và giới thiệu chương trình.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1'- 2')
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn tập chép (10’- 12’)
* G đọc mẫu bài viết.
* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- G đưa chữ khó lên bảng yêu cầu H phân tích : chim sẻ, kim, sứ giả, xẻ thịt. 
- G xoá bảng đọc lại
c.Viết chính tả(13-15’)
- HD tư thế ngồi viết, cách viết.
- Gõ thước bắt đầu-> kết thúc.
d. Hướng dẫn chấm chữa(3-5’)
- Đọc cho H soát lỗi.
e. Hướng dẫn làm bài tập (5’- 7’)
*Bài tập 2(a)/6: 
- G chấm bài 
- G chữa bài: hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ.
=> chốt cách dùng n / l
*Bài tập 3/6: Làm SGK
- H theo dõi SGK đọc thầm
- H đọc phân tích từng tiếng khó.
- H viết bảng con: sẻ, kim, giả, xẻ.
- H thực hiện
- H chép bài vào ... ng cố, dăn dò: (3-5’) 
- Nhận xét tiết học
- H theo dõi SGK đọc thầm
- Viết hoa
- H đọc phân tích tiếng từng tiếng khó: chuyền, rời, dẻo
- H viết bảng con.
- H thực hiện.
- H viết bài.
- Soát, ghi lỗi, chữa lỗi
 - H đọc yêu cầu đề bài - làm VBT + Bảng phụ.
- H làm vở nháp.
- H nêu miệng.
*Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4: TOÁN 
Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) (T4)
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS : Trên cở sở phép cộng không nhớ đã học biết cách thực hiện phép 
 cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
 - Củng cố ôn lại tính độ dài đường gấp khúc, đv tiền , vv
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước có vạch cm
 - Loại giấy tiền VN:100đ,200đ,500đ
III. Các bước lên lớp:
1- Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
 - Chữa bài 3: vở bài tập
 468 - 260
 - Nêu cách tính?
 2- Dạy bài mới(13-15’)
 - Giới thiệu phép cộng: 435 + 127
 - GV nêu phép tính rồi tính	435	 +
 	 127 	
 - Hướng dẫn hs thực hiện 	562 
* Chốt: củng cố phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng trăm.
 3- Thực hành bài tập (15-17’):
 + Bài 1: Làm bảng con.
 - Cho HS tính vào bảng.
 - Nêu cách cộng?
 Chốt kt: cách cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục, hàng trăm.
 + Bài 2: Làm SGK
 - Tương tự HS làm bài
 - Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
 - Nhận xét bài bạn
 Chốt kt: cách tính.
 - DKSL:H quên không nhớ sang hàng trăm.
 + Bài 3: Làm vở
 - Bài yêu cầu gì?
 - Trong bài phép tính nào cần lưu ý khi đặt tính
 Chốt kt: cộng có nhớ sang hàng trăm.
 * DKSL: Một số em quên không nhớ khi cộng Bài 4: Làm vở
 - Bài cho biết gì? hỏi gì ?
 - HS giải vở
 Chốt kt: giải toán có 1 phép tính cộng.
 + Bài 5: Làm SGK
 - Cho HS nhẩm rồi ghi kết quả
 Chốt kt: củng cố cách tính đv tiền VN(đồng)
 *DKSL:Trình bày chưa đẹp.
4- Củng cố-dặn dò (3-5’)
 - Chấm,chữa bài
 - HS làm bảng con:	348 + 125;	384+165
 - H nêu cách tính.
	 435	 +
 - HS đặt tính : 127	 	 562
 - H nhận xét.
 - H làm bảng con.
 - H tính vào bảng.
 - Nêu cách cộng.
 - H làm bài sgk.
 - H đổi chéo sgk để kiểm tra kết quả.
 - H làm bài.
 - H đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
 - H trả lời, làm bài.
 - H đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
 - H làm bài sgk.
 - H đổi chéo sgk để kiểm tra kết quả.
 - H làm bảng con,nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 7: TỰ HỌC (TV)
Ôn luỵên từ và câu (Tuần 1)
I. Mục tiêu: 
 - Nhằm củng cố cho HS về từ chỉ sự vật, so sánh.
II. Đồ dùng học tập:
 - Vở luyện từ và câu (nếu có)
II.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
 -Tìm một số từ chỉ sự vật (bảng con)
 2.Dạy bài mới:(30-31’)
 - GV yêu cầu HS làm một số bài tập sau:
 Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:
 Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang.
 - HS làm nháp.
 - HS nêu bài làm- HS khác nhận xét.
 - GV chốt các từ chỉ sự vật.
 Bài 2: Ghi lại những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn ở bài 1.
- HS làm vở nháp.
- Hs nêu miệng, HS khác nhận xét.
- GV chốt: Có thể dựa vào các từ dùng để so sánh để nhận biết các sự vật được so sánh với nhau.
 Bài 3: Hãy so sánh những sự vật sau với những sự vật khác để tăng vẻ đẹp.
- Đôi mắt bé tròn như ............
- Bốn chân của chú voi to như..............
- Trưa hè, tiếng ve như..........
+ HS điền ra nháp, nêu miệng( theo dãy)
- Qua đây em hãy nêu tác dụng của biện pháp so sánh? (Làm tăng vẻ đẹp của mỗi hình ảnh.)
- GV chốt tác dụng của biện pháp so sánh.
3.Củng cố, dặn dò:(1-2’)
GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013.
Tiết 1: THỂ DỤC
 Ôn: Đội hình đội ngũ (T2)
I. Yêu cầu:
 - Biết các khẩu lệnh và thực hiện được tương đối chính xác những điều cơ bản của các đt đội hình đội ngũ đã học.
 - Biết các khẩu lệnh và thực hiện những đt mới học ở mức độ tương đối đúng.
 - Biết vận dụng những kĩ năng đã học vào giờ học TD và các hoạt động khác nhà trường.
II. Địa điểm , phương tiện:
 - Sân trường.
 - Tranh đội hình đội ngũ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
 Nội dung 
1. Phần mở đầu:
 - Phổ biến nhiệm vụ yc bài học. 
 - Khởi động:
 - Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. 
 - Tập bài TDPTC lớp 2 
 2.Phần cơ bản:	 
 Ôn tập 1 số kĩ năng đã học. 
 a) Tập hợp hàng ngang: 
 - G hô khẩu lệnh. 
 - HD cách dóng hàng, khoảng cách 
 - Chuyển thành hàng dọc.
 b) Dóng hàng ngang:
 - Khẩu lệnh: nhìn phải- thẳng	 _ Động tác: G làm mẫu với 5 hs khác. _ Đánh mặt nhìn về TT	 
 - Giải thích cách đứng
 - Khẩu lệnh: Thôi . 3. Phần kết thúc: 	X _ Thả lỏng chân tay	X 	X X X X X X _ Hệ thống bài tập 
 - Thả lỏng chân tay.
 - G hệ thống bài học.
Định lượng
3’
2lần 8 nhịp
 20’
10’
10’
3-5’
Phương pháp
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Ôn tập kĩ năng đã học.
Đứng nghiêm, nghỉ.
Quay trái, quay phải
X X X X
X X X X
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN.
Tuần 1 (T1)
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng nói : trình bày được hiểu biết về tổ chức đội TN TPHCM.
2.Rèn kĩ năng viết : biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:(1-2’)
 GV kiểm tra đồ dùng môn học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : G nêu nội dung yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài:
a.Bài tập 1.( 10'- 12')
- g giải thích đề bài: nói tất cả những gì em biết về đội qua sách.
-> G chốt kiến thức liên quan đến đội và giới thiệu một số cuốn sách cho H tham khảo: Đội thành lập ngày 15-5-1941 tại Pắc Pó- Cao Bằng với tên gọi là “ Nhi đồng cứu quốc. Một số đội viên đầu tiên của đội là: Nông Văn Dền (Kim Đồng),.... Đội mang tên Bác Hồ ngày 30-1-1970. Bài hát của đội là bài : Đội ca. Huy hiệu đội...
b.Bài tập 2.( 20' - 25')
- G hướng dẫn H làm vào VBT.
- Nêu cá phần của một lá đơn? (phần đầu ...)
3.Củng cố, dặn dò (2-3’)
 - Gv nhắc HS nhớ mẫu đơn để vận dụng trong các tiết học sau
 - Nhận xét tiết học
- H đọc y/c bài.
- H thảo luận nhóm 2 do G chia.
- H trình bày: theo dãy.
- H nhận xét.
- H đọc thầm, nêu y/c.
- H làm bài cá nhân.
- H trình bày trước lớp - nhận xét - bổ sung.
*Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4: TOÁN.
Luyện tập(T5)
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố cách cộng,trừ có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra bài cũ(3-5’) :
 Chữa bài 5( vở bài tập) /8
 ?Tại sao sai?
 2- Dạy bài mới(30-35’) - Thực hành bài tập
 + Bài 1: Làm bảng con. 
 - Nêu cách tính? 
 - Phép cộng nào có nhớ ở hàng chục, hàng trăm ?
 Chốt kt: cách thực hiện.
 *DKSL: H quên không nhớ sang hàng chục, hàng trăm.
 + Bài 2: Làm vở
 - Bài yêu cầu gì? 
 Chốt kt:cách đặt tính và tính.
 + Bài 3: Làm vở
 - Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
 - Cho vài HS đặt thành đề toán
 Chốt kt:cách trình bày bài giải.
 *DKSL: H có câu trả lời sai.
 + Bài 4: Làm SGK
 - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền ngay kết quả phép tính. 
 Chốt: cách tính nhẩm.
 *Dự kiến sai lầm: HS dễ quên, không nhớ khi cộng, trừ.
 4- Củng cố –dặn dò(3-5’)
 - Chấm, chữa bài
 - HS làm bảng :	537+315 ;	 857+93
- HS đặt tính.
- Nêu kết quả, cách tính.
- Nêu yêu cầu .
- HS đặt vào vở rồi tính
- HS đặt thành đề toán
- HS giải vở
- HS tính nhẩm rồi điền vào SGK.
- Chữa bài.
- HS làm bảng
*Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 6: TOÁN (BS)
Luyện tập (T3 + 4).
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS : Củng cố: cộng các số có 3 chữ số (không nhớ, có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
 - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước có cạnh cm
III. Các hoạt động lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’)
 Bc: Đặt tính rồi tính: 256 + 417 145 + 253
2 Luyện tập: ( 28-30’)
 - Hs làm các bài tập trong VBTTN Toán/6, 7.
 - Chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:(2-3’)
 - Nhận xét giờ học.
Tiết 7: TIẾNG VIỆT (BS).
 Luyện tập làm văn (Tuần 1)
I.Mục đích yêu cầu
 - Củng cố cho HS những hiểu biết về đội thiếu niên tièn phong Hồ Chí Minh.
 - Điền đúng vào mẫu đơn cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt
- VBT trắc nghiệm Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:(2-3’)
- Nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh?	 
 ( HS nêu)
Luyện tập:(30-31’)
Bài 19 : (VBT trắc nghiệm Tiếng Việt 3/ 5)
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- GV nhấn mạnh yêu cầu đề bài:
- HS làm VBT trắc nghiệm.
 - GV theo dõi, nhắc nhở.
 - HS đọc bài làm- HS khác nhận xét
 *GV chốt:
 Bài 2:( VBT TNTiếng Việt/3)
 HS đọc bài, nêu yêu cầu
 GV nhấn mạnh yêu cầu đề bài:
 HS làm VBTTN 
 HS nêu bài làm- HS khác nhận xét, bổ sung
 GV chữa 
- Nêu cấu tạo của một lá đơn?
- GV chốt: Cấu tạo một lá đơn
Củng cố- dặn dò:(1-2’) 
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
Sinh hoạt lớp (T6)
I.Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ trong tuần qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần mới.
II. Các hoạt động:
1.Tổng kết tuần qua:	
 - Các tổ họp , đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ trong tuần qua của tổ mình .
 - Tổ trưởng đại diện lên báo cáo kết quả của tổ
 - Giáo viên tổng kết , nhận xét chung.
2. Công việc tuần tới:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học.
 - Học chương trình tuần 2.
 - Chuẩn bị khai giảng năm học mới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 l3.doc