Tiết 2+3 : Tập đọc - Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I.Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ có âm đầu l/n.
- Đọc đúng các câuhỏi, câu kể.Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài.
- Đọc thầm khá nhanh và hiểu được cốt chuyện
- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết gắn bó với quê hương của thiếu nhi 2 miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ Miền Nam.
TUẦN 12 (Từ ngày 8/11/ 2010 đến ngày 12/11/năm 2010) Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiết 2+3 : Tập đọc - Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I.Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ có âm đầu l/n. - Đọc đúng các câuhỏi, câu kể.Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trong bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài. - Đọc thầm khá nhanh và hiểu được cốt chuyện - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết gắn bó với quê hương của thiếu nhi 2 miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ Miền Nam. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói:Dựa vào các gợi ý của SGK để kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng lời của nhân vật 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A.Kiểm tra : ( 2-3’) 2 H đọc bài Đất quí, đất yêu 1 em kể lại câu chuyện B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc (1-2’) Cho H quan sát tranh minh hoạ : Đây là tranh minh hoạ cho chủ điểm Bắc- Trung - Nam.Nó cung cấp cho các em hiểu biết về các vùng, các miền trên đất nước ta. Dù ở 3 miền khác nhau nhưng chúng ta đều là anh em một nhà, đều là con cháu lạc hồng.Bài tập đọc “Nắng phương Nam” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn điều đó. 2.Luyện đọc đúng (33- 35') * G đọc mẫu toàn bài: giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái, tình cảm. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Bài chia thành mấy đoạn ? * Đoạn 1 - Câu 1: HD đọc: nay, là. G đọc + Giải nghĩa : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ -> Hướng dẫn đọc đoạn 1 :Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. G đọc * Đoạn 2 + Giải nghĩa : Lòng vòng, dân ca -> HD đọc đoạn 2 : Đọc đúng các từ ngữ, đặc biệt là các tiếng có âm đầu l/n . Phân biệt giọng dẫn chuyện, giọng của Phương và Uyên. G đọc * Đoạn 3 - Câu 10: Luyện từ “ xoắn xuýt” . Gv đọc + Giải nghĩa : xoắn xuýt, sửng sốt -> HD đọc đoạn 3 :Đọc đúng các từ ngữ, đặc biệt là các từ có tiếng có âm đầu x/s. G đọc * HD đọc cả bài : Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng. Gv đọc bài. - 3 đoạn - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 1 - H đọc chú giải SGK. - H đọc đoạn 2 - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 3 * Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - H đọc cả bài TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài ( 10- 12') - Trong truyện có những bạn nhỏ nào ? - Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1 + Uyên và các bạn đang đi đâu vào dịp nào ? G: Chuyện gì xảy ra sau đó chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài. - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày tết để làm gì ? - Vân là ai ? ở đâu? G : Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.Vậy các bạn quyết định gửi quà gì cho Vân chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3. - Vậy các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ? - Vì sao các bạn lại chọn gửi một cành mai làm quà tết cho Vân? G :Giống như hoa đào ở miền Bắc, hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai sẽ giúp Vân thêm nhớ thêm yêu các bạn miền Nam của mình. - Gọi 1 H đọc câu hỏi 5: Chọn thêm một tên khác cho truyện? 4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7') - G: Đọc toàn bài giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật. G đọc 5. Kể chuyện ( 17'- 19') - G treo bảng phụ viết các ý tóm tắt SGK. - G kể mẫu đoạn 1. * H đọc thầm cả bài. - Uyên, Vân ,Phương và một số bạn khác *H đọc thầm đoạn 1 - Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 tết. * H đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi - Để chọn quà gửi cho Vân - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê ở tận ngoài Bắc. *H đọc thầm đoạn 3 - Một cành mai - Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày rét buốt... * H đọc thầm cả bài - H chọn và nêu rõ lí do. - Hs đọc đoạn - H đọc phân vai ( 4 em ) -> Bình chọ Hs đọc hay nhất. - 1 H đọc lại cả bài. - H đọc y/c phần KC - H tập kể từng đoạn dựa theo tóm tắt. - 3 H nối tiếp nhau kể thi 3 đoạn của câu chuyện -> Bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 H kể lại toàn bộ câu chuyện. 6. Củng cố, dặn dò (4'-6') - Câu chuyện ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: . Tiết 4:Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp H: -Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân ,giải toán và thực hiện “gấp” 1 số lần II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - G đọc - H viết bảng con: 234 x 3; 109 x 4; 160 x 6 -Nhận xét. 2. Thực hành(30-32’): * Bài 1: (6-8’) sách + Nêu yêu cầu bài tập. + H làm sách,đổi,nhận xét. + Vài H đọc kết quả-nêu cách làm. +Chốt:nhân số có 3cs với số có 1cs. +DKSL:H làm sai kết quả. * Bài 2 (4-5’) vở + H nêu yêu cầu bài tập. + Bài tập yêu cầu tìm thành phần nào trong phép tính? + Nêu cách tìm số bị chia. + H làm vở. +Chốt:tìm số bị chia. * Bài 3: (4-5’) vở + H đọc nội dung bài tập. + Bài toán hỏi gì? cho biết gì? + Bài thuộc dạng phép chia nào? + H làm vở. +Chốt:củng cố giải toán có lời văn về gấp 1 số lần. * Bài 4 (4-6’) nháp + H đọc thầm nội dung bài toán. + Bài toán hỏi gì? cho biết gì? + Hướng dẫn H giải vở 125 x 3 =375 (l) 375 - 185 = 190 (l) +Chốt:củng cố giải bài toán có 2 phép tính. *: Bài 5 (5-6’) sách + Nêu yêu cầu bài tập. + Bài đã cho biết gì? + G hướng dẫn mẫu. + H nhìn mẫu làm sách,dổi,nhận xét. +Chốt:củng cố gấp 1 số lên nhiều lần. * Dự kiến sai lầm: 1 số H quên không nhớ. 4. Củng cố -dặn dò (3-4’) - Chấm, chữa bài - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: . Tiết 5 : Đạo đức Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - HS tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 2 - Các bài hát về chủ đề nhà trường - VBT Đạo đức III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Khi bạn có chuyện vui, buồn em đã làm gì? - Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể? 2.Các hoạt động: 2.1Khởi động: Hs hát tập thể bài “ Em yêu trường em “. 2.2Hoạt động 1: Phân tích tình huống ( 10’). * Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trường, việc lớp. * Cách tiến hành: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung tranh? - GV đưa ra tình huống cụ thể để Hs đưa ra cách giải quyết hợp lí. - Hs nêu lên cách giải quyết của mình. + Nếu là bạn Huyền em sẽ chọn cách giải quyết a? hay b? c? d? . + HS chia nhóm và thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó? - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày => Cả lớp thảo luận phân tích. * Kết luận: Cách giải quyết (d) là phù hợp. 2.3 Hoạt động 2: Đánh giá hành vi ( 8’) * Mục tiêu : Hs biết phân biệt hành vi đúng, sai trong tình huống có liên quan đến việc trường, việc lớp. * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập cho Hs: Nêu yêu cầu của bài tập? - Hs làm bài tập cá nhân - Cả lớp chữa bài tập. *Kết luận: Việc làm ở tình huống c, d là đúng. Tình huống a, b là sai. 2.4 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (7’) * Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. * Cách tiến hành: - Gv lần lượt đọc từng ý kiến. - Hs suy nghĩ bày tỏ ý kiến tán thành hoặc không tán thành. - Thảo luận về lỳ do Hs có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến. * Kết luận: Các ý kiến a, b ,d là đúng, ý kiến c là sai. 3.Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp phù hợp với khả năng. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Chính tả ( nghe - viết ) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả : 1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài : Chiều trên sông Hương 2. Viết đúng tiếng có vần khó : oc/ oóc, giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : trâu , trầu, trấu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài 2/T96 III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2'-3') - H viết bảng con : dòng suối, xứ sở 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'-2') : GV nêu mục đích bài học + giải thích “ Sông Hương”: Sông Hương là một con sông đẹp nổi tiếng ở Huế. b. Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? G: ở đây cảnh vật phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy những tiếng gõ lanh canh của thuyền chài. Các âm thanh và hình ảnh trên đã làm lên vẻ đẹp thơ mộng, yên bình của sông Hương. *Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - G ghi chữ khó lên bảng yêu cầu H phân tích : lạ lùng, nấu cơm, nghi ngút, tre trúc . - G xoá bảng, đọc lại - Bài chính tả có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? c. Viết chính tả: (13'-15') - HD tư thế ngồi viết, cách viết - Đọc cho H viết vở d. Chấm, chữa:(3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - GVchấm bài. đ. Hướng dẫn làm bài tập ( 5 - 7') H đọc thầm theo - ...khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng. - H đọc phân tích tiếng khó lạ = l + a + thanh nặng lùng = l + ung + thanh huyền nghi = ngh + i tre = tr + e - H viết bảng con- hs đọc lại - 3 câu - Huế, Cồn Hến những chữ đầu câu - H thực hiện - H viết bài - Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi *Bài 2 /T96 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - H làm vbt -> Chữa bài: - Con sóc, quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ- moóc. * Bài 3(a) /T96: H làm bảng con - trâu, trầu 3. Củng cố dặn dò: - Gv lưu ý Hs vận dụng viết đúng chính tả trong các bài viết - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: . Tiết 2:Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LÀN SỐ BÉ I. Mục tiêu:Giúp H: - Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II. Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ minh hoạ bài học. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) -H làm ... ầu bài tập. - Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột phép tính? * Củng cố mối quan hệ giữa phép tính nhân và phép chia (lấy tích chia cho số này được số kia) * Bài 3 (5-7’) vở - Đọc nội dung bài tập. - Bài toán hỏi gì? cho biết gì? + Phép tính chia bài toán này khác gì phép tính chia bài toán trước? Chốt:giải bài toán có lời văn có phép chia 8. *Bài 4 (5’) nháp. -Bài toán hỏi gì? -Chốt:bài toán có phép chia 8. * Dự kiến sai lầm: Bài 4 ghi 4 mảnh thành 4 m. 4. Củng cố - dặn dò(3-4’): - Chấm, chữa bài. - Vài H đọc bảng chia 8. -H đọc bảng nhân 8. -H quan sát,nhận xét. - H nhận xét 3 phép chia - H lập bảng chia 8. - Đọc thuộc bảng chia 8 - H nêu yêu cầu. - H làm sách,đổi,nhận xét. - Vài HS đọc lại kết quả - H nêu yêu cầu bài tập. - H làm bảng,sách. - Nêu yêu cầu bài tập - H làm vở. - Nêu yêu cầu bài tập - H làm nháp,đổi,nhận xét. *Rút kinh nghiệm: . Tiết 4 : Tự nhiên xã hội Bài 24 : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hs có khả năng kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của môn đó . - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK / 46, 47 - Sách BT, TNXH III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các biện pháp phòng cháy khi ở nhà ? - Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? 2.Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát theo cặp (10’) * Mục tiêu: Biết được một số hoạt động trong các giờ học, biết được mối quan hệ giữa Gv và Hs , Hs và Hs trong từng hoạt động học tập. * Cách tiến hành: - Bước 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát hình và trả lời theo câu hỏi gợi ý + Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học ? + Trong từng hoạt động đó Hs làm gì ? Gv làm gì ? - Bước 2: Một số cặp Hs trả lời câu hỏi Þ NX, bổ sung câu trả lời. - Bước 3: Gv và Hs thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân. * Kết luận: Trong các giờ học ở trường, các em được khuyến khích tham gia vào các hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân, với phiếu bài tập , thảo luận nhóm Tất cả những hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn. 2.2 Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập (15’) * Mục tiêu: Biết kể tên những môn học đã được học ở trường, biết NX thái độ và kết quả học tập của bản thân và một số bạn. Biết hợp tác , gúp đỡ chia sẻ với bạn * Cách tiến hành: - Bước 1: Hs thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý. Sau đó cả tổ cùng NX xem ai trong nhóm học tập tốt , ai cần cố gắng. Cả tổ đưa ra hình thức học tập tốt hơn. - Bước 2: Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp Þ GV nhận xét. * Kết luận: Gv liên hệ ngắn ngọn đến tình hình học tập của Hs trong lớp , khen ngợi những em học chăm, học giỏi, động viên những em còn kém 3.Củng cố, dặn dò: - HS thi kể một số hoạt động ở trường. - Nhận xét tiết học. T5: Hoạt động tập thể T6: Tiết 5: Tự học LUYỆN VIẾT BÀI 12 I. Mục đích yêu cầu: - Luyện cho HS viết đúng chữ I - HS viết đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng bằng cữ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: - Yêu cầu HS viết bài - GV chấm, nhận xét - GV nhận xét tiết học. Tiết 8 : Toán LUYỆN TIẾT 56 + 57 + 58 . I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về số lớn gấp số bé . - Rèn ý thức tự giác học tập. II.Các hoạt động dạy học: - H nêu yc và làm vở VBTTN Toán : Phần I - Tuần 12. - G chấm chữa. - Nhận xét đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 : Tập làm văn TUẦN 12: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục đích yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào bức tranh ( hoặc một tấm ảnh) về cảnh đẹp đất nước, H nói được về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ ràng có cảm xúc, tự nhiên 2. Rèn kĩ năng viết : H viết được điều mình vừa nói thành một đoạn văn ( 5-7 câu). Dùng từ dặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh biển Phan Thiết trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước ( G và H sưu tầm) - Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở BT 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'-5'): - Một H kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu! - 2 H nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: ( 1-2’) G nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập (32-34') * Bài 1 /T 102 ( Miệng) (12-13') - G yêu cầu mỗi em đặt trước mặt một bức tranh ( hoặc ảnh ) đã chuẩn bị. - G lưu ý H có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK. Có thể nói theo cách TL các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn toàn vào các gợi ý. - G hướng dẫn H cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết lần lượt theo câu hỏi gợi ý. - GV cho HS tham khảo 1 số bức tranh khác về vẻ đẹp của đất nước. G khen ngợi những H nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ gợi tả bộc lộ được ý nghĩa, tình cảm của mình với cảnh đẹp đất nước. * Bài 2/T102 ( Viết) (19-20') - Nhắc các em chú ý về ND, cách diễn đạt ( dùng từ, đặt câu, chính tả) - G theo dõi H làm bài, uốn nắn sai sót cho các em. - G chấm khoảng 10 bài. Nhận xét chung. - H đọc y/c và các câu hỏi gợi ý - 1 H giỏi làm mẫu - H tập nói theo cặp theo tranh HS đã chuẩn bị hoặc dựa vào tranh ảnh của GV. - H thi nói - H khác nhận xét - Hs đọc thầm, nêu yêu cầu. - H viết bài vào vở - H đọc bài viết, lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1-2’) - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: . T2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp H học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - H làm bảng. - Giảm các số sau đi 8 lần: 40, 16, 32, 64, 56, 72. - Vài em đọc bảng chia 8. 2. Thực hành(30-32’) * Bài 1: (8-10’) sách - bảng - Nêu yêu cầu bài tập. - H làm sách – vài em đọc bài làm để chữa. *Chốt: bảng nhân 8, chia 8 và mối quan hệ giữa số bị chia - số chia-thương. * Bài 2 : (5-6’) nháp - vở. - H nêu yêu cầu bài tập. - H làm nháp, đổi, nhận xét. *Chốt: các phép chia trong bảng 5, 6, 7, 8. * Bài 3: (6-7’) vở - H đọc thầm nội dung bài tập. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Hướng dẫn H giải: 42 - 10 = 32 (con) 32 : 8 = 4 (chuồng) *Chốt: giải bài toán có 2 phép tính. * DKSL: câu trả lời và phép tính phù hợp. * Bài 4 : (6-7’) sách-miệng - H nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn HS tìm số ô vuông mỗi hình. - H làm sách,miệng. * Chốt: tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Chấm, chữa bài. - Vài H đọc bảng chia 8. *Rút kinh nghiệm: . Tiết 3 : Thủ công BÀI 7: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Hs thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2. Các hoạt động: 2.`1. Hoat động 2.1 : Hs nêu các bước gấp, cắt, dán chữ I, T (3- 4’) - Gv yêu cầu HS nêu các bước gấp, cắt, dán chữ I, T - Hs nêu ( 3 em ) 2.3 Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I,T (26’) * Bước 1: Hs thực hành Gv quan sát, hướng dẫn, bổ sung thao tác cho Hs. * Bước 3: Trưng bày sản phẩm - Hs trưng bày sản phẩm. - Gv cùng Hs nhận xét từng bài trình bày của từng nhóm. * Bước 4: NX, đánh giá sản phẩm - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ của HS. - Kết quả học tập của HS: Hoàn thành A, hoàn thành tốt A+ , Chưa hoàn thành B. 3.Dặn dò (2- 3’): Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng của môn thủ công: kéo, hồ dán, giấy màu để cắt, dán chữ H,U. Tiết 4 : Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: -Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Chạy chậm vòng xoay xung quanh sân. - Chơi trò chơi: “ Chẵn lẻ ”. 2. Phần cơ bản: _ Chia tổ ôn luyện 6 đt vươn thở tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. + Từng tổ tập luyện. G đi quan sát nhắc nhở, sửa chữa. + Thi đua giữa các tổ với nhau. _ Học đt nhảy (tương tự như đt vươn thở) + Lần 1: G làm mẫu giải thích HS bắt chước theo. + Lần 2: G làm mẫu _ HS tập. + Lần 3: G hô và làm mẫu + Lần 4 -5: G hô - HS tập - Chơi trò chơi: “Chim về tổ” + G nhắc lại cách chơi. + H chơi. 3. Phần kết thúc: - Tập 1 số đt hồi tĩnh. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các đt đã học. Định lượng 1 - 2’ 1 - 2’ 2 - 3’ 7 - 8’ 6 - 8’ 5 - 6’ 2’ 1 - 2’ Phương pháp - Tập hợp 3 hàng ngang. - Xếp thành vòng tròn, chỉ huy đứng giữa. - Xếp 3 hàng cách nhau 1 sải tay. - H tập theo. - H xếp vòng tròn. Tiết 5: Tiếng Việt LUYỆN VĂN TUẦN 12 I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho hs viết về cảnh đẹp đất nước. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học - GV viết đề bài lên bảng: Em hãy quan sát bức ảnh Phan Thiết ( SGK/ 102), viết một đoạn văn (từ 5 - 7 câu) tả lại cảnh đó và nói lên suy nghĩ của mình. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Hs đọc các gợi ý. - HS đọc bài làm - HS khác nhận xét, sửa cho bạn. - Gv nhận xét, đọc cho HS một số bài hay để HS tham khảo. * GV nhận xét tiết học. Tiết 6 : Toán LUYỆN TIẾT 59+60. I. Mục tiêu: - Giúp H củng cố bảng chia 8 và vận dụngtrong tính toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học - H làm VBTTN Toán Phần II Tuần 12 – vài em đọc bài làm để chữa. - Gv chấm, chữa bài. - Nhận xét giờ học. Tiết 7 : Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP 1. Đánh giá tuần qua: - Các tổ họp, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ mình. - Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình. - Gv tổng kết, đánh giá chung. 2. Kế hoạch tuần tới: - GV nêu công việc tuần tới: + Tiếp tục duy trì nề nếp + Thực hiện tuần học tốt + Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt dâng tặng thầy cô giáo. + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để dâng tặng thầy cô giáo. - Các tổ cam kết thực hiện.
Tài liệu đính kèm: