Tiết 1 : Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ.
I. Mục đích yêu cầu.
- Nhằm rèn luyện khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Chuẩn bị.
- Tập hợp H thành vòng tròn, 2 H cách nhau 1m.
- Chọn 2 H đứng giữa vòng tròn, 1 em làm người đi săn, 1 em làm dê.
- Khăn bịt mắt.
III. Cách chơi.
- Khi có lệnh của quản trò em giả làm dê di chuyển trong vòng tròn thỉnh thoảng bắt chiếc tiếng dê kêu. Người đi săn phải tìm con dê lạc. Nếu trong 2 - 3' người đi săn không tìm được con dê lạc thì đổi người khác.
TUẦN 18( Từ ngày 20/12/2010 đến ngày 24/12/2010 ) Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 : Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ. I. Mục đích yêu cầu. - Nhằm rèn luyện khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo. II. Chuẩn bị. - Tập hợp H thành vòng tròn, 2 H cách nhau 1m. - Chọn 2 H đứng giữa vòng tròn, 1 em làm người đi săn, 1 em làm dê. - Khăn bịt mắt. III. Cách chơi. - Khi có lệnh của quản trò em giả làm dê di chuyển trong vòng tròn thỉnh thoảng bắt chiếc tiếng dê kêu. Người đi săn phải tìm con dê lạc. Nếu trong 2 - 3' người đi săn không tìm được con dê lạc thì đổi người khác. IV. Cách dạy. - G nhận lớp, phổ biến luật chơi. - G gọi tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho H chơi thử. - G tổ chức cho H chơi V. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 2 : Tiếng Việt Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 1) I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiểm tra lấy điểm đọc: - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 chữ /1 phút); H trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kì 1. 2.Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viết "Rừng cây trong nắng": Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc ở HKI III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài:(1-2’) - Giới thiệu về nội dung của tuần 18: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt ( học kì 1) - G nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Kiểm tra tập đọc (1/3 số H) ( 8-10’) - G đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - G cho điểm. 3.Hướng dẫn nghe viết: (27-28’)Rừng cây trong nắng - G đọc mẫu. + Giải nghĩa: uy nghi ( có dáng vẻ tôn nghiêm gợi sự tôn kính) tráng lệ ( đẹp lộng lẫy) - Đoạn văn tả cảnh gì? - GV ghi chữ khó: uy nghi, tráng lệ, nến, khổng lồ - GV ghi bảng: nghi = ngh + i tráng = tr + ang + thanh sắc lệ = l + ê + thanh nặng .............................. - G xóa bảng, đọc lại. - HD tư thế ngồi viết, cách viết. - G chấm ( 10 bài) - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò:(1-2’) - Luyện đọc các bài TĐ đã học (HK1) - Nhận xét tiết học. - Từng H lên bốc thăm chọn bài TĐ (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút) - H trả lời - H đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - H đọc thầm - Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi. - H đọc, phân tích - H viết bảng con. - H viết bài. - Soát, ghi lỗi, chữa lỗi. *Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 : Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( Y/c như tiết 1) - Đọc thêm bài: chõ bánh khúc của dì tôi. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2). II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc ở HKI - Bảng lớp chép sẵn bài tập 2 + 3/ T 149 III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (1-2’) G nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Kiểm tra tập đọc (1/3 số H) ( 8-10’) - G đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - G cho điểm. * Đọc thêm bài: chõ bánh khúc của dì tôi. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (16') * Bài tập 2/ 149: - Bài 2 yêu cầu gì? - G giải nghĩa: nến: vật dùng để thắp sáng, dù (vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển) - G chốt lời giải đúng: những thân cây tràm- những cây nến. Đước - cây dù. * Bài tập 3/149 - Bài 3 yêu cầu gì? -> G chốt lời giải đúng: Từ " biển" trong câu " Từ trong biển lá xanh rờn..." không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt TĐ mà chuyển thành nghĩa 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. 4. Củng cố, dặn dò: (4-6’) - Tiếp tục luyện đọc những bài tập đọc đã học. - Từng H lên bốc thăm chọn bài TĐ (Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút) - H đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - H trả lời. - H đọc, xác định yêu cầu. - H làm bài SGK: gạch chân dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu văn. - H lên chữa bài trên bảng phụ - H đọc bài, yêu cầu - HS thảo luận nhóm. - Nhiều H phát biểu ý kiến. *Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 : Toán CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục đích yêu cầu:Giúp H: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng. - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học - Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3dm, 4dm. III. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: :(3 - 5’) - Nêu đặc điểm hình chữ nhật? 2- Dạy bài mới :(10-12’) - G vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, rộng 3 cm. Dựa theo cách tính chu vi của tứ giác. KT: Cách tính chu vi hình chữ nhật. 3- Thực hành:(15 - 17’) Bài 1: *Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài 2 : *Chốt: Giải toán có lời văn liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài 3: *Chốt: Cách tính chu vi hình chữ nhật, so sánh số đo độ dài. *DKSL: Hs khoanh sai do không tính chu vi các hình. 4- Củng cố - dặn dò:(2 - 3’) - Chấm, chữa bài - H tính miệng chu vi tứ giác MNPQ có MN = 2 dm, NP = 3 dm, PQ = 5 dm, QN = 4 dm (2 + 3 + 4 + 5 = 14 dm) - H tính chu vi hình chữ nhật ABCD (dựa thao cách tính tứ giác MNPQ) có chiều dài 4 dm, chiều rộng 3 dm. - Hs đọc quy tắc Sgk/87. - H nêu yêu cầu bài tập - Làm bảng con - H đọc nội dung bài tập - Hs làm vở. - Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét - Làm Sgk - Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét. *Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 : Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập môn đạo đức của HS tập trung vào các bài đạo đức đã học. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra ( 32’) * Câu 1 : Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với bạn nghèo, bạn khuyết tật? * Câu 2 : Em hãy khoanh vào chữ cái trước cách ứng xử đúng: A. Trong khi cả lớp đang làm việc tổ chức kỉ niệm ngày 20/ 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. B. Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. C. Nhân ngaỳy 8/3 Hùng và các bạn trai chuẩn bị món quà để chúc mừng cô và các bạn gái. *Câu 3 : Em đã quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng như thế nào ? * Câu 4 : Nêu những việc em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ ? - HS làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở. - GV thu bài, đánh giá bài làm. 2. GV nhận xét chung . (3’) Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010. Tiết 2 : Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3) I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (mức độ yêu cầu như tiết 1). - Đọc thêm bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. - Luyện tập : Điền vào giấy tờ in sẵn: Điền đúng ND vào giấy mời , theo mẫu (BT2). II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc ở HKI III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài : ( 1-2’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Kiểm tra tập đọc (10-12’) - G đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc - G cho điểm. - Đọc thêm bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. 3.Hướng dẫn làm bài tập: ( 22-23’) * Bài tập 2/ 149: - Bài 2 yêu cầu gì? - G: Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời thầy (cô) hiệu trưởng. Bài này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời với lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm. -> GV chốt cho HS cách điền giấy mời. 4. Củng cố, dặn dò:(4-6’) - Nhắc H ghi nhớ mẫu giấy mời, thực hành viết đúng mẫu khi cần thiết. - Nhận xét tiết học. (1/3 số H) - - Từng H lên bốc thăm chọn bài TĐ ( Sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút) - H đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - H trả lời. - H đọc, xác định yêu cầu. - 2 H điền miệng nội dung vào giấy mời. - H viết giấy mời vào VBT TN - H đọc lại ND giấy mời mình viết. *Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 : Toán CHU VI HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - Tính chu vi hình chữ nhật có: chiều dài 12cm; chiều rộng 1dm ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. 2. Bài mới: (13- 15’) Bài toán: Tính chu vi hình chữ nhật ABCD, có cạnh: 3 cm. - GV vẽ hình và ghi số đo vào cạnh ? Có thể viết phép cộng đó thành phép nhân nào? ? Nhận xét: 3 cm là số đo độ dài cạnh, 4 là số cạnh hình vuông, từ đó suy ra cách tính chu vi hình vuông. 3. Thực hành luyện tập (15 - 17’) Bài 1: => Chốt: Cách tính chu vi hình vuông. Bài 2: => Chốt: Giải bài toán có lời văn về tính chu vi hình vuông. Bài 3: => Chốt: Giải toán có lời văn về tính chu vi hình chữ nhật gắn với thực tế. * DKSL: H sử dụng nhầm công thức tính chu vi hình vuông. Hoặc có H tính chu vi hình vuông rồi nhân với 3. Bài 4: => Chốt: Giải bài toán có lời văn về tính chu vi hình vuông. 4. Củng cố (2- 3’) - Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông ? - Bảng con - HS tính chu vi hình vuông (Tính chu vi hình tứ giác ): 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm) 3 x 4 = 12 (cm) - H đọc quy tắc sgk/88 ... điểm. * Đọc thêm bài: Âm thanh thành phố. 3.Hướng dẫn làm bài tập 2/ 151: ( 25-27’) * Bài tập 2/ 149: - Bài 2 yêu cầu gì? - G giúp H xác định: + Đối tượng viết thư? + Nội dung thư? - Em chọn viết thư cho ai? Em muốn thăm hỏi người đó về điều gì? - G theo dõi, giúp đỡ các em yếu, kém. - G chấm một số bài. Nêu nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò:(1-2’) - Về làm thử bài luyện tập tiết 9. - Nhận xét tiết học. -1/3 số H - Từng H lên bốc thăm chọn bài HTL( Sau khi bốc thăm được nhẩm lại bài 2 phút) - H đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - H trả lời. - H đọc, xác định yêu cầu. - Một người thân ( hoặc một người mình quý mến) như ông, bà, cô, bác, cô giáo... - ...thăm hỏi về sức khỏe, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc. - H phát biểu. - H mở SGK/83 đọc lại để nhớ hình thức một lá thư. - H viết thư vào vở. *Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 : Tiếng Việt ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG ( Tiết 7 ) I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng học tập : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài ( 1-2’) 2. Dạy bài mới: a. Kiểm tra lấy điểm đọc ( 8-10’) - G đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc - G cho điểm. b. Bài tập 2 : ( 27- 28’) - Có đúng người bà trong truyện nhát gan không? Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào ? 3. Củng cố, dặn dò : ( 1-2’) - GV nhận xét tiết học. - Từng H lên bốc thăm chọn bài HTL (Sau khi bốc thăm được nhẩm lại bài 2 phút) - H đọc 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - H trả lời. - HS đọc thầm, nêu yêu cầu : Chép đoạn văn vào vở, điền dấu chấm, dấu phẩy... - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài làm. - Bà lo cho cháu nên nắm chặt lấy tay cháu. Cậu bé không hiểu lại tưởng bà nhát gan. *Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: biết làm tính nhân, chia trong bảng. Phép nhân (chia) các số có hai chữ số, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông , giải toán về tìm một phần mấy của một số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: (3-5’) ? Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt, chu vi h×nh vu«ng. 2.Thùc hµnh luyÖn tËp: (32 -34’) Bµi 1: => Chèt: Nh©n chia trong b¶ng. Bµi 2: => Chèt: PhÐp nh©n, chia sè cã hai ch÷ sè, ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. Bµi 3 => Chèt: C¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt . Bµi 4 => Chèt: gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn t×m mét phÇn b»ng nhau cña mét sè. * DKSL: H cßn lóng tóng khi tÝnh chiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt biÕt nöa chu vi vµ chiÒu réng vµ ngîc l¹i. 3. Cñng cè (2- 3’) - HÖ thèng bµi. DÆn dß kiÓm tra cuèi k×. - H ®äc ®Ò. Nªu yªu cÇu - H lµm s¸ch gi¸o khoa - H ®äc ®Ò. Nªu yªu cÇu - H lµm b¶ng con - H ®äc ®Ò. Ph©n tÝch bµi to¸n . - H lµm vë nh¸p - H ®äc ®Ò. - H vë. *Rót kinh nghiÖm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 : Tự nhiên xã hội BÀI 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, H biết: - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình ( SGK) III/ Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động ( 3- 5’) - HS hát bài : “ Cái cây xanh xanh” 2.Các hoạt động: 2.1Hoạt động 1: Thảo luận nhóm(13 -15’) *Mục tiêu: - Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành: * Kết luận: Gv nêu kết luận : để giữ vệ sinh môi trường, chúng ta cần vứt rác thải và xác động thực vật đúng nơi quy định. 2.2 Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (12 - 14’) * Mục tiêu: HS nói được việc làm đúng, sai trong thu gom rác thải. * Cách tiến hành: - Bước 1: Quan sát hình vẽ 1,2 / SGK, thảo luận câu hỏi: + Vứt rác bừa bãi có tác hại gì ? + Xác xúc vật vứt bừa bãi có tác dụng như thế nào ? - Bước 2: Một vài nhóm trình bày ® nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 1: Hs quan sát hình 3,4 SGK , thảo luận theo cặp các tranh ảnh sưu tầm được và trả lời các câu hỏi gợi ý. + HS trình bày vào giấy A4 theo bảng: Tên xã, huyện Chôn rác ủ rác Tái chế rác - G nhận xét. *Kết luận: Các hành vi đúng để giữ vệ sinh môi trường. * ở trường và ở nhà các em đã làm gì đẻ giữ vệ sinh môi trường? - GV khen ngợi những em đã có những hành vi đúng để giữ vệ sinh môi trường. 3.Củng cố dặn dò ( 3- 4’) - Nêu những hành vi đúng để tránh ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra ? - GV nhận xét tiết học. - HS treo tê ghi kÕt qu¶ th¶o luËn. C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn ® nhãm kh¸c - HS ph¸t biÓu ý kiÕn cña m×nh. TiÕt 5: Ho¹t ®éng tËp thÓ. TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ. I. Mục đích yêu cầu. - Nhằm rèn luyện khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo. II. Chuẩn bị. - Tập hợp H thành vòng tròn, 2 H cách nhau 1m. - Chọn 2 H đứng giữa vòng tròn, 1 em làm người đi săn, 1 em làm dê. - Khăn bịt mắt. III. Cách chơi. - Khi có lệnh của quản trò em giả làm dê di chuyển trong vòng tròn thỉnh thoảng bắt chiếc tiếng dê kêu. Người đi săn phải tìm con dê lạc. Nếu trong 2 - 3' người đi săn không tìm được con dê lạc thì đổi người khác. IV. Cách dạy. - G nhận lớp, phổ biến luật chơi. - G gọi tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Tổ chức cho H chơi thử. - G tổ chức cho H chơi V. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tiết 7: Tự học LUYỆN VIẾT BÀI 18 : ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Ôn lại các chữ hoa đã học thông qua các từ ứng dụng. - Viết đúng các từ ứng dụng và các câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu, bài viết mẫu. III. Các hoạt động dạy học: - Yêu cầu HS viết bài Ôn tập trong vở luyện viết. - GV chấm, nhận xét. - GV nhận xét tiết học. Tiết 8: Toán. LUYỆN TẬP TIẾT 86 + 87 + 88 I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. -Yêu cầu làm đúng một số bài tập II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập trắc nghiệm Toán. III.Các hoạt động dạy học: - Hs làm bài tập phần I Tuần 18 VBT TN Toán. - GV chấm chữa nhận xét. - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010. Tiết 1 : Tiếng Việt KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Đề của trường) Tiết 2: Toán KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề của trường) Tiết 3: Thủ công. BÀI 11: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ. ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ các nét chữ tương đối phẳng và cân đối. - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ VUI VẺ . - Tranh quy trình, giấy màu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: (5’) - Gv hệ thống lại bằng tranh qui trình. 2.2. Hoạt động 2: (21’) - Gv quan sát , uốn nắn, hướng dẫn thêm. 2.3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm (13’) - Gv NX từng bài trình bày của Hs 2.4. Hoạt động 4: NX sản phẩm, đánh giá bằng nhận xét - NX tinh thần, thái độ học tập của Hs - Kết quả học tập của Hs: Hoàn thành A (hoàn thành tốt A+) chưa hoàn thành B *Dặn dò (1’): Giờ sau các em mang đầy đủ đồ dùng học tập để ôn tập học kỳ 1. - Hs nhắc lại qui trình cắt, dán chữ VUI Vẻ * Bước 1: Kẻ, cắt chữ cái của chữ VUI vẻ và dấu hỏi * Bước 2: Dán chữ VUI vẻ. - Hs thực hành: - HS thực hành cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. Tiết 4: Thể dục. SƠ KẾT HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu H hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Chơi trò chơi: “Đua ngựa” hoặc trò chơi H ưa thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi: “Kết bạn”. - Thực hiện bài thể dục (4 x 8 nhịp) 2. Phần cơ bản: - Có thể cho những H chưa hoàn thành các ND đã kt, được ôn luyện và kiểm tra lại. - Sơ kết học kì I. +G và H hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong kì I. - Chơi trò chơi: “Đua ngựa” hoặc trò chơi em thích. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - G hệ thống bài, nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài TD phát triển chung. Định lượng 1 - 2’ 1’ 1’ 1 lần 6 - 8’ 10 - 13’ 4 - 5’ 1’ 2 - 3’ Phương pháp - Xếp thành 3 hàng ngang. X XXXXXXX XXXXXXX XXXXXXX - Xếp thành 3 hàng ngang. X XXXXXXX XXXXXXX XXXXXXX - Xếp thành 2 hàng ngang. X XXXXXXX XXXXXXX Tiết 6: Tiếng Việt ( Bổ trợ ) ÔN TẬP LÀM VĂN. (Chữa bài kiểm tra) I. Mục đích, yêu cầu: - Chữa bài kiểm tra học kì I. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : ( 1-2’) - GV chữa bài : 2.Củng cố, dặn dò : ( 5’) - GV nhận xét tiết học. Tiết 7: Toán. LUYỆN TẬP (Chữa bài kiểm tra) I. Mục đích, yêu cầu: - Chữa bài kiểm tra học kì I. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : ( 1-2’) - GV chữa bài : 2.Củng cố, dặn dò : ( 5’) - GV nhận xét tiết học. Tiết 8 : Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : Đánh giá thi đua tuần qua; Triển khai, phát động thi đua tuần tới. II. Cách tiến hành: 1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua 2. Tổ trưởng báo cáo kết quả - Lớp nhận xét - GV đánh giá chung về nề nếp, các hoạt động chào mừng ngày 22/12, thi học kì I và kết quả của các hoạt động đó. 3. GV nêu các công việc trong tuần tới: - Duy trì nề nếp. - Thực hiện chương trình tuần 19. - Tiếp tục duy trì học đội tuyển HS giỏi có chất lượng. - Đội tuyển chữ viết tăng cường tập luyện.
Tài liệu đính kèm: