Giáo án hoàn chỉnh Tuần 19 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 19 Lớp 3

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN T 37

HAI BÀ TRƯNG

I . MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 A . Tập đọc

 - Bit ng¾t ngh h¬i ®ĩng sau c¸c du c©u, gi÷a c¸c cơm t; b­íc ®Çu bit ®c víi ging ph hỵp víi diƠn bin cđa truyƯn.

 - HiĨu ND: Ca ngỵi tinh thÇn bt khut chng giỈc ngo¹i x©m cđa Hai Bµ Tr­ng vµ nh©n d©n ta.

 - GDHS kính phục tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 B . Kể chuyện

 -KĨ l¹i ®­ỵc tng ®o¹n c©u chuyƯn da theo tranh minh ho¹.

 - GDHS yêu quê hương, đất nước

-GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng:Lắng nghe tích cực -Tư duy sáng tạo ( Bằng các hoạt động -Đóng vai-Trình bày 1 phút -Làm việc nhóm)

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 19 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN T 37
HAI BÀ TRƯNG
I . MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 
 A . Tập đọc 
 - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ; b­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng phï hỵp víi diƠn biÕn cđa truyƯn.
 - HiĨu ND: Ca ngỵi tinh thÇn bÊt khuÊt chèng giỈc ngo¹i x©m cđa Hai Bµ Tr­ng vµ nh©n d©n ta. 
 - GDHS kính phục tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
 B . Kể chuyện 
 -KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh minh ho¹. 
 - GDHS yêu quê hương, đất nước
-GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng:Lắng nghe tích cực -Tư duy sáng tạo ( Bằng các hoạt động -Đóng vai-Trình bày 1 phút -Làm việc nhóm)
II . CHUẨN BỊ GV :Tranh minh hïoa truyện trong SGK (phóng to)-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. HS : Sách TV3/2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5’)
* GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách tiếng Việt lớp 3, tập hai 
2. Bài mới (25’)- GT - Ghi tựa 
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm cho các em .
- ngọc trai : viên ngọc lấy trong con trai, dùng làm đồ trang sức rất đẹp.
- thuồng luồng : vật dữ ở nước, hình giống con rắn to, hay hại người 
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ? 
- GV nhắc các em đọc với giọng chậm rãi, căm hờn ; nhấn giọng ở các từ ngữ nói lên tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân ta (bằng bảng phụ viết sẵn để hướng dẫn) 
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng  lòng dân ta oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 
c) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2 
-Mê Linh : vùng đất hiện nay thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 
- nuôi chí : mang, giữ, nung nấu một ý chí, chí hướng. 
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
d) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 3 .
+ Vì sao Hai Bà trưng khởi nghĩa ?
+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? 
e) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 4
 -Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ? 
Vì sao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 
 * Luyện đọc lại 
* Kể chuyện - GV treo 4 tranh 
- GV: các em quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện.. 
- GV nhận xét, bổ sung lời kể (về ý, diễn đạt) 
4 . Củng cố – Dặn dò (5’)
Câu chuyện này giúp các em hiểu được đoạn gì?
- Về tập kể lại cho người thân nghe . 
- 3 HS nhắc lại 
- 4HS đọc 4 câu trong đoạn(hai lượt)
- 3 HS đọc cả được trước lớp.
- HS đọc các từ ngữ chú giải cuối bài. 
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 
- 1 HS đọc đoạn 1
 chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng san thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng  lòng dân ta oán hận ngút trời. 
- 2 HS thi đọc lại đoạn văn 
- 4HS đọc 4 câu trong đoạn(hai lượt)
- 3 HS đọc trước lớp.
- Từng cặp luyện đọc đoạn 2- Cả lớp đọc thầm 
 Hai Bà trung rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông . 2 HS thi đọc lại đoạn 
- HS nối tiếp đọc 8 câu trong đoạn 
- Hai HS đọc đoạn trước lớp.
+ 1HS đọc từ ngữ chú giả cuối bài (Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích) 
- Cả lớp đọc đồng thanh–đọc thầm đoạn 3 
 vì hai bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. 
 Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên. - Hai HS thi đọc lại đoạn văn. 
-HSnối tiếp nhau đọc 4 câu trong đoạn 
-2 HS đọc đoạn văn trước lớp. 
- Từng cặp HS đọc đoạn 4 -Cả lớp đọc thầm 
 thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước, đất nước ta sạch bóng quân thù.
 Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 
- Một số HS thi đọc lại bài văn .
- HS quan sát lần lượt từng tranh . 
-Bốn HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của bạn . bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
TOÁN Tiết 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
I . MỤC TIÊU Giúp HS:
- Nhận biết các số cĩ bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ) .
- Bước đầu biết đọc , viết các số cĩ bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nĩ ở từng hàng .
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhĩm các số cĩ bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ) 
 - Giáo dục học sinh đọc viết số chính xác
-ĐIỀU CHỈNH : Bài tập 3 (a, b): Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.
II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Mỗi HS có 1 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A . Bài cũ (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B . Bài mới (25’) GTB “ Các số có bốn chữ số” - Ghi tựa - 3 HS nhắc tựa 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu số có bốn chữ số 
- GV cho HS lấy ra một tấm bìa (như hình vẽ trong SGK)rồi quan sát, nhận xét được biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. HÀNG
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
1
4
2
3
Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. 
Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba . 
GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu .
Số 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị 
* Thực hành 
Bài 1 : GV treo bảng phụ 
HÀNG
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
100
100
100
100
10
10
10
10
1
1
3
4
4
2
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
Bài 3 : Số ? a,b 
4 . Củng cố – Dặn dò (5’)- HS đọc nhiều lần dãy số bài tập 3 .- Nhận xét tiết dạy 
- HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi nhận xét để biết : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông (sử dụng phép đếm thêm 100 để có : 100, 200, 300,  1000) nhóm thứ thứ hai có 4 tấm bìa như thế , vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông; nhóm thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ hai có 20 ô vuông ; nhóm thứ tư có 3 ô vuông . Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông. 
- HS nêu số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục , 3 đơn vị . Viết là : 1423 : đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba 
- HS chỉ vào số 1423 rồi đọc số đó.
- HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu : chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị 
- HS nhìn bảng viết ra những con số từng hàng 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn vị . Viết là 4442 đọc là Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai .
- HS lần lượt lên viết số và đọc số .
- HS lần lượt lên điền số và đọc số .
- Không yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời.
a) 1984 1985 1986 1987 1988 1989
b) 2681 2682 2683 2684 2685 2686
ĐẠO ĐỨC 
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( GD.BVMT)
I . MỤC TIÊU 
- B­íc ®Çu biÕt thiÕu nhi trªn thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ, cÇn ph¶i ®oµn kÕt giĩp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biƯt d©n téc, mµu da, ng«n ng÷, ....
- TÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu nhi quèc tÕ phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng tỉ chøc.
GDBVMT : GDHS ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường sống thân thiện
GDKNS: -Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.-Kỹ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.-Kỹ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
ĐC:Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 
GDTTĐĐHCM(liên hệ)
II . CHUẨN BỊ Các bài thơ bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt nam và thiếu nhi QT. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Bài cũ (5’) Thực hành kỹ năng giữa HK1 ( KT 3 HS về các bài đã học trong HK1)
Bài mới ( 25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1 : Phân tích thông tin 
Mục tiêu: HS biết thể hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi q.tế.
-HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè .
-GDKNS: -Kỹ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kỹ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
Chia nhóm : Phát cho mỗi nhóm một vài bứa ảnh hoặc mẩu tin ngắn vế các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 
* Kết luận :Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới ; thiếu nhi Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng chính là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. 
 Hoạt động 2 . Du lịch thế giới 
Mục tiêu: HS biết thêm về văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực .
GV hướng dẫn các em đóng v ai
GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điêù kiện sống  nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu q ... ốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.
+ Các nhóm thi kể trước lớp 
+ Hai ba HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
+ từng tốp 3 HS phân vai (người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão) kể toàn bộ cau chuyện. 
- Cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS từng nhóm .
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất, những bạn chăm chú nghe bạn kể chuyện và có nhận xét chính xác nhất. 
- HS đọc yêu cầu của bài (Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.) 
- Cả lớp làm bài cá nhân. Mỗi HS chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. 
* HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp nhận xét 
TOÁN Tiết 95 SỐ 10.000 – LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU Giúp HS : 
- Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn )
- Biết về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số 
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 10 tấm bìa viết số 1000 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ (5’)
- GV nhận xét – Ghi điểm 
B . Bài mới (25’)- GTB - Ghi tựa
* Hướng dẫn tìm hiểu 
- GV giới thiệu số 10.000 
1000
1000
1000 1000
1000 1000
1000 1000
1000
1000 1000 
1000 1000
1000 1000
1000 1000
1000 1000 
1000 1000 
1000 1000
1000 1000
1000 1000
 8000 . 10.000
10.000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn
* Thực hành 
Bài 1 : Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000
Bài 2 : Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 . 
Bài 3 : Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
Bài 4 : Viết các số từ 9995 đến 10.000. 
Bài 5 : Viết số liền trước, liền sau của mỗi số. 
2665; 2002; 1999; 9999; 6890 
C.Củng cố – Dặn dò (5’)Hỏi lại bài : Số 10.000 cĩ mấy chữ số ?
3 HS làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
- 3 HS nhắc lại 
 - HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK ø nhận ra có 8000 rồi đọc“tám nghìn”
- HS lấy ra 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 8 tấm bìa và nhận ra “Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn . Đọc là “chín nghìn” 
- HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp iếp vào nhóm 9 tấm bìa nhận ra “ Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn” HS đọc số 10.000 
- 5 HS nhắc lại 
- 2HS đọc yêu cầu :
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10.000.
- 2HS đọc yêu cầu :
9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. 
- 2HS đọc yêu cầu :
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. 
- 2HS đọc yêu cầu :
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10.000. 
- 2HS đọc yêu cầu :
2664; 2665; 2666. 2001; 2002; 2003.
1998; 1999; 2000. 9998; 9999; 10.000
 6889; 6890; 6891. 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 38
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
I . MỤC TIÊU : - Sau bài học HS biết.
 + Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người ,động vật và thực vật.
 + Vận động mọi người trong gia đình xử lý tốt nguồn nước thải trước khi thải ra môi trường
 - GDSDNLTK&HQ: (bộ phận)
 - GDKNS :Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin -Kĩ năng ra quyết định
II . CHUẨN BỊ : - Các hình trong sách giáo khoa trang 72,73
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). 5’
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? - Gv nhận xét. 
Bài mới ( 25’) Giới thiệu bài – ghi tựa 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Mục tiêu: Hs biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống
GDKNS: Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
Bước1: Quan sát hình.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình?
+ Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
Bước 2: GV gọi một vài nhóm lên trình bày
Bước 3: Thảo luận nhóm.- Gv gợi ý các câu hỏi:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy  cần cho chảy ra đâu ?
- Gv mời một số nhóm trình bày.- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước.
GDSDNLTK&HQ: GDHS ý thức xử lý nước thải hợp vệ sinh chính là góp phần bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
- Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
GDKNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.
Bước 1 : Làm cá nhân. Gv yêu cầu từng HS trả lời theo gợi ý:
+ Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ?
+ Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa?
+ Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và trả lời câu hỏi:
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không?
- Gv chốt lại.=> Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
3 .Củng cố – dặn dò. 1’Về xem lại bài.CB Ôn tập: Xã hội
2 Hs lên trả lời câu hỏi.
Lớp , cá nhân, nhóm
Hs quan sát tranh
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Một số nhóm lên trình bày.
Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
Hs thảo luận nhóm.
Hs nhắc lại
Lớp , cá nhân, nhóm
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - Tiết : 19
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 19
I.MỤC TIÊU:	
 - Rèn luyện kỹ năng, thói quen sinh hoạt tự quản cho HS. 
 -Củng cố các nề nếp đã có. Tạo không khí học tập sôi nổi, đoàn kết giữa HS trong lớp 
 - Rèn luyện ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường, đẩy mạnh hoạt động Đội.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Đánh giá công tác tuần 19
a- Nề nếp :- Thực hiện tốt các nề nếp
- Không có HS tham gia những trò chơi nguy hiểm
b- Học tập: - Các em có ý thức học tập tốt- Chuẩn bị bài và làm bài trước khi lên lớp
- Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa tích cực học tập 
c- Công tác khác- Làm tốt vệ sinh trường lớp 
Tuyên dương : Ngọc Hiếu, Diễm My, Thanh Nhàn, Huy Nhân, Nhật Tân, Thu Thanh, Thi, Kim Vân đạt nhiều thành tích trong học tập
Khuyến khích : Ngọc Duyên, Thanh Tam, Hoàng Trường có cố gắng phần đấu về các mặt
Nhắc nhở : Hồng Nhi, Kim Phúc, Kiều Tam, Mang Tánh cần cố gắng hơn nữa trong học tập
2. Phương hướng tuần tới : 
 -Thực hiện tốt nội quy trường lớp, đi học chuyên cần.
 -Thực hiện tốt ATGT,ATTP, 5điều Bác Hồ dạy. 
 -Đi học đúng giờ ,học và làm bài đầy đủ. 
 - Tham gia HĐ chữ thập đỏ. - Tham gia các hoạt động ngoại khoá do nhà trường tổ chức. 
 -Vệ sinh lớp,trường sạch,đẹp. 
 3 Nội dung sinh hoạt Đội: Học tập khẩu hiệu của người Đội viên ,bồi dưỡng BCH liên, chi đội.
*********************************
THỂ DỤC Tiết 38
 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” .
I . MỤC TIÊU 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngay thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục
Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách
Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”Biết cách chơi và tham gia chơi được
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2) Phương tiện :còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn. 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
Nội dung và phương pháp
Đ l.
Đội hình tập luyện
1)Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học 
-Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . 
Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm” 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n
2)Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tập bài thể dục phát triển chung. 
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiể. GV đi từng tổ để uốn ắn, sửa chữa những động tác sai của HS. 
- Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiền của GV (tập liên hoàn 8 động tác)
*Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”.
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách chơi, và luật lệ chơi .
- GV cho một số HS thử làm cách thỏ nhảy, sau đó cho các em chơi thử 
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 
3)Phần kết thúc :-Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung 
-G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
1-2p
2p
2ph
10-12 phút
5-7p
6-8p
2phút
2phút
1-2 ph
 t
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ 
ŸŸŸŸŸŸ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc