Giáo án hoàn chỉnh Tuần 32 Lớp 3

Giáo án hoàn chỉnh Tuần 32 Lớp 3

TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN

TIẾT 94-95 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

(GDBVMT+GDKNS)

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các CH1,2,3,4,5)

-GDBVMT(trực tiếp) GDHS bảo vệ các loài vật quí hiếm

-GDKNS: Hình thành cho HS :Kỹ năng xác định giá trị -Kỹ năng thể hiện sự cảm thông -Kỹ năng tư duy phê phán -Kỹ năng ra quyết định( Bằng các hoạt động :Thảo luận-Trình bày 1 phút)

B/ KỂ CHUYỆN.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK)

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoàn chỉnh Tuần 32 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN 
TIẾT 94-95 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN 
(GDBVMT+GDKNS)
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các CH1,2,3,4,5)
-GDBVMT(trực tiếp) GDHS bảo vệ các loài vật quí hiếm
-GDKNS: Hình thành cho HS :Kỹ năng xác định giá trị -Kỹ năng thể hiện sự cảm thông -Kỹ năng tư duy phê phán -Kỹ năng ra quyết định( Bằng các hoạt động :Thảo luận-Trình bày 1 phút)
B/ KỂ CHUYỆN.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Tranh minh họa truyện phóng to.
bảng phụ viết sănđoạn văn cần hươnùg dẫn Học sinh luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- GV Kiểm tra 3 Học sinh: Đọc bài Bài hát trồng cây: trả lời câu hỏi .
- Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò .
- Em cần làm gì đẻ giữ mãi cảnh đẹp được tả trong bài?
B/ DẠY BÀI MỚI(25’)
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hoạt động 1 Hướng dẫn luyện HS đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu - Học sinh đọc nối tiếp từng câu
- Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi 
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc cả bài : 4 Học sinh thi đọc 
3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
- Chi tiết nào nói nên tài săn bắn của bác thợ săn ? 
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3.
- Những chi tiết nào nói lên cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Học sinh đọc đoạn 4 
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói gì vơi chúng ta ?
GDBVMT GDHS ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hy sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.
4/ Hoạt đông 3 : Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2.
- Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn.
- 2 Học sinh thi đọc đoạn văn .
- 2 HS đọc và TLCH
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
- Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài, và giải nghĩa các từ.tận số, nỏ, bùi nhùi trong SGK.
- Học sinh làm việc theo bàn 
- Học sinh thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Học sinh đọc thầâm đoạn 1 
.. con thú nào không may gặp bác thì hôm ấy coi như tận số
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Nó căm ghét người thợ săn độc ác.
- Học sinh đọc thầâm đoạn 3
 vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt vào miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Học sinh đọc thầm đoạn 4 
 bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đó, bác bỏ hẳn nghề đi săn.
- khơng nên giết hại động vật
- Học sinh trả lời .
HS theo dõi
3 HS đọc.
2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiêm vụ.
- Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện Học sinh kể lại câu chuyện bằng lới của người thợ săn.
- Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK, nêu vắn tắt, nhanh nội dung từng tranh .
- Học sinh kể theo cặp tranh 1,2 kể bằng lời bác thợ săn.
- 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
- 1 Học sinh kể lại toàn câu chuyện .
C/ Củng cố dặn dò(5’)
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
- Học sinh kể theo cặp
- 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
- 1 Học sinh kể.
TOÁN
Tiết 156 : LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU : 
- Biết đặt tính và nhân (chia) số cĩ năm chữ số với (cho) số cĩ một chữ số .
- Biết giải bài tốn cĩ phép nhân ( chia ) 
- Rèn kĩ năng giải toán có phép tính nhân (chia)
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 .Bài cũ :(5’) + GV gọi HS lên bảng làm bài.
1. Đặt tính rồi tính .
 45890 : 8 45729 : 7 78944 : 4 
_- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới:(25’)-Giới thiệu bài “ Luyện tập “ 
* Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét 
Bài 2 : 
+ Bài cho biết gì ? 
+ Bài toán yêu cầu ta gì ? 
Bài 3 : Toán giải 
Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?
- Vậy nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy ?
- Thế còn chủ nhật tuần trước là ngày nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chấm chữa bài .
3 . Củng cố - Dặn dò: (5’)
- GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 4
- GV nhận xét tiết học. 
- 3HS làm bài tập.
- 3 HS nhắc tựa 
- HS làm bảng con : 
Dãy A : 10 715 x 6 ; 30 755 : 5 
Dãy B : 21 542 x 3 ; 49729 : 6 
- Nhận xét bài bạn
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- nhà trường mua 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Số bánh này chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh. 
 Tính có bao nhiêu bạn được nhân bánh ?
Giải 
Số cái bánh nhà trường mua là :105 x 4 = 420 (cái)
Số bạn được chia bánh là :420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số : 210 bạn
Giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số : 48 cm2
- 1 HS đọc. 
- HS nêu (có 7 ngày ).
- HS nêu ( là ngày 8 +7 = 15 ).
- HS nêu ( là ngày 8 – 7 = 1). 
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- HS theo dõi và nhận xét. 
ĐC Không yêu cầu viết bài giải, chỉ yêu cầu trả lời.
ĐẠO ĐỨC – Tiết 32 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I/ Mục tiêu : 
- HS hiểu hoàn cảnh, sinh hoạt của gia đình thương binh, liệt sĩ qua việc thăm hỏi
- HS biết tổ chức đến thăm các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.
 -Biết giúp đỡ và thương yêu các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.
II. Các hoạt động dạy học:
*. Giới thiệu bài: Thăm gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.
1. HĐ1: Đến thăm các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương. 
- Kết luận: Các gia đình thương binh liệt sĩ đã phải chịu nhiều hy sinh, mất mát trong chiến tranh để đem lại cuộc sống ấm no cho mọi người. Chúng ta cần thương yêu, gần gũi và tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ. 
2. HĐ2:Những việc làm cụ thể để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.
* Kết luận Chúng ta cần có những việc làm cụ thể để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương như: Đến thăm, động viên, an ủi, quyên góp tiền để ủng hộ, xây dựng nhà tình nghĩa
- Thảo luận nhóm
- Dựa vào các thông tin -> TLCH:
+ Các gia đình thuương binh liệt sĩ gặp khó khăn gì?
+ Vì sao chúng ta cần giúp đỡ họ?
+ Làm việc nhóm đôi
+ Trao đổi -> Nêu những việc làm cụ thể để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương.
Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
Chính tả – nghe viết Tiết 63
NGÔI NHÀ CHUNG.
I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT (3) a / b 
- GDHS viết đúng, viết đẹp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. Vở BTTV
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)Gọi 3HS lên bảng viết các từ ; cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:(25’)
Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài -Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các âm đầu l /n; v/ d.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
- Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả. Giáo viên đọc HS viết.
- Học sinh tự soát lỗi.
- Giáo viên thu bài chấm 6 bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Điền vào chỗ trống các âm đầu l /n; v/ d.
Bài 2.- Gọi Học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.- 2 Học sinh lên bảng làm.
Chốt lại lời giải đúng.
3/Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
- HS viết bảng
- Học sinh theo dõi
- 2 Học sinh đọc đoạn viết.
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: thế giới, hàng nghìn, đói nghèo, bệnh tật.
- Học sinh nghe viết .
- Nghe và soát bài.
a) nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi.
 Tấp nập – làm nương – vút lên 
b) về làng- dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ – vừa bóp kèn – vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng dậy – chạy vụt ra đường.
TẬP ĐỌC Tiết 96
CUỐN SỔ TAY
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc ph ...  tư duy sáng tạo. (bằng các hoạt động -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm 
-Đóng vai)
II/ Đồ dùng dạy - học Tranh ảnh về mơi trường. Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý .
III/ Các hoạt động dạy -học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.KTBC (5’)
- GV kiểm tra 3 HS đọc lại đoạn văn ngắn ,thuật lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhĩm về những việc can làm để bảo vệ mơi trường .
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới ( 25’)Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Viet được một đoạn văn ngắn, (từ 7-10 câu) kể lại việc làm trên , bài viết hợp lý diễn đạt rõ ràng 
a/ Bài tập 1
- GV Y/C HS đọc Y/C của bài .và gợi ý 
- Cho HS chọn đề tài để kể . - Chia nhĩm để kể
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại
b/ Bài tập 2- Cho HS đọc Y/C của bài tập 
- GV nhắc lại Y/C- Cho HS làm bài
- Cho HS đọc bài viết của mình 
- GV nhận xét chốt lại và bình chọn bài viết tốt nhất
GDBVMT: GDHS bảo vệ mơi trường thiên nhiên(Trời) gây ra nhưng nếu con người khơng cĩ ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đĩ 
3/Củng cố dặn dị(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Các em về nhà kể lại chuyện của em đã làm để gĩp phần bảo vệ mơi trường cho người thân nghe .
- Những em chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hồn chỉnh .
- 3 Hs lần lượt đọc bài của mình
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc Y/C của bài tập 1 
- HS chọn đề tài.- Lớp chia làm 4 nhĩm 
- Các nhĩm cử đại lên thi kể
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc Y/C của bài tập 2 
- HS làm bài vào vở.
- 3à4 HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe 
- Lớp nhận xét
- -Cứ vào ngày nghỉ cuối tuần, em cùng mẹ lại mang dụng cụ ra để vệ sinh ngỏ xóm. Đường vào nhà là một ngỏ nhỏ bằng đất, phía trong còn rất nhiều hộ gia đình. Đầu tiên, hai mẹ con nhổ hết cỏ và cây dại ven đường rồi tổng vệ sinh, quét sạch lòng đường và hốt tất cả vào thùng rác chung. Ban đầu công việc đó chỉ có hai mẹ con emk làm, nhưng dần dần mọi người trong xóm ai cũng muốn ra góp công sức mình vào. Vì vậy, nơi em ở đường sá lúc nào cũng rất sạch sẽ .
TOÁN Tiết : 160 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.Giúp học sinh:
- Biết tính giá trị của biểu thức số 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
-a)Đặt tính và tính : 97 856 : 7
b) Tình : 57 824 - 32 484 : 4
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:(25’)* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
c. 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241
 = 8282
b. (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4
 = 42864
d. 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024
 = 10988
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh chữa bài trước lớp.
 Tóm tắt
 3 người : 75000 đồng.
 2 người : ? đồng
Bài tập 4.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Hãy nêu cách tính diện tích của hình vuông
+ Ta đã biết số đo cạnh hình vuông chưa?
+ Tính bằng cách nào?
+ Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh hình vuông cần chú ý điều gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài
 Tóm tắt
 Chu vi : 2 dm 4 cm.
 Diện tích : ? cm2.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra chéo bài của nhau.
Bài giải
Số tiền mỗi người được nhận là:
75000 : 3 = 25000 (đồng)
Số tiền hai người được nhận là:
25000 x2 = 50000 (đồng)
Đáp số : 50000 đồng.
+ Bài toán yêu cầu tính diện tích của hình vuông.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
+ Chưa biết phải tính.
+ Lấy chu vi của hình vuông chia cho 4.
+ Cần chú ý đổi số đo của chu vi.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
Đổi 2 dm 4 cm = 24 cm
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hønh vuông:
6 x 6 = 36 (cm2).
Đáp số : 36 cm2.
3. Củng cố & dặn dò:(5’)+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 64 : NĂM THÁNG và MÙA (GDBVMT)
I . MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết.
- Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày, và mấy mùa 
-GDBVMT : GDHS ý thức về việc bảo vệ bầu không khí trong lành
II . CHUẨN BỊ Các hình trong sách giáo khoa trang 122, 123.Một quyển lịch.
III . LÊN LỚP 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Bài cũ (4’)- GV nhận xét 
2 . Bài mới: (25’)Giới thiệu bài - Ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm 
Mục tiêu : Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày.
Bước 1 : GV yêu cầu HS thảo luận và nêu câu hỏi gợi ý. 
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
+ Số ngày trong các nhóm có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngàyvà 28 hoặc 29 ngày. 
- GV giảng cho HS biết thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. 
- GV hỏi : khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng ?
* Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp 
Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học
* Kết luận : có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân , mùa hạ, mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
GDBVMT: Khí hậu của từng mùa trong năm và môi trường không khí ảnh hưởng đến cuộc sống con người, chúng ta cần phải biết bảo vệ không khí trong lành
3 . Củng cố - Dặn dò: (5’)- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau
- Em cho biết thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mình nó ?
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi mà GV gợi ý. 
- Nhóm trưỏng điều khiển các bạn thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình trước lớp 
- HS quan sát hình 1 SGK trang 122
- Đại diện các nhóm báo kết quả. 
- Các nhóm khác sửa chữa, bổ sung
THỂ DỤC Bài 64 
 TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI. TC : CHUYỂN ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
 - Thực hiện được tung bắt bĩng theo nhĩm 2-3 người
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Chuyển đồ vật” .
I/ Địa điểm phương tiện:
Địa điểm : Sân trường ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an tồn tập luyện .
Phương tiện : chuẩn bị 6 quả bĩng và sân chơi cho tro chơi “ Chuyển đồ vật “ 
 III/ Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội Dung
Sl- Tg
Phương Pháp
1.Phần mở đầu:
- Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Đứng khởi động các khớp
- Chơi trò chơi: Kết bạn
2.Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
- Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục
Học tung và bắt bóng theo nhóm 3 người:
* GV tập hợp học sinh, nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bút, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
* Cho các em đứng tại chỗ chuyền và bắt bóng.
* GV hướng dẫn các em cách di chuyển để bắt được bóng ( Hai người đứng đối diện, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, người đón bóng khéo léobắt bóng, sau đó tung bóng lại cho bạn. Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt).* GV tổ chức cho học sinh tập luyện.
 2. Hướng dẫn tò chơi : Chuyển đồ vật.
3.Phần kết thúc- Đi thả lỏng hít thở sâu
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
 3-4 hàng ngang
 1 hàng dọc
 1 vòng tròn
 3-4 hàng ngang
- Chia lớp thành nhóm
- 4 hàng ngang- quay mặt vào nhau.
 3 – 4 hàng dọc
- 1 vòng tròn.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 32 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I.MỤC TIÊU:	
 - Rèn luyện kỹ năng, thói quen sinh hoạt tự quản cho HS. 
 - Rèn luyện ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường - Đề ra phương hướng phấn đấu tuần 31
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
 * Nề nếp: + Đi học tương đối đầy đủ 
 * Học tập: + Có tích cực và có nhiều tiến bộ.
 Tuyên dương : Kiều Oanh, Nhật Tân, Kim Vân, Thảo Vy đạt nhiều thành tích trong học tập
Khuyến khích : Bảo Trâm,Quỳnh Trâm, Hoàng Trường có cố gắng phần đầu về các mặt
Nhắc nhở : Duy Hoàng, Kiệt, Hoài Nhật, Bích Tuyền cần cố gắng hơn nữa trong học tập
 * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tốt.
2. Kế hoạch tuần 33
- Phải tích cực học tập, học tập chú ý lắng nghe và rèn luyện tu dưỡng đạo đức.
- Tổ chức sinh hoạt đầu giờ; chào cờ phải nghiêm túc; tập trung nhanh nhẹn, đi học đúng giờ.
- Tích cực tham gia các hoạt động trường lớp; chăm sóc bồn hoa.
- Học theo nhóm, ôn tập lại các kiến thức ở nhà.
3. Nội dung sinh hoạt Đội
-Tiếp tục giáo dục học sinh về truyền thống cách mạng của quê hương Ninh Thuận
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc