Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7

Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7

1) Khởi động : ( 1 )

2) Bài cũ : ( 4 ) Kể lại buổi đầu đi học

- Nhận xét

3) Bài mới :

 Giới thiệu bài : Nghe - kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp ( 1 )

 Hoạt động 1 : Nghe - kể : Không nỡ nhìn ( 20 )

- GV kể câu chuyện lần 1

Nội dung truyện : Không nỡ nhìn

Trên một chuyến xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi cứ lấy hai tay ôm mặt. Một cụ già ngồi bên thấy thế liền hỏi:

- Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không?

Anh thanh niên nói nhỏ:

- Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

Theo Tiếng cười tuổi học trò

- Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời :

+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?

+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì ?

+ Anh trả lời thế nào?

Hoạt động 2

- GV kể lại chuyện lần 2

- Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.

- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện

- Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi :

+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên?

GV nghe HS trả lời và tổng kết

 

doc 51 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 07
Đạo đức
Quan tâm chăm sĩc ơng bà cha mẹ, anh chị em
 I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
 - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau.
 - Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
*Giáo dục KNS : Lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức.
II/ Chuẩn bị : - Phiếu thảo luận nhóm BT1 
 - SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4
1’
8’
10’
9’
Khởi động : 
Bài cũ : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2 ) 
Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì ?
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ( tiết 1 ) 
Hoạt động 1: học sinh kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình 
Mục tiêu : học sinh cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm, chăm sóc.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu : hãy nhớ lại và kể cho bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc như thế nào và nêu cảm nghĩ của mình trước những tình cảm mà mọi người trong gia đình đã dành cho em.
Gọi học sinh kể trước lớp
Giáo viên hỏi :
+ Trong lớp ai đã được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc như các bạn vừa kể.
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta : phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ.
+ Hãy kể một số phong trào mà trường em đã tổ chức để hỗ trợ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian qua ?
Kết luận : 
Hoạt động 2: kể chuyện : “ Bó hoa đẹp nhất ” 
Mục tiêu : học sinh biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Cách tiến hành :
Giáo viên kể chuyện : “ Bó hoa đẹp nhất ”
Yêu cầu 1 học sinh kể lại chuyện
Giáo viên hỏi :
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ?
GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống. 
+ Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?
+ Em có nhận xét gì về tình cảm mà chi em Ly đã dành cho mẹ ?
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
+ Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ? Vì sao ? 
Kết luận : 
Hoạt động 3 : đánh giá hành vi 
Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức
Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở bài tập trang 13ù 
Giáo viên hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
Giáo viên chia nhóm, giao việc cho từng nhóm : thảo luận để nhận xét cách cư xử của các bạn nhỏ trong từng tình huống đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em và cho biết nếu mình là bạn nhỏ đó thì mình sẽ có cách cư xử như thế nào ?
Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận 
 Tổng kết
Hát
Học sinh trả lời
Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não 
Học sinh tự liên hệ 
Học sinh kể 
Học sinh giơ tay
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Phương pháp : kể chuyện, thảo luận nhóm, đàm thoại 
Học sinh lắng nghe
Học sinh xung phong kể
Học sinh nêu
HS chia nhóm và thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu
Phương pháp : thảo luận, trực quan, đàm thoại 
Học sinh mở vở bài tập vả nêu yêu cầu 
Cả lớp chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
Các nhóm lên bốc thăm tình huống.
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 2 )
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 07
Tập đọc – Kể chuyện
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
	* Kĩ năng sống : - Kiểm sốt cảm xúc .
	 - Ra quyết định .
	 - Đảm nhận trách nhiệm .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
2’
15’
18’
17’
Khởi động : 
Bài cũ : Nhớ lại buổi đầu đi học
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
+ Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với những cái gì ?
+ Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường
Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Cộng đồng là chủ điểm nói về Quan hệ giữa Cá nhân với những người xung quanh và xã hội.
Giáo viên hỏi :
+ Chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không ? Vì sao ?
Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “Trận bóng dưới lòng đường Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. 
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 
Nắm được nghĩa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc nối tiếp câu 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài ...  cho (3) 5 đơn vị là số nào? Vì sao?
+ Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao?
- Gv yc Hs làm các phần còn lại. 
-5 hs lên thi đua làm bài, cả nhận xét bình chọn bạn thắng cuộc.
+Là số 8, vì 3 + 5 = 8.
+Gấp 5 lần số đã cho là số 15 vì 3 x 5 = 15.
2’
5. Tổng kết – dặn dò.
-Về làm lại bài tập.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 07
Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ.
* HS: vở nháp, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
5’
1’
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
+ Số đã cho đầu tiên là số 7. Vậy số nhiều hơn số đã cho (7) 5 đơn vị là số nào? Vì sao?
+ Gấp 5 lần số đã cho (7) là số nào? Vì sao?
10’
* Hđ 1: Làm bài 1, 2
Bài 1: (HS thực hiện cột 1, 2)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+Nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần?
- 4 Hs làm miệng. Cả lớp nhận xét .
-Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: (HS thực hiện cột 1,2,3)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm bảng con. Cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại kq đúng. 
+ ta lấy số đó nhân lên với số lần.
5 gấp 8 lần = 40 
7 gấp 5 lần = 35 6 gấp 7 lần = 42 
 12 14 35 29 44
x 6 x 7 x 6 x 7 x 6
 72 98 90 193 264
12’
* Hđ 2: Làm bài 3, 4.
 Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv hỏi:
+ Trong buổi tập múa có bao nhiêu bạn nam?
+ Số bạn nữ là bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số bạn nữ ta làm cách nào?
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 4:(HS thực hiện a,b)
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yc Hs vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm.
- Yêu cầu Hs đọc phần b).
+Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
- Hãy tính độ dài đoạn thẵng CD.
- Yêu cầu Hs vẽ độ dài đoạn CD,
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+Có 6 bạn nam.
+Gấp 3 lần.
+Tính số bạn nữ.
+Ta lấy 6 x 3.
Bài giải
Số bạn nữ của buổi tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn nữ)
Đáp số 18 bạn nữ.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Biết độ dài đoạn CD.
Độ dài đoạn CD là:
 6 x 2 = 12 (cm)
-Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
2’
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài. Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Bảng chia 7.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 07
Toán. 
 BẢNG CHIA 7. 
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có 1 phép chia 7).
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: Vở nháp, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
5’
1’
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
-2 Hs đọc bảng nhân 7.
12’
* Hđ 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 7.
- Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 7 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 7 được lấy 1 lần bằng 7”?
-Có 7 chấm tròn chia thành các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn . Vậy được bao nhiêu tấm bìa ?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- Gv viết lên bảng 7 x 1 = 7; 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .
- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
-Có 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 14 : 7 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia còn lại
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7. Hs tự học thuộc bảng chia 7
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
 -7 lấy một lần được 7.
-Phép tính: 7 x 1 = 7.
-Có1 tấm bìa.
-Phép tính: 7 : 7= 1.
-Hs đọc phép chia.
-Có 14 chấm tròn.
-Có 2 tấm bìa.
-Phép tính : 14 : 7 = 2
-Bằng 2.
-Hs đọc lại.
-Hs đọc bảng chia 7 và HTL.
-Hs thi đua học thuộc lòng.
10’
* Hđ 2: Làm bài 1, 2
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
+Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể nghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 không? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại. 
-12 Hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
-4 Hs lên bảng làm.
+Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
10’
* Hđ 3: Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
- Gv chốt lại.
Bài 4:
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- Gv chốt lại. 
+Hai BT này có gì giống và khác nhau? (B3: có nd chia thành các phần bằng nhau; B4: chia thành nhóm. Vì vậy tên đơn vị của thương khác nhau. 
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng.
+Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh.
Mỗi hàng có số học sinh là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số : 8 học sinh
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số : 8 hàng.
+Giống: phép tính và kq
+Khác: lời giải và đơn vị
1’
5. Tổng kết – dặn dò.
-Về học thuộc bảng chia 7.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hon_hop_cac_mon_lop_3_tuan_7.doc