Giáo án Kể chuyện lớp 3 - Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim

Giáo án Kể chuyện lớp 3 - Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim

I. MỤC TIÊU :

 - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.

 - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.

 - Biết theo dõi lời bạn kể.

 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Các tranh minh hoạ trong SGK

 - Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu , 1 tờ giấy, bút lông.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 1. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS

 

doc 7 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 2848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện lớp 3 - Tiết 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Kể chuyện Ngày 06 /09/2005
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.
 - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.
 - Biết theo dõi lời bạn kể.
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Các tranh minh hoạ trong SGK
 - Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu , 1 tờ giấy, bút lông.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn các em vừa học trong giờ tập đọc.
 - Câu chuyện cho em bài học gì? (Làm việc gì cũng nên kiên trì, nhẫn nại. Kiên trì, nhẫn nại mới thành công).
 - Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh, nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Gọi 4 HS khá, tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần có HS kể.
Bước 2: Kể theo nhóm
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Khi HS thực hành kể, GV có thể gợi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi như sau:
Tranh 1: 
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát.
- Câu bé làm gì?
- Cậu còn đang làm gì nữa?
- Cậu có chăm học không?
- Thế còn viết thì sao? Cậu có chăm viết bài không?
Tranh 2:
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
- Cậu hỏi bà cụ điều gì?
- Bà cụ trả lời ra sao?
- Sau đó, cậu bé nói gì với bà cụ?
Tranh 3: 
- Bà cụ giảng giải thê ùnào?
Tranh 4:
- Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
* Cách 1: Kể độc thoại
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện từ đầu đến cuối.
* Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Chọn HS đóng vai
- Hướng dẫn HS nhận vai.
- Dựng lại chuyện (2 lần)
 * Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. HS có thể nhìn sách.
 * Lần 2: 3 HS đóng vai không nhìn sách.
- Hướng dẫn HS bình chọn người đóng hay, nhóm đóng hay.
- 4 HS lần lượt kể.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí sau:
 + Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hay không? Có biết sử dụng lời văn của mình không?
 + Về cách thể hiên: Kể có tự nhiên không? Có điệu bọ chưa? Điệu bộ có hợp lí không? Giọng kể thế nào?
 + Về nội dung: đúng hay chưa đúng, đủ hay còn thiếu, đúng trình tự hay chua đúng trình tự.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn.
- Quan sát tranh
- Cậu bé đang đọc sách.
- Câu bé đang ngỗi ngát ngủ.
- Câu bé không chăm học.
- Khi viết cậu cũng chỉ nắn nót vài dòng rồi nguệch ngoạc cho xong.
- Bà cụ mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá.
- Bà ơi, bà làm gì thế?
- Bà đang mài thỏi sắt này thành một chiếc kim.
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
- Mỗi ngày mài . . . cháu thành tài.
- Cậu bé quay về nhà học bài.
- Thực hành kể nối tiếp nhau.
- Kể từ đầu cho đến cuối câu chuyện.
- 3 HS đóng vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé.
- Ghi nhớ lời của vai mình đóng, thử giọng cho đúng yêu cầu:
- Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
- Cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
- Bà cụ: ôn tồn, hiền hâu.
- Đóng vai theo yêu cầu.
- Bình chọn theo đủ 3 tiêu chí đã nêu.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - Nêu tên câu chuyện vừa kể?
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Hướng dẫn bài về nhà:
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho ông ,bà và bố mẹ nghe.
 Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học
Kể chuyện
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Các tranh minh hoạ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS
 2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn các em vừa học trong giờ tập đọc.
 - Câu chuyện cho em bài học gì? (Làm việc gì cũng nên kiên trì, nhẫn nại. Kiên trì, nhẫn nại mới thành công).
 - Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các em sẽ nhìn tranh, nhớ lại và kể lại nội dung câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Gọi 4 HS khá, tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần có HS kể.
Bước 2: Kể theo nhóm
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Khi HS thực hành kể, GV có thể gợi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi như sau:
Tranh 1: 
- Treo tranh yêu cầu HS quan sát.
- Câu bé làm gì?
- Cậu còn đang làm gì nữa?
- Cậu có chăm học không?
- Thế còn viết thì sao? Cậu có chăm viết bài không?
Tranh 2:
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
- Cậu hỏi bà cụ điều gì?
- Bà cụ trả lời ra sao?
- Sau đó, cậu bé nói gì với bà cụ?
Tranh 3: 
- Bà cụ giảng giải thê ùnào?
Tranh 4:
- Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
* Cách 1: Kể độc thoại
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn chuyện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện từ đầu đến cuối.
* Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Chọn HS đóng vai
- Hướng dẫn HS nhận vai.
- Dựng lại chuyện (2 lần)
 * Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. HS có thể nhìn sách.
 * Lần 2: 3 HS đóng vai không nhìn sách.
- Hướng dẫn HS bình chọn người đóng hay, nhóm đóng hay.
- 4 HS lần lượt kể.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí sau:
 + Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hay không? Có biết sử dụng lời văn của mình không?
 + Về cách thể hiên: Kể có tự nhiên không? Có điệu bọ chưa? Điệu bộ có hợp lí không? Giọng kể thế nào?
 + Về nội dung: đúng hay chưa đúng, đủ hay còn thiếu, đúng trình tự hay chua đúng trình tự.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể của bạn.
- Quan sát tranh
- Cậu bé đang đọc sách.
- Câu bé đang ngỗi ngát ngủ.
- Câu bé không chăm học.
- Khi viết cậu cũng chỉ nắn nót vài dòng rồi nguệch ngoạc cho xong.
- Bà cụ mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá.
- Bà ơi, bà làm gì thế?
- Bà đang mài thỏi sắt này thành một chiếc kim.
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
- Mỗi ngày mài . . . cháu thành tài.
- Cậu bé quay về nhà học bài.
- Thực hành kể nối tiếp nhau.
- Kể từ đầu cho đến cuối câu chuyện.
- 3 HS đóng vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé.
- Ghi nhớ lời của vai mình đóng, thử giọng cho đúng yêu cầu:
- Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
- Cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
- Bà cụ: ôn tồn, hiền hâu.
- Đóng vai theo yêu cầu.
- Bình chọn theo đủ 3 tiêu chí đã nêu.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - Nêu tên câu chuyện vừa kể?
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Hướng dẫn bài về nhà:
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho ông ,bà và bố mẹ nghe.
 Yêu cầu HS nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 01.doc