Giáo án Khối 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Giáo án Khối 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Toán

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị. Vận dụng vào làm bài tập thành thạo, trình bày sạch sẽ.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

- GD ý thức học tập tự giác, chăm học, chăm làm.

II.Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ

- HS: SGK

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

HĐ1. Củng cố KT cũ:

- 2 HS nhắc lại.

HĐ2.Luyện tập

Bài 1/T129: Tóm tắt:

4 lô đất: 2032 cây giống

Mỗi lô đất: cây giống?

- 1 HS đọc bài toán, nêu tóm tắt.

- HS tự làm bài

- Đổi vở kiểm tra

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2/T129:

- Một HS nêu tóm tắt.

 Số quyển vở trong một thùng là:

 2135 : 7 = 35 (quyển vở)

 Số quyển vở trong 5 thùng là:

 35 x 5 = 175 (quyển vở)

 Đáp số: 175 quyển vở

Bài 3/T129

- HS nêu bài toán

- HS làm bài cá nhân + bảng phụ

- HS nêu ý kiến, chia sẻ cách làm.

 Đáp số : 6390 viên gạch

Bài 4/T129:

- HS đọc yêu cầu, làm cá nhân, chia sẻ nhóm bàn

Chiều rộng của mảnh đất là:

25 - 8 = 17( m)

Chu vi của mảnh đất là:

( 25 + 17) x 2 = 84(m)

 Đáp số: 84 m.

HĐ3.Củng cố

- HS ghi nhớ.

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài trước

- Củng cố giải bài toán rút về đơn vị

- Cho HS làm vào vở + bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Tiếp tục củng cố bài toán giải bằng 2 PT

- HS trao đổi nhóm 2

- Cho HS làm vào vở + bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Củng cố dạng toán

 Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó.

 Tóm tắt 4 xe : 8520 viên gạch

 3 xe : viên gạch?

- Kiểm tra một số bài, nhận xét

- Cho HS làm vào vở

- GV giúp đỡ HS khó khăn

?Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?

- Củng cố dạng toán

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về ôn bài

 

docx 24 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 	
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Chào cờ
.............................................................
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp)
I.Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Củng cố cách xem đồng hồ
- Hs tích cực hoạt động nhóm, chia sẻ, giao tiếp
- HS có hiểu biết về thời điểm làm công việc hàng ngày, biết quý trọng thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Đồng hồ, bảng phụ
- HS: Đồng hồ
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Củng cố KT cũ
- Xem đồng hồ rồi đọc giờ.
HĐ2.Bài mới: 
Bài 1/Tr125: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm theo nhóm đôi
- Chia sẻ, chữa bài
Bài 2/Tr126:
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào SGK
- HS chia sẻ nhóm đôi
- Nêu ý kiến
Bài 3/Tr126: Trả lời câu hỏi
- HS quan sát hai mặt đồng hồ, xác định khoảng thời gian diễn ra công việc ấy. 
- HS chia sẻ trước lớp
- Nêu ý kiến
HĐ3. Củng cố
- HS lắng nghe.
- GV quay kim đồng hồ và yêu cầu HS đọc giờ.
Giới thiệu bài
- Gọi HS trả lời
- Cho HS đọc ĐT
- Giáo dục HS thực hiện đúng thời gian biểu hàng ngày
 Hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian 
- Y/c HS làm cá nhân và nói cho nhau theo nhóm đôi
- GV chốt lại
- Củng cố các số La Mã, cách xem đồng hồ điện tử
- Cho HS làm vào vở + bảng phụ
- Kiểm tra một số bài, nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập quan sát đồng hồ. 
.................................................................
Tập đọc - kể chuyện
HỘI VẬT (2 tiết )
I.Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai. Hiểu từ ngữ khó trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố. Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Dựa vào trí nhớ kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật.
- Phát triển 1 số năng lực: tìm tòi, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp...
- GD HS yêu quý trân trọng lễ hội quê hương.
II.Đồ dùng dạy - học: 
GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ
HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Củng cố KT cũ
Đọc bài: Tiếng đàn và TLCH cuối bài
HĐ2.Luyện đọc
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
- HS đọc từ chú giải trong SGK
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
HĐ3.Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 
- Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy,chèo len cả cây xem.
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Quắm đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.
+ Ông Cản Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ.
- 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm 
+ Ông Cản Ngữ bước hụt nhanh như cắt Quắm Đen lao vào ôm một bên chân ông.ông Cản Ngũ thua chắc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4,5 
+ Quắm đen gò lưng không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch.
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm
HĐ4.Luyện đọc lại 
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 4 HS thi đọc đoạn 3.
- HS bình chọn bạn đọc hay
HĐ5. Kể chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và 5 gợi ý.
- HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện
- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, hay nhất.
HĐ6.Củng cố
- HS lắng nghe
- GV đọc mẫu.
- Đọc từng câu (chú ý phát âm).
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở HS cách ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
+ Cho HS xem tranh về thi vật
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc lại.
- Cho HS đọc đồng thanh
* Đoạn 1:
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
* Đoạn 2:
? Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
* Đoạn 3:
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
* Đoạn 4, 5
? Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng ntnào? 
? Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
- GV đọc đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc 
- Nhận xét, tuyên dương HS
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật.
- Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
- Cho HS tập kể trong nhóm
- Cho HS nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể chuyện
.................................................................
Chính tả (nghe – viết) 
HỘI VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nghe, viết chính xác, trình bày sạch đẹp một đoạn trong truyện: "Hội vật". Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, tiến nào cúng bắt đầu bằng ch/tr; vần ưc, ưt theo nghĩa đã cho. Rèn kĩ năng nghe viết, cẩn thận khi viết bài.
- Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Củng cố KT cũ
- 2 HS lên bảng viết, ở dưới viết ra bảng con
- Chia sẻ ý kiến
Kiểm tra
- Đọc cho HS viết: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- 2 HS đọc đoạn viết.
- HS trả lời
- 2 HS nêu
- HS viết ra bảng con
HĐ3.Luyện viết chính tả
- HS nghe đọc viết vào vở
- HS soát lỗi, chữa lỗi bài viết.
HĐ4: Làm bài luyện tập
Bài 2/Tr60
- HS đọc yêu cầu của 
- HS làm vào vở + 2 HS làm bảng phụ
- Đọc kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung
HĐ5. Củng cố
- HS lắng nghe.
 Hướng dẫn HS nghe - viết
- Đọc bài viết
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Cho HS tìm tiếng, từ viết dễ sai
- GV đọc từ: Cản Ngũ, Quắm đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình...
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại bài
- Kiểm tra, nhận xét một số bài viết
 Hướng dẫn làm bài tập:
- Cho HS đọc y/c và làm cá nhân
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trăng trắng - chăm chỉ - chong chóng
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại từ mình viết sai, chuẩn bị bài sau.
...................................................................
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1)
I. Mục tiêu
HS biết cách làm được lọ hoa gắn tường làm lọ hoa gắn tường.
Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. lọ hoa tương đối cân đối. 
HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối . Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học:
Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
- HĐ1 :HS bỏ đồ đùng học thủ công lên bàn.
- HĐ2 : Bài mới: 
- HS nhận xét về hình dang, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa bằng cách mở dần lọ hoa gắn tường.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường, tập gấp lọ hoa gắn tường.
- HĐ3 : Củng cố
- Chuẩn bị ôn lại các kiến thức về các làm lọ hoa găn tường giườ sau học tiếp.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và đặt câu hỏi định hướng– SGV tr. 244.
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - SGV tr. 245.
* Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa – SGV tr.246.
- GV hướng dẫn kỹ để HS hiểu được cách làm và làm được.
- Lưu ý HS miết mạnh các nếp gấp.
* Bước 3: Làm thành lọ
 hoa gắn tường – SGV tr.246.
- GV nhận xét giờ học.
- Giờ sau : tiếp tục hoàn thành sản phẩm.
...................................................................
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO?
I.Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố về phép nhân hoá, bước đầu cảm nhận về cái hay của hình ảnh nhân hóa. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
- Phát triển năng lực tìm tòi, giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác, giao tiếp.
- HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Củng cố KT cũ
- 2 HS tìm từ và đặt câu.
- Chia sẻ ý kiến
HĐ2.Bài mới: 
Bài 1/Tr61 : 
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ
?Tìm các từ chỉ môn nghệ thuật và chỉ hoạt động nghệ thuật. Đặt câu với 1 từ vừa tìm
Giới thiệu bài
Đọc khổ thơ trong SGK
a, Nêu tên các sự vật, con vật được nhân hóa
- HS trao đổi nhóm trả lời 3 câu hỏi
- Nêu ý kiến, bổ sung
b, Các sự vật, con vật được nhân hoá bằng những cách nào?
c, Cách gọi và tả sự vật, con vật bằng các từ ngữ?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2/Tr62: 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở + bảng phụ
- HS nhận xét, chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS lần lượt lên bốc thăm trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung
Bài 3/Tr.62 
Gạch dưới bộ phận TLCH: Vì sao?
a, Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lý quá.
b, Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c, Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ3. Củng cố
- HS lắng nghe
- Nhân hóa là gì? Có mấy cách nhân hóa?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019
Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I.Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán rút về đơn vị: Bước1:Tìm giá trị một phần (thực hiện phép tính chia) - bước rút về đơn vị. Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; có ý thức hợp tác.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng phụ, bộ đồ dùng học toán
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1: Tìm hiểu bài
- 2 HS đọc lại bài toán
- HS làm ra nháp, 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu tóm tắt, phân tích bài toán.
- HS tự làm ra nháp + bảng lớp 
- HS chia sẻ ý kiến, chữa bài.
Số lít mật ong trong mỗi bình là:
35 : 7 = 5 ( l )
Số lít mật ong trong hai bình là:
7 ´ 2 = 14 ( l )
 Đáp số : 14 lít mật ong
- Ta thực hiện qua 2 bước:
 ... ................................................................................
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán rút về đơn vị. Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị biểu thức gồm phép tính chia và nhân.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Giáo dục hs tính cẩn thận khi học toán
* Giảm tải: Không làm bài tập 1
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Kiểm tra 
- Cả lớp cùng làm bài ra nháp
- 1HS lên bảng làm 
- Chia sẻ ý kiến
HĐ2.Bài mới:
Bài 2/T129
- 1 HS đọc bài toán 1
- HS phân tích bài toán
 Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là:
 2550: 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch lát 7 phòng như thế là:
 425 x 7 = 2975 (viên gạch)
* Giải bài toán dựa theo tóm tắt:
 5 bao: 345 kg
 7 bao: kg?
 Giới thiệu bài
- GV nêu y/c của bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Cho HS làm vào vở + bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kiểm tra một số vở, nhận xét
 Đáp số: 2975 viên gạch
Bài 3/T129: Số? 
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện làm vào SGK
- 2 đội lên thi điền tiếp sức
- Nhận xét, chữa bài 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở + bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4/T129: Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức.
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Củng cố viết và tính giá trị biểu thức
- Cho HS nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
.................................................................
Tự nhiên và Xã hội
CÔN TRÙNG
I.Mục tiêu
- Biết và nêu các bộ phận chính của cơ thể côn trùng. Biết tác hại và ích lợi của côn trùng; nêu tên một số loài côn trùng có ích và có hại.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Có ý thức bảo vệ côn trùng có ích, tiêu diệt côn trùng có hại.
II.Đồ dùng dạy - học: 
GV: Các hình minh họa SGK. Sưu tầm tranh ảnh về loài vật.
HS: Tranh ảnh sưu tầm
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Kiểm tra 
HĐ2.Bài mới
+ Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có chân hay không?
- 2, 3 HS trả lời.
Ích lợi và tác hại
- Phân loại côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì đến con người.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả.
HĐ3. Liên hệ thực tế
- Ve, kiến, dế
- Các nhóm phân loại các con vật sưu tầm được theo 3 nhóm.
- Đại diện trình bày
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chơi trò chơi.
HĐ4.Củng cố 
- HS ghi nhớ, lắng nghe.
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1 số động vật?
Đặc điểm bên ngoài cơ thể côn trùng
- Yêu cầu HS Q/S hình trang 96,97 và tranh ảnh mang đến thảo luận:
*KL: Côn trùng, (sâu bọ) là những loại động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
- Kể tên các loài côn trùng mà em biết?
- HD trò chơi: diệt con vật có hại.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
BÀI 49: ÔN NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” 
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. 
- Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích” hoặc trò chơi do GV chọn. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, 1 số dụng cụ để ném và 2 em 1 dây nhảy.
III. Hoạt động dạy-học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
1. Phần mở đầu.
- CTHĐTQ tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS chạy khởi động, tập TD và tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của GV.
* Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
2-Phần cơ bản.
 - HS tập luyện theo tổ, thi đua giữa các tổ (từng tổ cử 5 em bạn nhảy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt 1 lần).
- Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích
 - HS tham gia trò chơi dưới sự chỉ dẫn của GV.
3-Phần kết thúc
i 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- GV cho HS tập bài thể dục phát triển chung.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, phân công từng đôi tập thay nhau, người tập người đếm số lần. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm.
+ GV đi lại giữa các tổ và nhắc nhở giữ gìn trật tự kỷ luật, HS không được ngồi hoặc rời khu vực tập luyện.
+ GV cho HS thi tung, ném bóng vào rổ. HS đứng tại chỗ, sau vạch giới hạn, có thể tung, ném, đẩy, hất bóng lọt vào vòng rổ
+ GV nên hướng dẫn thêm cho các em có thể tự tổ chức tập luyện hay vui chơi được.
- GV cho HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài-nhận xét 
.........................................................
Tập làm văn
KỂ VỀ LỄ HỘI
I.Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng nói: dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu quay và đua thuyền), HS chọn và kể lại tự nhiên, dựng lại đúng quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. 
- Giáo dục HS yêu thích các trò chơi dân gian.
II.Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh ảnh lễ hội trong 
 - HS: SGK, tranh sưu tầm,
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Kiểm tra 
- 2 HS kể, cả lớp chú ý nghe, nhận xét.
HĐ2.Bài mới: 
- Kể chuyện “Người bán quạt may mắn” 
Giới thiệu bài
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu câu hỏi gợi ý:
- HS quan sát ảnh
- HS nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
+ Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ: Chúc mừng năm mới màu đỏ Họ đang chơi trò chơi đu quay
+ Ảnh 2: Là quang cảnh đua thuyền ở trên sông, có rất nhiều người tham gia.
- Nhận xét, bổ sung
HĐ3.Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn vào vở.
- Y/c quan sát một bức ảnh lễ hội tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GV cho HS quan sát 2 tấm ảnh 1 và 2.
- Từng cặp học sinh quan sát hai tấm ảnh trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- GV chốt lại câu trả lời đúng. 
- Gọi HS nói thành đoạn văn ngắn kể về lễ hội.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt
? Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua hai bức ảnh trên?
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bước đầu biết đổi tiền. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, chăm làm, biết quý trọng đồng tiền.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
 - HS: Sưu tầm các tờ giấy bạc như SGK
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- Cả lớp cùng làm bài ra nháp, 
- 1 HS lên bảng làm 
- Chia sẻ ý kiến.
HĐ2. Bài mới
- Hs nêu mục đích sử dụng của tiền
+ Có dòng chữ: Cộng hoà XHCN Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ Đều làm bằng giấy, pôlime hoặc bằng kim loại.
+ Màu sắc của tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng và số 2000
+ Dòng chữ “ năm nghìn đồng và số 5000
+ Dòng chữ “ mười nghìn đồng và số 10 000
- 1 HS đọc yêu cầu. HS tự làm vào vở- Đọc chữa bài.
HS quan sát câu mẫu,
 tô màu các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. 
HS tự làm bài vào SGK rồi chữa bài.
HĐ3. Thực hành
Bài 1/Tr130: Tô màu các tờ giấy bạc để 
được số tiền tương ứng (theo mẫu)
- HS lắng nghe.
Bài 2/Tr131: Xem tranh rồi TLCH 
Bài 3/Tr131: Chia sẻ nhóm 2
HĐ4. Củng cố
*Giải bài toán:
Năm quyển vở giá 7500 đồng. Hỏi mua 3 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền?
Giới thiệu các tờ giấy bạc
- GV giới thiệu: Khi mua bán ta thường sử dụng tiền. Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác 
 - GV cho HS quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng ,2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng
 - Nhận xét những đặc điểm của các tờ giấy bạc trên :
- Tiền dùng để mua bán hàng hoá, có khi còn để láy may cho người khác (mừng tuổi)
Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
 Lưu ý: Bài này thực chất là đổi tiền.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn dò bài sau.
.................................................................
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỄ NẾP TUẦN 25
I.Mục tiêu: 
 - Kiểm điểm nề nếp tuần 25. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần 26.
 - Rèn học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 - Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện.
II.Nội dung sinh hoạt: 
1. Ổn định: HS trình bày 1 tiết mục văn nghệ.
2. Từng ban lên báo cáo hoạt động:
- Nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi 
- Nhận xét tình hình chung của ban mình:
	+ Nề nếp
	+ Học tập.
	+ Vệ sinh.
	+ Các hoạt động khác 
3.Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp.
+ Tuyên dương..............................................................................................
...........................................................................................................................
+ Nhắc nhở : .
..
* Duy trì tốt nề nếp sau tết Nguyên đán
4. Phương hướng tuần 26
- Khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm trong tuần 25
- Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Tiếp tục rèn kĩ năng sống qua các giờ học
5. Sinh hoạt văn nghệ: 
- HS lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện
6. Vệ sinh lớp học

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_nguy_thanh_huyen.docx