TẬP ĐỌC:
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC: Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS hỏi về nội dung – HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: . 3. Các hoạt động: v HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Luyện đọc. Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. GV đọc mẫu. v HĐ2 H/ dẫn HS tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. GV giao câu hỏi yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm. + Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào? GV chốt: tranh vẽ phóng to. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? GV chốt. Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối bài. + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào? GV chốt ý. + Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.( HS khá,giỏi ) v HĐ3 Rèn đọc diễn cảm. GV hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. Nhận xét tiết học HS lần lượt đọc bài. Hoạt động lớp. - 1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. HS phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS đọc đoạn 1 và 2. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. yêu thương con người, cho người nghèo gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ HS đọc đoạn 3. - Ông được vua . từ chối. Ông có 2 câu thơ: “Công danh trước mắt trôi như nước. Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí của mình. Lãn Ông là một người không màng danh lợi. Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con. Hoạt động nhóm, cá nhân. Lần lượt HS đọc diễn cảm cả bài. HS thì đọc diễn cảm. ---------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập. HS lần lượt sửa bài 2, 4/ 80 (SGK). GV nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 3. Các hoạt động: vHĐ 1 Hướng dẫn HS làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm Bài 1: • Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện. · Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. HĐ 2 Hướng dẫn HS luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.. Bài 2: • Dự định trồng: + Thôn Đông ? ha (16 ha). + Thôn Bắc ? ha ( 18 ha). · Đã trồng: + Thôn Đông 17 ha. + Thôn Bắc 17 ha. + Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế hoạch? Vượt mức bao nhiêu % ? + Thôn Bắc thực hiện bao nhiêu % kế hoạch? 4. Củng cố - dặn dò. HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76. Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS đọc đề – Tóm tắt – Giải. HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). Lần lượt HS trình bày cách tính. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề, phân tích đề. Thôn Đông thực hiện: : 17 = 1,0625 = 106,25% – 16 = 1 (ha) : 16 = 0,0625 = 6,25% HS giải thích 1 (ha) là gì? (số héc ta trồng nhiều hơn kế hoạch) 106,25% là tỉ số giữa những số nào? 6,25% là tỉ số giữa những số nào? tính tương tự đối với thôn Bắc. HS lần lượt đọc lại phần trả lời. Bài số 5 trong SGK. ---------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: Tiết 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I. Mục tiêu: - HS nêu được:Một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - HS có kĩ năng hợp tác với bạn bè để giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. II. Chuẩn bị: GV , HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 2. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 3. Các hoạt động: v HĐ 1 Xử lí tình huống. Yêu cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất. Kết luận v HĐ 2 Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận các nội dung. Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi người để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao? Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung? ® Kết luận v HĐ3 Liên hệ thực tế. Nhận xét chung, nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo 4. Củng cố - dặn dò Làm bài tập 5/ SGK. Yêu cầu từng cặp HS làm bài tập 5. Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). Nhận xét tiết học. 2 HS nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. HS suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. Hoạt động nhóm Thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. HS tự liên hệ đã hợp tác với ai? Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? Hoạt động nhóm đôi. - HS thực hiện. Đại diện trình bày kết quả trước lớp. -------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Tiết 31: CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - HS có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Cao su. HS trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 3. Các hoạt động: v HĐ 1 Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV nhận xét, chốt ý. v HĐ 2 Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.. Bước 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. 4. Củng cố - dặn dò. GV cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Chuẩn bị: Tơ sợi. Nhận xét tiết học . - 3 HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt, cho ánh sáng đi qua. Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. Hoạt động lớp, cá nhân. HS đọc. + Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế. - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế. + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ... + H nêu - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo....... - Lớp nhận xét. ---------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ Tiết 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - HS nghe viết đúng chính tả và trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm đúng bài tập 2(a,b); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện(BT3) - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Giấy khổ A 4 làm bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: v HĐ 1 Hướng dẫn HS nghe, viết. - Hướng dẫn HS viết đúng các từ khó: giàn giáo , huơ huơ , sẫm biếc - GV đọc cho HS viết bài .Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. GV đọc lại cho HS dò bài. GV chữa lỗi và chấm 1 số vở. v HĐ 2 Hướng dẫn HS làm bài tập. . Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2 a,b 4. Củng cố - dặn dò. Nhận xét – Tuyên dương. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. HS lần lượt đọc bài tập 2a. HS nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1, 2 HS đọc bài chính tả. - HS luyện viết đúng HS nghe và viết nắn nót. Từng cặp HS đổi tập soát lỗi. Hoạt động nhóm. - HS đọc bài 2a HS làm bài, sửa bài. - Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài 2b. HS làm bài cá nhân. HS sửa bài. Hoạt động cá nhân. Đặt câu với từ vừa tìm. ---------------------------------------------------------------- TIEÂNG VIEÄT OÂN LuyÖn : HÖ thèng vèn tõ I. Môc ®Ých, yªu cÇu : - Gióp HS hÖ thèng 1 sè tõ ®· häc vÒ t¶ ngêi, t¶ c¶nh thiªn nhiªn. - Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp . II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. LuyÖn tËp : Bµi I : - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - HS trao ®æi bµi theo cÆp ®Ó t×m ra nh÷ng tõ ng÷ t¶ ngêi theo yªu cÇu. - 1 sè cÆp b¸o c¸o kÕt qu¶. - GV vµ HS nhËn xÐt, bæ sung. (1, Tõ ng÷ t¶ m¸i tãc : ®en l¸y, muèi tiªu, b¹c ph¬, mît mµ,... 2, Tõ ng÷ t¶ níc da : tr¾ng trÎo, hång hµo, b¸nh mËt,... 3, Tõ ng÷ t¶ khu«n mÆt : tr¸i xoan, vu«ng vøc,... 4, Tõ ng÷ t¶ ¸nh m¾t : long lanh, lanh lîi, tinh anh,... 5, Tõ ng÷ t¶ hµm r¨ng, ®«i m«i : ®Òu t¨m t¾p, h¹t b¾p, tr¸i tim,... 6, Tõ ng÷ t¶ vãc ngêi : dong dáng, thanh m¶nh,... ) Bµi II : C¸ch tiÕn hµnh t¬ng tù bµi I ... GV chốt cách giải. Bài 3: GV chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó. GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải. GV chốt cách giải. . v HĐ 2 Củng cố. HS nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện tập. 4 . Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 1, 2/ 85 - Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học - HS sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS đọc đề – HS tóm tắt. HS làm bài, sửa bài. · Tính tỉ số phần trăm của hai số. Lớp nhận xét. HS đọc đề – HS tóm tắt. HS làm bài. 500.000 đồng : 100% ? đồng : 12% HS sửa bài. HS đọc đề – Tóm tắt. 123,5 lít : 9,5% ? lít : 100% HS làm bài. HS sửa bài. --------------------------------------------------------------- ÑÒA LÍ 16:OÂN TAÄP I. Muïc tieâu : - HS biết hệ thống hoá kiến thức đã học về dân cư , các nghành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ được trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. III.Hoaït ñoäng treân lôùp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “ Thương mại và du lịch”. Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 3. Các hoạt động: v HĐ 1Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. H tìm hiểu câu hỏi 1/98 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ® GV chốt vHĐ 2 Các hoạt động kinh tế. GV đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, HS thảo luận nhóm đôi trả lời. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. GV tổ chức cho HS sửa bảng Đ – S. v HĐ3 Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. Bước 1: GV phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. GV sửa bài, nhận xét. Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng GV hỏi nhanh 2 câu sau để HS trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? GV chốt, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? - Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Về nhà học bài chuẩn bị ôn tập ( tt) Nêu các hoạt động thương mại Nhận xét bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. H trả lời, nhận xét bổ sung. Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S HS sửa bài. Thảo luận nhóm. - HS nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. - Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. - HS kể , cả lớp bổ sung. ----------------------------------------------------------------------------------- TOÁN OÂN LuyÖn tËp gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m I. Môc tiªu : - Cñng cè cho HS vÒ c¸ch gi¶i bµi to¸n tØ sè phÇn tr¨m. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1. LuyÖn tËp : Híng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë luyÖn tr 65. Bµi 1 : - 1 HS ®äc bµi tËp. - HS nh¾c l¹i c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cña 2 sè. - HS lµm vµo vë råi nªu kÕt qu¶. (TØ sè phÇn tr¨m cña 2 sè : 4 : 5 = 0,8 = 80% 5 : 0,8 = 6,15 = 615% 1,6 : 2,5 = 0,64 = 64% Bµi 2 : - 1 HS ®äc bµi tËp. - HS trao ®æi bµi theo cÆp ®Ó lµm bµi. - HS ch÷a bµi, GV vµ HS nhËn xÐt, kÕt luËn. Ngµy ®Çu gÆt ®îc lµ 7,5 x 30 :100 = 2,25 (ha) Ngµy 2 gÆt ®îc lµ (7,5 - 2,25) x40 :100 = 2,1 (ha) Ngµy 3 gÆt ®îc lµ 7,5 - (2,25 + 3) = 3,15 (ha) §/S : 3,15 ha. 2. Cñng cè dÆn dß : GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn HS xem l¹i c¸c bµi tËp. ----------------------------------------------------------------------------- Nhaän xeùt cuûa ban giaùm hieäu --------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------***************************************************************** GIAÙO AÙN DÖÏ THI GIAÙO VIEÂN GIOÛI CAÁP TRÖÔØNG Ngaøy soaïn : 4 / 12/ 2009 Ngaøy daïy : 7 / 12 /2009 Ngöôøi daïy: Döông Thò Ñöùc Moân : Taäp Ñoïc Tieát 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS hỏi về nội dung – HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: . 3. Các hoạt động: v HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Luyện đọc. Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Bài chia làm mấy đoạn. GV đọc mẫu. v HĐ2 H/ dẫn HS tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. GV giao câu hỏi yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm. + Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào? GV chốt: tranh vẽ phóng to. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? GV chốt. Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối bài. HS diễn nôm 2 câu thơ + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào? GV chốt ý. + Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.( HS khá,giỏi ) - GV chốt ý. - GV cho HS thảo luận rút đại ý bài? v HĐ3 Rèn đọc diễn cảm. GV hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? Rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. Nhận xét tiết học HS lần lượt đọc bài. Hoạt động lớp. - 1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm. HS phát âm từ khó, câu, đoạn. Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS đọc đoạn 1 và 2. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. yêu thương con người, cho người nghèo gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ HS đọc đoạn 3. - Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ: “Công danh trước mắt trôi như nước. Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí của mình. Lãn Ông là một người không màng danh lợi. Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con. · Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động nhóm, cá nhân. Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Lần lượt HS đọc diễn cảm cả bài. HS thì đọc diễn cảm. **************************************************** GIAÙO AÙN DÖÏ THI GIAÙO VIEÂN GIOÛI CAÁP TRÖÔØNG Ngaøy soaïn : 4 / 12/ 2009 Ngaøy daïy : 7 / 12 /2009 Ngöôøi daïy: Döông Thò Ñöùc Moân : Khoa Hoïc Tieát 16: CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - HS có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Cao su. HS trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 3. Các hoạt động: v HĐ 1 Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV nhận xét, chốt ý. v HĐ 2 Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.. Bước 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi: + Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chất tạo ra các sản phẩm dùng hằng ngày? Tại sao? 4. Củng cố - dặn dò. GV cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. GV nhận xét. Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Tơ sợi. Nhận xét tiết học . - 3 HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt, cho ánh sáng đi qua. Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. Hoạt động lớp, cá nhân. HS đọc. + Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế. - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế. + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, ... + H nêu - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo....... - Lớp nhận xét. ****************************************************
Tài liệu đính kèm: