Giáo án Khối Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH ( Tr.4 )

 ( GDKNS ) - Truyện cổ Việt Nam-

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* GDKNS:

- Tư duy sáng tạo

- Ra quyết định

- Giải quyết vấn đề

IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK.

- Bảng lớp viết sẵn câu hướng dẫn HS đọc

III. Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

IV. Các hoạt động dạy học :

TG - ND Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 4p

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p

2. Luyện đọc: 35p

* đọc mẫu

* đọc câu, đoạn và giải nghĩa từ

* Đọc đoạn:

* Đọc đoạn trong nhóm:

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài: 10p

4. Luyện đọc lại: 8p

1.GV nêu nhiệm vụ:

2. HD hs kể từng đoạn theo tranh

* Đoạn 1

* Đoạn 2

* Đoạn 3

3.Kể truyện theo đoạn trong nhóm.

4. Kể trước lớp

C. Củng cố - Dặn dò: 2P

 - GV yêu cầu HS mở phần mục lục SGK.

- Y/C 2 - 3 HS đọc tên 8 chủ điểm - GV kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm

- Y/C HS quan sát tranh minh họa chủ điểm măng non, tranh minh họa chủ điểm, sau đó GV giới thiệu: Cậu bé thông minh là câu chuyện ca ngợi về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý giọng đọc cho HS.

+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin

+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm

- GV Y/C HS đọc nối tiếp câu.

 ( Chú ý: Em nào đọc câu đầu thì đọc luôn cả đầu bài, em nào đọc lời của nhân vật thì phải đọc cho hết lời của nhân vật)

- GV ghi từ khó HS dễ phát âm sai cho HS luyện đọc: lo sợ, làm lạ, xin sữa, .

- GV chia đoạn:

CH: Bài gồm có mấy nhân vật ?

- Hướng dẫn HS đọc:

* Giọng người dẫn chuyện: Chậm dãi, lo lắng.

* Giọng cậu bé: lễ phép, bình tĩnh, tự tin

* Giọng nhà vua: oai nghiêm, có lúc vờ bực tức.

- Y/C HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- Theo dõi hướng dẫn HS đọc

=> Câu khó:

+ Vua hạ lệnh.vùng nọ/ nộp một.không có/thì cả làng phải chịu tội.(Đoạn 1)

+ Xin ông về tâu Đức Vua/.săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3)

- GV đọc mẫu câu khó

- Nhận xét sửa sai cho HS

- Y/C HS đọc trong nhóm 3.

- Cho 2 nhóm HS đọc trước lớp

- Nhận xét.

- GV kết hợp giảng giải thêm một số từ khó khác.

+ Cậu bé thể hiện thái độ như thế nào khi nghe lệnh vua?

+ Trái nghĩa với bình tĩnh là gì?

+ GV giải thích thêm: “bình tĩnh” ở đây là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.

- Y/CHS đọc thầm đoạn 1

CH: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

CH: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?

- Y/C HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm đôi TLCH:

CH: Cậu bé đã làm cách nào để Vua thấy lệnh ngài vô lý?

- Gọi HS đọc đoạn 3

CH: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé Y/C điều gì ?

CH: Vì sao cậu bé Y/C như vậy ?

- Y/C HS TLN và trả lời: Câu chuyện này nói lên điều gì ?

=> Chốt lại ND: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai.

- Nhận xét bổ sung tuyên dương nhóm đọc hay.

- Nhận xét đánh giá.

KỂ CHUYỆN: 20P

- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn.

- Cho HS quan sát tranh 1

CH: Quân lính đang làm gì ?

CH: Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?

- Y/c 2 HS kể lại đoạn 1

- Cho HS quan sát tranh 2

CH: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?

CH: Thái độ của nhà vua như thế nào ?

- HS quan sát tranh 3

CH: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?

CH: Thái độ của vua thay đổi ra sao ?

- YC HS kể lại đoạn 3

- GV nhận xét

- Gv chia nhóm 3, y/c hs kể truyện trong nhóm

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh.

- Cho HS thi kể

- GV nhận xét

CH: Trong câu truyện này em thích nhân vật nào? Vì sao ?

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN luyện đọc trước bài: Hai bàn tay em. - HA mở SGK

- 2 HS đọc - lớp chú ý theo dõi

- Quan sát tranh – lắng nghe GV giới thiệu

- Lắng nghe

- Đọc nối tiếp câu

- Luyện đọc

- HS đánh dấu đoạn

.2 nhân vật và lời người dẫn truyện.

- Chú ý

- 3 - 4 HS đọc nối tiếp

- Nhiều HS đọc

- Đọc trong nhóm 3

- 2 nhóm đọc- HS dưới lớp nhận xét

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- Bình tĩnh, tự tin

- Bối rối, lúng túng

- Đọc thầm

.lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

. vì gà trống không đẻ trứng được.

- Đọc thầm – TL Nhóm 2

.cậu nói một câu chuyện khiến nhà Vua cho là vô lý: Bố đẻ em bé từ đó làm cho nhà Vua phải thừa nhận lệnh ngài vô lý.

- 1 HS đọc

. cậu Y/C sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

. Y/C một việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của Vua.

. ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

- Nhắc lại- ghi vở

- Lắng nghe.

- Mỗi nhóm 3 HS (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua)

- Các nhóm thi đọc theo vai.

- Nhận xét bổ sung

- HS quan sát tranh

.lính đang đọc lệnh vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.

 .lo sợ

- HS kể đoạn 1

- quan sát tranh

.cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé.

.nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo.

- Quan sát tranh

.về tâu đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.

 . Vua đã tìm được một người tài nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.

- 2 HS kể

- NX bạn kể

- Hs kể nhóm 3

- Học sinh thi kể

- HS khác nhận xét.

- Hs trả lời

 

docx 45 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 9 năm 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 1: CẬU BÉ THÔNG MINH ( Tr.4 )
 ( GDKNS ) - Truyện cổ Việt Nam-
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* GDKNS:
- Tư duy sáng tạo 
- Ra quyết định 
- Giải quyết vấn đề 
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn câu hướng dẫn HS đọc 
III. Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
IV. Các hoạt động dạy học :
TG - ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 4p
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Luyện đọc: 35p
* đọc mẫu
* đọc câu, đoạn và giải nghĩa từ
* Đọc đoạn:
* Đọc đoạn trong nhóm:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài: 10p
4. Luyện đọc lại: 8p
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. HD hs kể từng đoạn theo tranh
* Đoạn 1
* Đoạn 2
* Đoạn 3
3.Kể truyện theo đoạn trong nhóm.
4. Kể trước lớp
C. Củng cố - Dặn dò: 2P
- GV yêu cầu HS mở phần mục lục SGK.
- Y/C 2 - 3 HS đọc tên 8 chủ điểm - GV kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm
- Y/C HS quan sát tranh minh họa chủ điểm măng non, tranh minh họa chủ điểm, sau đó GV giới thiệu: Cậu bé thông minh là câu chuyện ca ngợi về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý giọng đọc cho HS. 
+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin
+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm
- GV Y/C HS đọc nối tiếp câu.
 ( Chú ý: Em nào đọc câu đầu thì đọc luôn cả đầu bài, em nào đọc lời của nhân vật thì phải đọc cho hết lời của nhân vật)
- GV ghi từ khó HS dễ phát âm sai cho HS luyện đọc: lo sợ, làm lạ, xin sữa,.
- GV chia đoạn:
CH: Bài gồm có mấy nhân vật ?
- Hướng dẫn HS đọc:
* Giọng người dẫn chuyện: Chậm dãi, lo lắng.
* Giọng cậu bé: lễ phép, bình tĩnh, tự tin
* Giọng nhà vua: oai nghiêm, có lúc vờ bực tức.
- Y/C HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Theo dõi hướng dẫn HS đọc
=> Câu khó:
+ Vua hạ lệnh..vùng nọ/ nộp một...không có/thì cả làng phải chịu tội.(Đoạn 1)
+ Xin ông về tâu Đức Vua/...săc/ để xẻ thịt chim.(Đoạn 3)
- GV đọc mẫu câu khó
- Nhận xét sửa sai cho HS
- Y/C HS đọc trong nhóm 3.
- Cho 2 nhóm HS đọc trước lớp
- Nhận xét.
- GV kết hợp giảng giải thêm một số từ khó khác.
+ Cậu bé thể hiện thái độ như thế nào khi nghe lệnh vua? 
+ Trái nghĩa với bình tĩnh là gì? 
+ GV giải thích thêm: “bình tĩnh” ở đây là cậu bé làm chủ được mình, không bối rối lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của nhà vua.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 1
CH: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
CH: Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận nhóm đôi TLCH:
CH: Cậu bé đã làm cách nào để Vua thấy lệnh ngài vô lý?
- Gọi HS đọc đoạn 3
CH: Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé Y/C điều gì ?
CH: Vì sao cậu bé Y/C như vậy ?
- Y/C HS TLN và trả lời: Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
=> Chốt lại ND: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé 
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 HS (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua)
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai.
- Nhận xét bổ sung tuyên dương nhóm đọc hay.
- Nhận xét đánh giá.
KỂ CHUYỆN: 20P
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn.
- Cho HS quan sát tranh 1
CH: Quân lính đang làm gì ?
CH: Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
- Y/c 2 HS kể lại đoạn 1
- Cho HS quan sát tranh 2
CH: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?
CH: Thái độ của nhà vua như thế nào ?
- HS quan sát tranh 3
CH: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
CH: Thái độ của vua thay đổi ra sao ?
- YC HS kể lại đoạn 3
- GV nhận xét
- Gv chia nhóm 3, y/c hs kể truyện trong nhóm 
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét
CH: Trong câu truyện này em thích nhân vật nào? Vì sao ?
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- VN luyện đọc trước bài: Hai bàn tay em.
- HA mở SGK
- 2 HS đọc - lớp chú ý theo dõi
- Quan sát tranh – lắng nghe GV giới thiệu
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc
- HS đánh dấu đoạn
...2 nhân vật và lời người dẫn truyện.
- Chú ý
- 3 - 4 HS đọc nối tiếp
- Nhiều HS đọc
- Đọc trong nhóm 3
- 2 nhóm đọc- HS dưới lớp nhận xét
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- Bình tĩnh, tự tin
- Bối rối, lúng túng
- Đọc thầm
....lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
... vì gà trống không đẻ trứng được.
- Đọc thầm – TL Nhóm 2
...cậu nói một câu chuyện khiến nhà Vua cho là vô lý: Bố đẻ em bé từ đó làm cho nhà Vua phải thừa nhận lệnh ngài vô lý.
- 1 HS đọc
... cậu Y/C sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
... Y/C một việc vua không thể làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của Vua.
... ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
- Nhắc lại- ghi vở
- Lắng nghe.
- Mỗi nhóm 3 HS (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, vua)
- Các nhóm thi đọc theo vai.
- Nhận xét bổ sung
- HS quan sát tranh
...lính đang đọc lệnh vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
 ....lo sợ
- HS kể đoạn 1
- quan sát tranh
...cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: Bố cậu mới đẻ em bé....
...nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo....
- Quan sát tranh
...về tâu đức vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
 ... Vua đã tìm được một người tài nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện thành tài.
- 2 HS kể
- NX bạn kể
- Hs kể nhóm 3
- Học sinh thi kể 
- HS khác nhận xét.
- Hs trả lời
===================================
TOÁN
TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tr.3 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2
- HS: SGK
III. Phương pháp.
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. Các hoạt động dạy học.
TG - ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu chương trình Toán 3
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
+Gv đọc 1 vài số có 3 chữ số
+GV viết vài số có 3 chữ số
- Giới thiệu bài:.
- HS lắng nghe
- Hs viết các số đó trên bảng con
- Hs đọc số tương ứng
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về đọc, viết số và thứ tự các số.	
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp)
=> Lưu ý HS trình bày thao hàng ngang (không cần kẻ bảng)
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Ghi ngay kết quả vào vở
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
Một trăm sáu mươi mốt
Ba trăm năm mươi tư
Ba trăm linh bẩy
Một trăm năm mươi lăm
Sáu trăm linh một
160
161
354
307
155
601
Bài 2: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp)
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
- Giáo viên treo bảng phụ.
- HS so sánh kết quả
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
 + Tại sao lại điền 312 vào sau 311?
- Vì theo cách đếm 310; 311; 312.
Hoặc: 310 + 1 = 311 
 311 + 1 = 312 
 312 + 1 = 313 ...
 + Nhận xét gì về dãy số?
- Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319.
 + Tại sao trong phần b lại điền 398 vào sau 399?
- Vì 400 - 1 = 399; 399 - 1 = 398
 Hoặc: 
399 là số liền trước của 400.
398 là số liền trước của 399. 
 + Nhận xét gì về dãy số?
- Là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391.
Bài 3: Làm cá nhân - Cặp - Lớp
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
 + Tại sao điền được 303 < 330?
- Vì 2 số đều có hàng trăm là 3 nhưng 303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục. 0 chục < 3 chục nên 
303 < 330.
+ Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số?
So sánh theo hàng. Từ hàng cao đến hàng thấp
Bài 4: (Cá nhân - Lớp)
- HS làm cá nhân - Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào?
- 735.
+ Vì sao 735 là số lớn nhất trong dãy số trên?
- Vì có số hàng trăm lớn nhất.
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số nào? Vì sao? - Chữa bài
- 142. Vì có số hàng trăm bé nhất. 
+ Dựa vào đâu em tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số?
- So sánh hai số có 3 chữ số
3. HĐ ứng dụng (4 phút) 
- Đọc các số: 456; 227; 134; 506; 609; 780.
- Giáo viên ghi bảng: 178; 596; 683; 277; 354; 946; 105; 215; 664; 355.
- Về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
- 2 Học sinh viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Lớp nhận xét.
================================
AN TOÀN GIAO THÔNG
TIẾT 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( Tr.5 )
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được giao thông đường bộ.
- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại giao thông đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
- Giáo dục HS thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.
II- Đồ dung dạy học:
- GV: tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
- HS: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
III. Phương pháp:
- Quan sát – đàm thoại – luyện tập
IV- Hoạt động dạy và học:
TG -ND
Hoạt đông dạy học
Hoạt động của HS
A. Ổn định: 2p
2. Bài mới: 36p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- HĐ1: GT các loại đường bộ.
- HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ:
- HĐ3: Quy định đi trên đường bộ.
4- Củng cố - dặn dò. 2p
- Hát
- Giới thiệu trực tiếp
- Treo tranh.
- Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
- Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
- Cho HS xem tranh đường đô thị.
- Đường trong tranh khác  ...  khoẻ, mệt mỏi, bệnh tật,...
- HS nhắc lại
==========================
 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 9 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13tháng 9 năm 2019
THỂ DỤC
TIẾT 2: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội qui tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện:
1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. Phương pháp:
- Quan sát – luyện tập – thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG - ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Phần mở đầu: 8p
- GV tập hợp lớp.
- Đội hình nhận lớp
*
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học Giới thiệu về chương trình của môn thể dục lớp 3.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* Khởi động
- HS chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc (40 - 45 m) rồi thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Đội hình khởi động
- Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của giáo viên.
2. Phần cơ bản: 22p
a, Ôn tập hợp, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàn hàng, dồn hàng cách chào, báo cáo xin phép ra vào lớp.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập.
giáo viên quan sát kiểm tra uốn nắn cho học sinh
- HS tập hợp.
 *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Học sinh tập.
- Chia tổ cho HS tập luyện
- Cho các tổ thi biểu diễn
b) Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi:: ‘ Kêt bạn’
- GV nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
- HS thực hiện chơi.
3. Phần kết thúc: 7p
- Tập chung lớp thả lỏng vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
*
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
TOÁN
TIẾT 5: LUYỆN TẬP ( Tr.6 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Làm BT 1, 2, 3, 4 . 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3
- HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG - ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: đọc 1 số phép tính
- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhưng em làm đúng và nhanh nhất
- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng.
- HS nháp bài, thi đua nêu kết quả của phép tính.
- Lắng nghe
- Ghi vở tên bài
2. HĐ Luyện tập (30 phút): 
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm .
4. HĐ ứng dụng (1 phút):
* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân - Cả lớp)
+ Khi thực hiện phép tính, ta cần thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp)
+ Khi đặt tính các phép tính của BT2 ta cần chú ý điều gì?
+ Khi thực hiện tính, ta cần thực hiện theo thứ tự nào?
Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp)
- GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS đối chiếu câu lời giải của mình và báo cáo. Lưu ý những HS có câu trả lời chưa phù hợp
Bài 4: (Cả lớp)
- Thi “Truyền điện”
- Tổng kết TC, tuyên dương những em nhẩm nhanh và đúng.
- Về nhà trình bày bài tập 4 vào vở
- Thực hiện các phép tính các số có 3 chữ số bát kì.
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- Thực hiện tính cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS làm cá nhân
- Chia sẻ kết quả trong nhóm đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện tính cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS làm bài cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài giải:
 Số lít dầu cả hai thùng có là:
 125 + 135= 260 (l)
 Đáp số: 260l dầu
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính.
a./ 310 + 40 = 350
 150 + 250 = 400
 450 - 150 = 300
b./ 400 + 50 = 450
 305 + 45 = 350
 515 - 15 = 500
c./ 100 - 50 = 50
 950 - 50 = 900
 515 - 415 = 100
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN ( Tr.11 )
I. Mục tiêu
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1). Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
- Học sinh mạnh dạn trao đổi suy nghĩ của mình.
- Giáo dục học sinh thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy – học
- Giáo viên: Bảng phụviết mẫu đơn
- Học sinh: sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – thực hành – luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG -ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 3p
2. Bài mới: 35p
a. Giới thiệu bài: 1p
b. HD làm bài tập: 34P
Bài tập 1: 
Bài tập 2.
3. Củng cố dặn dò: 2p
- Gọi HS đọc bài đơn xin vào đội
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Bài yêu cầu gì?
- Giáo viên yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK.
Đội thành lập ngày nào? ở đâu? Những đội viên đầu tiên của đội là ai? Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội TNTP HCM.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy.
- Giáo viên có thể cho học sinh nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của đội
- Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc
- GV nhận xét
- Củng cố nội dung bài.
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập
- Nói những điều em biết về đội TNTP HCM.
- Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nêu.
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Cộng hoà .
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên đơn.
+ Địa chỉ gửi đơn.
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kỹ của người làm đơn.
- Học sinh làm bài.
- Ba học sinh đọc lại bài viết.
- Cả lớp nhận xét.
===========================
THỦ CÔNG
TIẾT 1. GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Mẫu tàu thuỷ đã gấp, tranh qui trình gấp
- HS: + Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút màu
III. Phương pháp:
- Quan sát – luyện tập – thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG -ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 3p
B. Bài mới : 30p
1. Giới thiệu bài 
2. HD gấp tàu thuỷ
3) Hướng dẫn HS thực hành
C. Củng cố, dặn dò: (2p
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
- GV ghi tên bài lên bảng 
* Quan sát mẫu.
- GV đưa mẫu tàu thuỷ đã gấp, yêu cầu HS quan sát và TLCH:
+ Đây là đồ chơi gì ?
+ Nêu đặc điểm hình dáng ?
+ Nguyên liệu làm tàu thủy đồ chơi ?
- Đây là mẫu đồ thuỷ là đồ chơi được gấp gần giống tàu thuỷ. Thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt thép có cấu tạo rất phức tạp, dùng chở hành khách, hàng hoá,....
- GV cho HS lên mở mẫu xem tàu thuỷ làm bằng gì ? hình gì ?
* Hướng dẫn mẫu:
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- GV yêu cầu HS lên bảng gấp, cắt
( Vì HS đã học)
+ B2: Gấp lấy điểm giữa, 2 đường dấu gấp giữa của hình vuông
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, lấy điểm O và 2 đường dấu gấp mở ra ta được hình 2
+ B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói
- Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn( mặt kẻ ô lên trên), gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông và chồng khít lên điểm O ta được hình 3
- Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh vào điểm O ta được hình 4, 5, 6
- Trên hình 6 có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 tam giác, Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thuỷ
- Lồng ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lại để kéo sang 2 bên. Dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thuỷ 2 ống khói
- Gọi HS nhắc lại các bước
- Yêu cầu HS thực hành trên nháp
- GV giúp đỡ những HS còn yếu
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Giấy, kéo
- HS theo dõi
- Lắng nghe – ghi đầu bài.
- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:
-> Tàu thuỷ 2 ống khói
-> Hai bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng, có 2 ống khói giống nhau ở mũi tàu
-> Giấy thủ công
Nghe giới thiệu
- HS lên giữ mẫu và nêu: Tờ giấy gấp tàu thuỷ là tờ giấy hình vuông
- HS lên bảng gấp, cắt hình vuông
- HS quan sát GV làm
- Quan sát hình 2
- HS quan sát các hình
B1: Gấp cắt hình vuông
B2: Lấy điểm giữa hình vuông
B3: Gấp tàu thuỷ
- HS lấy giấy nháp ra thực hành
SINH HOẠT
I. GV nhận xét các mặt hoạt động trong tuần
1. Phẩm chất
- Trong tuần qua các em đã thực hiện tốt các nội quy, nề nếp của lớp của
trường đề ra, ngoan ngoãn đoàn kết với bạn bè.
2. Năng lực
- Các em đã có ý thức học tương đối tốt, học và làm bài trước khi đến lớp,
trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Song bên cạnh đó, còn một số em còn quên vở, đồ dùng học tập, trong lớp
hay nói chuyện riêng như về nhà chưa học bài cũ và làm bài tập về nhà còn hay
nhìn ra ngoài : Yêu cầu chấm dứt hiện tượng trên
3.Môn học, HĐGD
Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: Nhung, Ngãi, Ánh, Như, Lê.
Bên cạnh đó vẫn còn có em chưa biết đọc, viết: Minh
4. Các hoạt động khác
- Đã duy trì tốt mọi hoạt động như : Truy bài đầu giờ, ra chơi giữa giờ, các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
- Vệ sinh cá nhân trường lớp chưa sạch sẽ, gọn gang
5.Khen thưởng: 
-Tuyên dương : Nhung, Ngãi, Ánh, Như, Lê.
-Phê bình : Đạt, Thịnh, Mây, Vân, Dũng.
II. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì và thực hiện mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ gọn gàng
- Thực hiện theo phân phối chương trình thời khoá biểu tuần 2.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học, ở nhà và ở trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.docx