ÂM NHẠC
TIẾT 28: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng nhạc và thuộc lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Hát đúng những tiếng có luyến 2 móc đơn
- HS biết trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi , các ngày lễ hội và biết cách đối đáp hòa giọng , thể hiện sự nhiệt tình , sôi nổi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
· Giáo viên :
Nhạc cụ ; Đàn giai điệu , đệm và hát bài Thiếu nhi thiếu giới liên hoan ;
Tranh ảnh minh họa cho bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
· Học sinh :
SGK ; Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 28 I. MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 28, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 29. Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II. NỘI DUNG 1. Điểm lại tình hình tuần 28 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí lớp hơi trầm. Về học tập các em thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ. HS tích cực ôn bài cũ, học bài mới, thi GKII nghiêm túc. Thi môn Toán GKII đạt kết quả khá tốt. Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ, thực hiện tốt VS luân phiên. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành tốt an toàn giao thông. * Một số tồn tại: Trong lớp vẫn còn một số học sinh lơ đãng , không chú ý trong giờ học. Về vệ sinh cá nhân, một số em chưa gọn gàng, sạch sẽ. Một số em làm bài cẩu thả, chữ viết xấu. Tình trạng quên SGK, vở khá nhiều. *GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau 2. Kế hoạch tuần 28 Tiếp tục ổn định nề nếp hát đầu giờ, nề nếp học tập, nề nếp truy bài đầu giờ. Nhắc HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ Phát động phong trào thi đua giữa các tổ, tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi để nâng dần trình độ. Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức cho các em. Động viên HS thi GKII tốt môn Tiếng Việt . Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn học tập. Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các phong trào do đội phát động. Nhắc HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường. Nhắc HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định Nhắc nhở HS đóng các khoản thu đầu năm. Nhắc nhở HS tham gia giao thông an toàn. Soạn xong tuần 27 Khối trưởng kí duyệt: Ngày 01 / 04/ 2008 Ngày / 04 / 2008 Đặng Thị Hồng Anh Hà Thị Sĩ Ngày soạn:1/04/2008 Ngày dạy: 4/04/2008 ÂM NHẠC TIẾT 28: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN MỤC TIÊU : HS hát đúng nhạc và thuộc lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Hát đúng những tiếng có luyến 2 móc đơn HS biết trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi , các ngày lễ hội và biết cách đối đáp hòa giọng , thể hiện sự nhiệt tình , sôi nổi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Nhạc cụ ; Đàn giai điệu , đệm và hát bài Thiếu nhi thiếu giới liên hoan ; Tranh ảnh minh họa cho bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Học sinh : SGK ; Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 25’ 15’ 10’ 5’ .Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 2. Phần hoạt động : Nội dung: Học hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. GV giới thiệu về bài hát. Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường. Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: Ngàn dặm xathái bình, gồm 4 câu. Đoạn 2: Còn lại, gồm 4 câu, câu cuối được mở rộng. GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HS. GV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai nốt nhạc. Hoạt động 2: Củng cố bài hát. Tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. 3. Phần kết thúc: Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp. Nhắc HS học thuộc lời ca của bài và tìm động tác phụ hoạ. HS nghe HS hát từng câu theo yêu cầu của GV. HS hát đối đáp và hoà giọng. * & * Ngày soạn:29/03/2008 Ngày dạy: 02/04/2008 MĨ THUẬT TIẾT 28: VẼ TRANG TRÍ :TRANG TRÍ LỌ HOA I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức – Kĩ năng: HS thấy được hình dáng và cách trang trí lọ hoa. HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích. 2. Thái độ - HS biết quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau. Bài vẽ các HS lớp trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 7’ 7’ 10’ 4’ Khởi động : Bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bịcủa HS Bài mới :GV giới thiệu bài - ghi bảng Giới thiệu lọ hoa.. Hoat động 1: Quan sát nhận xét Gợi ý HS nhận xét: hình dáng, cấu trúc chung( miệng , cổ ,thân, đáy), cách trang trí, Hoạt động 2: Cách trang trí GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí khác nhau Vẽ phác các hoạ tiết vào lọ hoa cho cân đối. Sửa chữa cho đẹp Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) Hoạt động 3: Thực hành: Yêu cầu HS thực hành như sau: Cho HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành. GV theo dõi – nhắc nhở HS làm bài chậm. Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét: GV cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét. Hình dáng , cách trang trí, màu sắc, Dặn dò : Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông, chuẩn bị cho bài sau. Hát HS quan sát mẫu tìm hiểu theo gợi ý GV nêu để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lo ïnhư: tỉ lệ, các nét tạo hình, cách trang trí vẽ màu HS quan sát nhận ra hình dáng mẫu, cách phác hình mảng trang trí. - HS chọn cách trang trí theo ý thích. HS thực hành . một số nhóm vẽ trên bảng. HS làm bài theo cảm nhận riêng . HS xếp loại bài theo ý thích. - nêu nhận xét của mình trước lớp về từng bài vẽ. * & * THỂ DỤC TIẾT 55: MÔN TỰ CHỌN . TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I. MỤC TIÊU : -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHẦN VÀ NỘI DUNG ĐL PP TỔ CHỨC 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Ôn nhảy dây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”. 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn : -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. a) Trò chơi vận động : -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. -GV nhắc lại cách chơi. Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng. 3. Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “Kết bạn”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : đá cầu, ném bóng ”. -GV hô giải tán. 6 – 10’ 1 – 2’ 1’ 1 – 2’ 2L8N 1’ 18 -22’ 12- 14’ 4 – 6’ 4 – 6’ 1’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m ========== ========== ========== ========== 5GV -Hình 31 -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV -HS hô “khỏe”. * & * THỂ DỤC TIẾT 56: MÔN TỰ CHỌN .TRÒ CHƠI : TRAO TÍN GẬY I. MỤC TIÊU : -Học một số nội dung của môn thự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi: “Trao tín gậy ”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: PHẦN VÀ NỘI DUNG ĐL PP TỔ CHỨC 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Ôn nhảy dây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng” . 2 . Phần cơ bản: a) Môn tự chọn: -Đá cầu * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên. -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. b) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. Cách chơi: Khi có lệnh, số 1 chạy qua vạch giới hạn đến cờ của bên A, sau đó chạy vòng về. Khi số 1 chạy đến cờ của bên A và bắt đầu vòng lại thì số 5 bắt đầu chạy sang cờ B. Số 1 chạy sau, số 5 chạy trước. Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho nhau ở khoảng giữa hai vạch giới hạn. Số 1 trao tín gậy bằng tay phải, số 5 nhận tín gậy bằng tay trái, sau đó chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số 2. Số 5 sau khi nhận được tín gậy vẫn tiếp tục chạy đến cờ B thì quay lại. Khi số 5 bắt đầu chạy quay lại, thì số 2 xuất phát để cùng chạy và trao tín gậy cho nhau ở khu giới hạn. Số 2 nhận tín gậy bằng tay trái rồi lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số 6. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, cặp đội nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc. Trường hợp rơi tín gậy, có thể nhặt lên để tiếp tục cuộc chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “ Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà -GV hô giải tán. 6 – 10’ 1 – 2’ 1’ 1 – 2’ 2L8N 1’ 18 -22’ 12- 14’ 4 – 6’ 4 – 6’ 1’ 1 – 2’ 1 – 2’ 1’ -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. ========== ========== ========== ========== 5GV -Hình 31 -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS hô “khỏe”. * & * KĨ THUẬT TIẾT 27: LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức – Kĩ năng: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. 2. Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 15’ 10’ 4’ .Khởi động: Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp cái đu. Bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b/ Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c/ Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. * & * ĐẠO ĐỨC TIẾT 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức: HS hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình & mọi Người. 2.Kĩ năng: HS biết tham gia giao thông an toàn. 3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. II.CHUẨN BỊ: SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Mẫu điều tra III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 4’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Em đã làm gì để thể hiện việc tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở trường, ở lớp hoặc ở ngoài xã hội? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 40) GV chia HS thành các nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi về Nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông? Cách tham gia giao thông an toàn. GV nhận xét kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1) GV chia HS thành nhóm đôi & giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống GV nhận xét kết luận chung: Củng cố GV mời vài HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa & tác dụng của các biển báo. Chuẩn bị bài tập 4. Hát HS nêu HS nhận xét Các nhóm thảo luận Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác bổ sung & chất vấn + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi) nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật Giao thông) + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người & của (người có thể bị chết, bị thương, bị tàn tật; xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng & chấp hành Luật Giao thông. 2HS đọc ghi nhớ bài Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc Các nhóm khác chất vấn & bổ sung Những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. HS dự đoán kết quả của từng tình huống Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác bổ sung & chất vấn + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ & tính mạng con người. + Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. 3 HS đọc ghi nhớ. HS nhận xét tiết học HS nghe * & *
Tài liệu đính kèm: