Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
· Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữa các cụm từ.
· Bước đầu biết biết đọc rõ lời nhân vật.
· Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác cần đối sử tốt vói các bạn gái.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
DÀNH CHO HS GIỎI : Đọc phân biệt được giọng ,hiểu nghĩa các từ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
· Tranh minh họa bài tập đọc SGK
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN : 4 TỪ NGÀY 20/9/2010 .ĐẾN NGÀY 24/92010 THỜI GIAN TIẾT CT MƠN TÊN BÀI CĨ ĐỒ DÙNG HAI 20/09 10 16 8 1,2 3 4 TẬP ĐỌC TỐN ĐẠO ĐỨC Bím tĩc đuơi sam 29+5 Biết nhận xỗi và chữa lõi BTH tốn BA 21/9 11 3 17 3 2 3 4 5 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN TỐN TNXH Trên chiếc bè Bím tĩc đuơi sam 49+25 Làm gì để cơ và xương phát triển tốt BTH tốn Cặp sách TƯ 22/09 7 18 8 1 2 3 CHÍNH TẢ TỐN THỦ CƠNG Bím tĩc đuơi sam Luyện tập Gấp máy bay phản lực Giấy màu NĂM 23/09 4 19 8 2 3 4 LTVC TỐN CHÍNH TẢ Từ chỉ sự vật .. 8+5 Trên chiếc bè BTH tốn SÁU 24/09 4 20 4 1 2 3 4 TLV TỐN TẬP VIẾT SINH HOẠT Cảm ơn và xin lỗi 28+5 Chữ hoa C BTH tốn Mẫu chữ 4 NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN VĂN MẾN Tuần 4 Chủ điểm: BẠN BÈ Thứ2.ngày20tháng9..năm2010 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữa các cụm từ. Bước đầu biết biết đọc rõ lời nhân vật. Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác cần đối sử tốt vói các bạn gái.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) DÀNH CHO HS GIỎI : Đọc phân biệt được giọng ,hiểu nghĩa các từ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa bài tập đọc SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Nội dung Hoạt đôïng của GV Hoạt đôïng của hs 1 Oån định tổ chức (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ (5 – 7 phút ) 3 Dạy – học bài mới (30 phút ) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc bài -Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Gọi bận -Gv nhận xét và cho điểm Hs. Gv nêu tên bài học -Gv đọc mẫu 1 lần. -Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nhge và chỉnh sửa lỗi phát âm cho Hs, nếu có. -Yêu cầu 3 Hs đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. -Chia Hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 Hs và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. -Gv tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai,. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn -Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. -Yêu cầu Hs đọc đồng thanh đoạn 1 Học sinh trật tự -2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. Hs nhắc lại tên bài -Theo dõi gv đọc bài. -Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi học sinh chỉ đọc một câu. -3 Hs đọc bài theo yêu cầu. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc theo hướng dẫn của gv. Tiết 2 3.3 Tìm hiểu đoạn (10 phút 3.4 Thi đọc truyện theo vai (20 phút) 4 CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3 phút ) GV nêu câu hỏi SGK Các bạn trong lớp khen Hà ntn ? Vì sao Hà lại khóc ? Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào ? Nghe thầy Tuấn đã làm gì ? Yêu cầu HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 7 đến 8 HS. Sau đó phổ biến nhiệm vụ. Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhóm. Yêu cầu lần lượt các nhóm trình bày. Nhận xét, công bố kết quả. Hỏi: Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen? Vì sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Tổng kết tiết học. Cả lớp mở SGK thoe dõi đọc thầm. Aùi chà chà .. Bị Tuấn kéo bím tóc Khen Hà Xin lỗi Hà Tiếp nối nhau đọc. Nối tiếp nhau đọc đoạn 3, 4. Tổ chức đọc bài theo nhóm. Thi đọc cá nhân, đồng thanh. Cả lớp đọc bài. HS trả lời. Các nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, 3 đến 4 bạn đóng vai bạn cùng lớp với Hà. Luyện đọc trong nhóm . Đọc theo vai. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Môn Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi Tiết 2 I. Mục tiêu: Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi Biết được tại sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi * DÀNH CHO HS GIỎI : Nhắc bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi II. Tài liệu và phương tiện: · Dụng cụ phục vụ TC đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt đôïng của GV Hoạt đôïng của hs 1. Ổn định tổ chức.1 phút 2. Kiểm tra sách vở của hs . 3 phút 3. Bài mới. 30 phút a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống 10 phút .Hoạt động 2: Thảo luận . 10 phút Hoạt động 3: Tự liên hệ 10 phút 4. Củng cố – dặn dò. 1 phút · Vì sao cần biết nhận lỗi và sửa lỗi ? · Đọc TGB của mình Nêu tên bài · Gv chia nhóm hs và phát phiếu giao việc ( Tình huống/ sgv ) . * Kết luận: khi có lỗi, biết nhận và sử lỗi là dũng cảm, đáng khen. · Gv chia nhóm hs và phát phiếu giao việc / sgv. * Kết luận: · Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. · Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhằm cho bạn. · Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt. · Gv mời 1 số hs lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi. Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi, điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Hs chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hay người khác đã nhận và sửa lỗi. Nhận xét chung Nêu · Các nhóm chuẩn bị đóng vai 1 TH. · Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm · Các nhóm thảo luận à Đại diện các nhóm trình bày. · HS lên trình bày à Gv khen . IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy. Môn Toán 29 + 5 MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5 ..Biết số hạng tổng Biết nối các điểm cho sẳn để có hình vuông Giải toán băng một phép tính cộng DÀNH CHO HS GIỎI : Làm bài 1 cột 4,5 ;bài 2 c ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng gài, que tính . Nội dung bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Nội dung Hoạt đôïng của GV Hoạt đôïng của hs 1Ổn định 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Dạy học bài mới (30 phút ) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 29+5 3.3. Luyện tập, thực hành 4. Củng cố, dặn dò Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu Nhận xét cho điểm Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với số có một chữ số dạng 29 + 5 . -Nêu bài toán : Có 29 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5 Đặt tính và tính 29 5 34 + - Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình. Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài . Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài . - Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? - Cần chú ý điều gì khi đặt tính ? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS nêu cách cộng của phép tính 59 + 6; 19 + 7 ( mỗi HS 1 phép tính ) Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài . - Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS chữa bài . Yêu cầu HS gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ được . GV nhận xét tiết học, biểu dương các HS chú ý học, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa tiến bộ . Hát HS thực hiện phép tính : 9 + 5; 9 + 3; 9 + 7. Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7 . - Nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép cộng 29+ 5 . - HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả : 34 que tính ( các em có thể tìm theo nhiều cách khác nhau) - Lấy 29 que tính đặt trước mặt . - Lấy thêm 5 que tính . 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng 5 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục . Vậy 29 + 5 = 34 HS làm bài . Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . - HS đọc đề bài . - Lấy các số hạng cộng với nhau . - Ghi các số cho thẳng cột với nhau . - HS làm bài . - Nhận xét bài về kết quả, cách viết phép tính của bạn . - Trả lời tương tự như cách cộng phép tính 29 + 5 . Nối các điểm để có hình vuông . - Nối 4 điểm . - Thực hành nối . - Cả lớp theo dõi chỉnh sửa bài của mình . - Hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ . HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 29 + 5 . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : Thứ3.ngày21tháng9..năm2010 Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ (1 tiết) I. MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy , giữa các cụm từ. Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lich đầy thú vị của Dế Mèn và Dế Trũi. DÀNH CHO HS KHA GIỎI : Trả lời được câu hỏi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ 5 phút 3. Dạy – học bài mới 30 phút 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Luyện đọc 3.3. Tìm hiểu bài 4. Củng cố, dặn dò 2 phút Kiểm tra đọc HS. Nhận xét và cho điểm HS. Nêu tên bài học GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. Đọc từng câu trong bài. Đọc từng đoạn. Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. Thi đọc Đọc đồng thanh. GV nêu câu hỏi SGK. Dế Mèn và Dế Trĩu đi chơi bằng cách nào Họ nhìn thấy những gì ? Thái độ của mọi người xung quanh ra sao Hỏi: Hai chú dế có yêu quý nhau không? Vì sao em biết điều đó? Dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau .Nhận xét, tổng kết giờ học. Hát HS đọc đoạn 1, 2 bài Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi:Vì sao Hà lại khóc? HS nghe và đọc thầm theo. Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc nối ti ... ên bảng. Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc. Bài 3 b) Yêu cầu HS đọc rồi tìm những từ có tiếng chứa vần/ vầng, dân/ dâng. Tổng kết giờ học. Dặn HS viết lại cho đúng các lỗi sai, ghi nhớ các trường hợp cần phân biệt chính tả trong bài. Hát Viết theo lời đọc của GV. - Bài trên chiếc Bè Kể về Dế Mèn và dế Trũi. Đi ngao du thiên hạ. Bằng bè được kết từ những lá bèo sen. Đoạn trích có 5 câu. Viết hoa chữ cái đầu tiên. Có 3 đoạn. Viết hoa chữ cái đầu đoạn và lùi vào 1 ô li. Viết hoa chữ Trên vì đây là tên bài, viết hoa chữ Dế Trũi vì đây là tên riêng. Đọc các từ: Dế Trũi, ngao du, núi xa, đen sạm, thoáng gặp, rủ nhau, say ngắm 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Nghe GV đọc và viết bài. Đọc đề. Tìm từ ngữ theo yêu cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ6.ngày24tháng9..năm2010 TẬP VIẾT (1 tiết) I. MỤC TIÊU Biết viết chữ cái C hoa (1 dòng theo cỡ vừa và nhỏ.) Chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dòng theo cỡ vừa và nhỏ.) ,Chia ngọt sẻ bùi (3 lần ) DÀNH CHO HS KHÁ GIỎI : viết sạch đẹp trình bày cân đối II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu chữ cái C hoa đặt trong khung chữ mẫu. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Chia, Chia ngọt sẻ bùi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1Ổn định 1 phút 2Kiểm tra 7 phút 3. Day bài mới (30 phút ) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập viết Hướng dẫn viết chữ hoa Quan sát số nét, quy trình viết chữ C Viết bảng Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Quan sát và nhận xét Viết bảng Hướng dẫn viết vào vở tập viết 4 .Củng cố, dặn dò 2 phút Yêu cầu HS lấy bảng con viết chữ cái hoa B, chữ Bạn. 2 HS lên bảng viết chữ cái hoa B, cụm từ ứng dụng Bạn bè sum họp. Nêu tên bài học Quan sát và tìm quy trình viết chữ B hoa. Treo mẫu chữ. Cữ cái C hoa cao mấy đơn vị, rộng mấy đợn vị chữ? Chữ C hoa được viết bởi mấy nét? Nêu: Chữ hoa C được viết bởi 1 nét liền (Vừa nêu vừa viết theo mẫu chữ trong khung chữ). Viết lại chữ C trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. Viết bảng Yêu cầu HS viết vào không trung chữ C hoa sau đó viết vào bảng con. Giới thiệu cụm từ ứng dụng Yêu cầu HS mở Vở tập viết, đọc từ, cụm từ ứng dụng. Hỏi: Chia ngọt sẻ bùi có nghĩa là gì? Chú ý, kết luận lại nghĩa chính xác cho HS. Quan sát và nêu cách viết Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy chữ? Là những chữ nào? Những chữ nào cao 1 đơn vị chữ? Những chữ nào cao 1 đơn vị rưỡi? Những chữ còn lại chỉ cao mấy đơn vị chữ? Yêu cầu HS quan sát và nêu vị trí các dấu thanh. Viết bảng Yêu cầu HS viết chữ Chia vào bảng con. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em. Yêu cầu HS viết vào Vở tập viết 1. Nhận xét tiết học. Yêu cầu viết phần còn lại của bài trong Vở bài tập. Hát Quan sát. Cao 5 li, rộng 4 li. Viết bằng 1 nét liền. Viết vào bảng con chữ C hoa. Đọc: Chia, Chia ngọt sẻ bùi. Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu. Chia ngọt sẻ bùi gồm 4 chữ, là Chia, ngọt, sẻ, bùi. Chữ i, a, n, o, s, e, u, i. Chữ t. Cao 2 đơn vị rưỡi, đó là C, h, g, b. Dấu nặng ở dưới chữ o, dấu hỏi trên đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ u. Viết bảng. Tập viết. VI .RÚT KINH NGHIỆM TẬP LÀM VĂN Bài Cảm ơn ,xin lỗi (1 tiết) I. MỤC TIÊU Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.đơn giản (BT 1 ,BT 2 ) Biết nói 2 đến 3 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi (BT3) DÀNH CHO HS KHÁ GIỎI Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ 6 phút 3. Dạy – học bài mới (30 phút ) 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Hướng dẫn làm bài tập 4. Củng cố, dặn dò 2 phút Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu ùc. Nhận xét, cho điểm HS. NÊU TÊN BÀI HỌC Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa? Nhận xét, khen ngợi các em nói lời cảm ơn lịch sự. Nêu: Khi nói lời cảm ơn thì chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lưòi cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau. Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. Bài 2 Tiến hành tương tự như bài tập 1. Nhắc nhở HS: Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn. Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài. Treo tranh 1 và hỏi: Tranh vẽ gì? Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì? Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn. Nhận xét, có thể hướng dẫn HS thêm câu chỉ lý do tặng quà, miêu tả món quà, miêu tả thái độ của bạn nhỏ để câu chuyện thêm sinh động. Treo tranh 2 và tiến hành tương tự. Bài 4 Yêu cầu HS tự viết vào Vở bài tập bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS. Tổng kết tiết học. Dặn dò HS nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày. HÁT + HS 1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh họa. + HS 2: Đọc danh sách tổ mình đã làm trong tiết Tập làm văn trươc Đọc yêu cầu. Nhiều HS trả lời, ví dụ: Cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn bạn nhiều! Bạn thật tốt, không có bạn thì mình ướt hết rồi! Em lỡ bước, giẫm chân vào bạn: Oâi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý Đọc đề bài. Tranh vẽ một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ (cô, bác) Bạn phải cảm ơn mẹ (cô, bác) HS nói với bạn bên cạnh, sau đó một vài HS trình bày trước lớp. Viết bài sau đó đọc bài trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Môn Toán 28 + 5 MỤC TIÊU : Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100ù dạng 28 + 5 . Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng DÀNH CHO HS KHÁ GIỎI : làm bài tập 2 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Nội dung Hd của giáo viên Hd của hs 1 Ổn định (1 phút ) 2 Kiểm tra bài cũ (6 phút ) 3. Dạy học bài mới (30 phút ) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3.3. Luyện tập, thực hành 4. Củng cố, dặn dò 2 phút Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : Nhận xét và cho điểm HS . GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng Bước 1 : Giới thiệu -Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? Bước 2 : Đi tìm kết quả : - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? - Tính như thế nào ? Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên. Bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . - Có thể hỏi thêm về cách thực hiện một vài phép tính. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Hướng dẫn : Muốn làm bài tập đúng, HS phải nhẩm để tìm được kết quả trước sau đó nối phép tính với số ghi kết quả của phép tính đó. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. - Gọi HS đọc chữa . Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp . - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 4 Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS vẽ vào Vở bài tập. - Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm . GV gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5 . - Tổng kêt giờ học . Hát + HS 1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với 1 số . + HS 2 tính nhẩm : 8 + 3 + 5 8 + 4 + 2 8 + 5 + 1 Nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép cộng 28+ 5 . 28 5 33 + - Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả : 33 que tính . - - Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 8.Viết dấu + và kẻ vạch ngang. - Tính từ phải sang trái : 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3. Vậy 28 cộng 5 bằng 33. - HS làm bài . Sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính Mỗi số 51, 43, 47, 25 là kết quả của phép tính nào ? - HS làm bài . - HS đọc làm bài. Chẳng hạn : 51 bằng 48 + 3, 1 HS đọc đề bài . Tóm tắt Gà : 18 con Vịt : 5 con Gà và vịt : ...... con ? Bài giải Số con gà và vịt có là : 18 + 5 = 23 ( con ) Đáp số : 23 con Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : SINH HOẠT Giáo viên nhâïn xét chung về học tập, nề nếp, vệ sinh .Cán sự báo cáo .Giáo viên tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhỡ chung PHỤ ĐẠO I Mục tiêu :Giúp học sinh nâng cao dần tốc đôï đọc II Chuẩn bị :Sgk III Thực hiện 1 Ổn định :học sinh trật tự 2 Kiểm tra :học sinh đọc bài : Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi :trong truyện có những nhân vật nào 3 kết quả Tốt độ đối tượng Tình Kiệt Giang Bảo luân Vĩnh Thanh, ngày. Tháng...năm 2010 Tổ ký duyệt Phương pháp .. Hình thức Nội dung Tổ trưởng Đinh Hồng Lĩnh BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Phương pháp .. Hình thức Nội dung PHĨ HIỆU TRƯỞNG LÂM KIM CƯƠNG
Tài liệu đính kèm: