TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình.
3. Thái độ: Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
KNS:
- Rèn các kĩ năng: Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
- Các phương pháp: Hoạt động nhóm-thảo luận. Tự nhủ. Đóng vai.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 40 và 41
-HS mang ảnh họ hàng đến lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
+ Thế nào là gia đình 2 thế hệ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là gia đình 3 thế hệ? Cho ví dụ.
- Nhận xét.
* Khởi động: - Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
+ Nội dung bài hát nói gì?
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Làm việc SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: SGK.
- Gọi HS đọc lại KL.
Hoạt động 2: Thực hành kể về họ nội – họ ngoại
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn các bạn đưa ảnh họ hàng của mình ra rồi giới thiệu với các bạn. Em nào không có thì kể về họ nội, họ ngoại của mình. Sau đó nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ vứi các con.
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời một số em lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô.
- GV kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
Hoạt động 3. Đóng vai
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Hướng dẫn các nhóm lựa chọn 1 trong các tình huống sau rồi thảo luận và đóng vai.
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
Bước 2: Thực hiện
- Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
* GVkết luận: SGV.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà thực hiện những điều vừa được học. - 2HS trả lời bài cũ.
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét.
- Cả lớp cùng hát.
+ Tình cảm của các thành viên trong một gia đình.
- Lớp quan sát hình và trả lời các câu hỏi:
+ Hương đã cho các bạn xem hình của ông bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng em Hương.
+.
+ Quang cho các bạn xem hình của ông, bà nội chụp với bố và cô ruột của Quang và em Thủy em của Quang.
+.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS giới thiệu họ hàng của mình với các bạn trong nhóm.
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống và đóng vai.
- Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I / Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: - GD HS lòng yêu quê hương. Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 trong phần Tập đọc; kể được cả câu chuyện trong phần Kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: - KT bài tập đọc Lừa và ngựa TLCH a) Phần giới thiệu: * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu, thành thực, bùi ngùi). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài. + Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng? - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm để TLCH: + Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? - Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi: + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. - Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất. * Kể chuyện: - Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể. - Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh. - GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất đ) Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - 1 HS đọc TLCH - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ HS phát âm sai - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời: + Cùng ăn với ba người thanh niên. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp. - Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài: + Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương. + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. - 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài, lớp trao đổi với nhau để phát biểuý kiến: Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên). - 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện. - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp. - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3: TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng học sinh và thước mét. III/ Các hoạt động dạy - học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: - Gọi 2 em lên bảng làm BT: 5m 2dm =... dm 6m 2dm =... dm 7m 7cm =... cm 4m 5cm =... cm - Vài HS nêu bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét. a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Hd HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Y/c HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB = 7 cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Hướng dẫn cách đo. - Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. - KT nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài của: bức tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp...: Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó dùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét? - Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số đo vào vở. - Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau. - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở. - Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. - Một em nêu bài tập 2. - Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đo. - Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây bút, chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở. - 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi GV hướng dẫn cách đo. - Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả vào vở - 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn. - Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện “Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. Cách tiến hành: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm. Nội dung thảo luận như SGV trang 51. - Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng. - Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận. - Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình. - Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (10 phút) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - Tuyên dương những HS đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè. - Cá nhân HS ghi ra giấy. - 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Nhận xét công việc của các bạn. 3. Củng cố - dặn dò (7 phút): - Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn” - GV phổ biến luật chơi. - Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ...................................................................................................................................... ... ........................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu có kiến thức cơ bản về viết thư. 2. Kĩ năng: Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (Sách giáo khoa); biết cách ghi phong bì thư. - Rèn HS cách viết một đoạn văn ngắn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. III/ Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: - Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. a/ Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. - Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng - Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai. - Gọi một em làm mẫu. - Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý - Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. - Nhận xét Bài tập 2:-Gọi 1 em nêu yêu cầu ND BT - Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư. + Góc bên trái (phía trên) viết gì? + Góc bên phải (phía dưới) viết gì? + Góc bên phải (phía trên) có gì? - Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì. - Mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh. c) Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi gửi cho người nhận. - Hai em lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - 1 em đọc ND bài tập. - 2 em đọc câu hỏi gợi ý. - Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác ) - Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư, cách trình bày (có 3 phần: mở đầu thư, phần chính bức thư, phần cuối bức thư) - Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Thực hành viết thư vào giấy rời. - 3 em lên thi đọc lá thư của mình. - Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. + Tên, địa chỉ người gửi thư. + Tên, địa chỉ người nhận. + Tem thư của bưu điện. - Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư. - 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn. 2. Kĩ năng: - HS tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác. - Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh của HS thông qua trí tưởng tượng. - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của bạn, của mình. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hình ảnh, clip về các loài vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp. - Một số sản phẩm tạo hình. - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, hồ dán, kéo, vật tìm được,... 2. Học sinh: - Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1:Tìm hiểu *Hoạt động 2: Cách thực hiện - Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị và hình 5.1/ SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý: + Hãy mô tả hình dáng và màu sắc của sự vật trong từng hình. + Kể những đường nét được con người sử dụng để trang trí ở các đồ vật. - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2 và trả lời: + Sản phẩm được tạo hình và trang trí bằng những hình thức và chất liệu nào? + Sản phẩm được trang trí bằng đường nét và màu sắc như thế nào? - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm hiểu về các hình thức thể hiện và trang trí sản phẩm + Kể các hình thức thể hiện + Nêu các bước thực hiện + Các sản phẩm được trang trí như thế nào? - GV minh hoạ một hay vài hình thức và nhắc lại các bước thực hiện và nêu một số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo. - YC HS nhắc lại cách thực hiện ở phần ghi nhớ. - GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng phù hợp với hình thứclựa chọn để thể hiện ở tiết sau. - Quan sát và thảo luận nhóm 4 - Đại diện một số nhóm mô tả. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, tìm hiểu, trả lời + Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy,.. + Chất liệu: màu, đất nặn, giấy màu,... + Kết hợp nhiều đường nét: cong, thẳng, lượn sóng,... - Trình bày, nhận xét, lắng nghe - Vài HS đọc lại, ghi nhớ - HS quan sát, tìm hiểu, trả lời + Vẽ, gấp, cắt, nặn. + Mỗi hình thức đều có 3 bước + Hoạ tiết, đường diềm, cân đối,.. - Quan sát, lắng nghe - HS nhắc lại các bước thực hiện - Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HDHS tự học *Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày * Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS. * Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau. - Nêu các môn học có trong ngày? - Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành? - Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu? - GV giải đáp thắc mắc cho từng HS. - Cho HS tự hoàn thành bài + Chữa bài + Chốt kiến thức - Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức. HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. - Phụ đạo: Bài 4 –T1: Nối chiều cao với số đo thích hợp: - Bồi dưỡng: Bài 4 – T2: Giải bài toán: Hai can đựng mật ong, can nhỏ đựng 5l, can to đựng gấp 4 lần can nhỏ. Hỏi: a) Can to đựng bao nhiêu lít mật ong? b) Cả hai can đựng bao nhiêu lít mật ong? + Chữa bài. + Chốt kiến thức. - GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau. - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau - GV nhận xét giờ học - Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe - 1HS. - 1-3 HS nêu. -1-3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe - HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình. - HS làm bài theo HD. - Hs đọc yc - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài - Hs đọc yc - Hs làm bài vào vở - Hs chữa bài - Học sinh nêu. - HS lắng nghe và chuẩn bị @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trũ 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung: ................. ................. ................. .................
Tài liệu đính kèm: