Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

 THỦ CÔNG

CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 2)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách kẻ cắt, dán chữ I, T.

2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

3. Thái độ: Hs yêu thích mộn học.

B. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.

C/ Các hoạt động:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

1. Bài mới:

 3. Củng cố - dặn dò:

 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh thực hành:

Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt dán chữ I, T

- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ I, T đã học ở tiết 1 và nhận xét.

- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I, T để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt.

 - Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo nhóm

- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng

- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn.

- Chấm một số sản phẩm của học sinh.

- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in I, T

- Lớp quan sát về các bước quy trình gấp cắt dán các chữ I, T để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn chỉnh.

- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ I, T.

 - Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm.

- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.

 

docx 43 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018
Tiết 1 + 2: 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc toàn bài, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch, trôi chảy được toàn bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quang môi trường của quê hương miềnNam.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện trong bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. TẬP ĐỌC
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
- Đọc bài Vẽ quê hương trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét HS
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài mới.
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu: GV đọc
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HD HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Tìm hiểu nghĩa các từ
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài.
- H: Truyện có những bạn nhỏ nào?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1
- Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào?
- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì?
Y/c HS đọc thầm đoạn 2
- Vân là ai? Ở đâu?
- Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì?
- Các bạn đã tặng cho Vân gì?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai?
- Y/c HS thảo luận tìm tên khác cho câu chuyện.
- GV tổng kết.
- Cành mai chở nắng phương nam sẽ giúp Vân thêm nhớ thêm yêu các bạn miền nam của mình và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết.
- 2 HS lên bảng để thực hiện.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài đọc và trả lời của bạn.
- Theo dõi SGK
- HS đọc tiếp nối đọc từng câu đến hết bài 2 lượt
- Đọc từng đoạn theo hướng dẫn  GV.
- Giải thích các từ khó
- HS đọc theo nhóm 3
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- 1HS đọc cả bài
- Cả lớp theo dõi. Đọc thầm để trả lời các câu hỏi GV nêu.
- Uyên, Huê, Phương cùng 1 số bạn
- HS đọc thầm
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết
- Hs trả lời
- HS đọc thầm đoạn 2
- Hs trả lời
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- Tặng Vân một cành mai. Cành mai chở nắng phương Nam đến choVân.
- Vì cành mai là loài hoa đặc trưng cho tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng của miền Bắc.
- HS thảo luận nhóm 2 nêu lí do vì sao chọn 
Tiết 2
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. KỂ CHUYỆN:
1. Luyện đọc:
- GV đọc lại đoạn 3
- Y/c HS luyện đọc theo N4
- HS thi đọc trước lớp
2. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc y/c của phần kể chuyện
3. Kể mẫu:
- GV chọn 3 HS khá cho các em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
4. Kể theo nhóm.
5. Kể trước lớp:
- Tuyên dương HS kể tốt.
 6. Củng cố, dặn dò:
- Điều gì đã làm các em xúc động nhất qua câu chuyện trên?
GV kết luận: Sự gắn bó tình cảm giữa các bạn nhỏ 3 miền và mỗi miền đất nước chúng ta có một cảnh đẹp riêng và nét đặc trưng riêng.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc trong  nhóm thi đọc lớp theo đõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
-1 HS đọc y/c. 2 HS đọc gợi ý.
- 3 HS thực hiện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm.
- Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau
- 2 nhóm HS kể trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm kể hay.
- HS tự do phát biểu
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng: Hs rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện "gấp" “giảm" 1 số lần.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
C/ Củng cố dặn dò:
- Gọi 2 Hs lên bảng chữa bài 3
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
Bài 1: (cột 1,3,4)
- Gọi 1Hs lên bảng làm bài
Bài 2: Tìm X
a. X : 3  = 212
b. X : 5  = 141
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài
GV nhận xét
Bài 3: Giải toán
Phân tích đề
Tóm tắt:
Mỗi hộp: 120 gói mì
   4 hộp   :   ... gói mì?
- Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng
Bài 4: Giải toán
Tóm tắt:
- HD cách làm:
* Tìm số lít dầu có: 125  x  3  =  375 (lít)
* Tìm số lít dầu còn lại: 375  - 135 = 130 (lít)
Bài 5:
- Nhận xét bài học
- Dặn dò Hs xem bài cũ
* Gọi Hs lên bảng
* Hs nhận xét
 - Điền kết quả vào ô trống
- Hs làm vào vở
- Hs nêu lại cách tìm số bị chia
- 2 HS lên bảng
- Hs đọc đề toán
-1 Hs nêu tóm tắt
- 1 hs lên bảng
Bài giải
Số gói mì trong 4 hộp
120 x 4 = 480 (gói)
Đáp số: 480 gói
Bài giải
Số lít dầu có là:
125 x 3 = 375 (l)
Số lít dầu còn lại:
375 - 135 = 130 (l)
Đáp số: 130 lít dầu
- Nhận xét:
* Gấp 3 lần:  12  x  3  =  36
* Giảm 3 lần: 12 :  3  =  4
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
2. Kĩ năng: Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng.
* KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
3.Thái độ: HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cho hoạt động 1
- Vở bài tập Đạo đức
- Các tấm bìa có màu xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Dạy bài mới:
3. Hướng dẫn thực hành
Hoạt động 1: Phân tích tích tình huống
 - GV treo tranh  và yêu cầu HS quan sát tranh
- GV giới thiệu tình huống
- GV cho HS nêu các cách giải quyết  sau đó GV tóm tắt thành các bài giải.
- GV kết luận:
Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- GV phát phiếu cho HS và nêu yêu cầu bài tập (nội dung SGV)
GV kết luận:
- Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng
- Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
 GV kết luận:
- Các ý kiến a,b, d là đúng
- Ý kiến c là sai
- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng
- HS hát tập thể bài hát: Em yêu trường em
- HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- HS quan sát tranh tình huống
- HS nêu các cách giải quyết
- HS biết phân biệt hành vi đúng, sai
- HS ghi vào ô  chữ Đ hoặc S
- HS làm bài tập cá nhân
- Cả lớp cùng chữa bài tập
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ
- Thảo luận về lí do tán thành hay không tán thành
- HS lắng nghe.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 5:	 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
Tiết 1: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ giáo viên
HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự học
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
 + Chữa bài
 + Chốt kiến thức
Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. 
- Phụ đạo: 
Bài 1: Số?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi
- GV yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét kết luận
Bài 2: Tìm x?
X : 5 = 161 X : 4 = 219 X : 6 = 103 
- Y.cầu cả lớp tự làm vào vở
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Bồi dưỡng: 
Bài 3: Viết (theo mẫu):
- Yêu cầu cả lớp làm VBT
- Nhận xét chữa bài.
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV  ...  HS phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung.
Bài giải:
Số thỏ còn lại là:
42 – 10 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
Đáp số:  4 con thỏ
- Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong hình mỗi hình.
- Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
 Hình a: 16: 8 = 2 (ô vuông)
 Hình b: 24: 8 = 3 (ô vuông)
- 2HS đọc bảng chia 8.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 3: 	 TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Dựa vào ảnh hoặc tranh về 1 cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó.
-  Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 – 7 câu.
2. Kỹ năng:
- Nói được những điều đã biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (BT1)
- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 – 7 câu. Chú ý viết thành câu, dùng từ đúng.
* KNS: Tư duy sáng tạo: nói về cảnh đẹp đất nước.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về cảnh đẹp đất nước.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
* Giáo dục TNMT biển đảo: HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu đối với biển cả.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị về một số cảnh đẹp của quê hương đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 2 HS lên bảng. Một HS kể lại câu chuyện vui: “Tôi có đọc đâu”. 1 HS nói về quê hương hoặc nơi em ở
- Nhận xét HS
2.1. Giới thiệu bài:
- Kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết qua tranh ảnh.
2.2. HD HS kể:
- Kiểm tra tranh ảnh của HS
- Nhắc nhở HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về cảnh chụp bãi biển Phan Thiết (SGK)
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và y/c cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Biển Phan Thiết rất đẹp (nước xanh, cát vàng, gió, nắng) qua đó ta thấy biển đất nước ta rất đẹp, chúng ta nên yêu quý và bảo vệ bờ biển xinh đẹp này.
- Y/c HS thảo luận nhóm: quan sát tranh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh
- Nhận xét.
2.3. Viết đoạn văn:
- Gọi HS đọc y/c 2 trong SGK
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 1 số HS đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét sửa lỗi.
- Cho điểm những bài viết khá
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Về nhà viết lại đoạn văn hoàn  chỉnh.
- 2 HS.
- HS lắng nghe.
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Quan sát hình.
1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Làm việc theo nhóm. Sau đó 1 số HS lên trước lớp cho cả lớp quan sát ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó.
- HS dưới lớp theo dõi.
- HS đọc
- Làm bài vào vở theo y/c
- 3 HS đọc
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 4: 	 TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm.
- Tranh vẽ về các mùa trong năm.
- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy bìa, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm:
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- GV cho HS quan sát những hình ảnh đặc trưng của các mùa trong năm. Đặt câu hỏi:
 + Em nhận ra những mùa nào trong các bức ảnh?
 + Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì? 
(Ví dụ: Về thời tiết, cây cối, con người)
 GV chốt ý, giảng giải thêm để học sinh hiểu rõ hơn nét đặc trưng từng mùa
- Cho HS quan sát hình 6.2/ sgk/ Tr30 và tìm hiểu về các bức tranh:
+ Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? 
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì? Hình ảnh phụ là gì?
+ Hình ảnh chính được đặt ở vị trí nào trong tranh? Hình ảnh phụ được đặt ở đâu?
+ Màu sắc trong tranh mang lại cho em cảm xúc gì?
 GV chốt ý, nêu gam màu đặc biệt của từng mùa
- GV cho HS quan sát hình 6.3a và 6.3b, nêu cách thực hiện bức tranh theo nhóm:
 + Chọn chủ đề 
 + Cách thể hiện
 + Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề
 + Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể.
 + Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
 - Cho HS quan sát hình 6.4 để tìm thêm ý tưởng.
 * GV nhận xét tiết học
 * Dặn dò tiết học sau: Chuẩn bị giấy, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo 
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
+ Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
+ Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây cối xanh tươi, mọi người thường ăn mặc đẹpmùa hạ trời nóng nực, hoa phượng nở đỏ thắm.
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình 6.2/sgk và tìm hiểu.
 + Tranh1: mùa xuân. Tranh2: mùa hạ. Tranh3: mùa đông. Tranh4: mùa thu.
 + HS trả lời
+ Hình ảnh chính được đặt ở chính giữa tranh, ở phía trên hoặc phía dưới bức tranh, chiếm diện tích nhiều nhất trong tranh. Hình ảnh phụ đặt ở xung quanh và nhỏ hơn hình ảnh chính.
+ Màu nóng như đỏ, vàng, cam mang lại cảm giác sôi nổi, ấm ápmàu lạnh như xanh, tím mang lại cảm giác mát mẻ, yên bình
 HS lắng nghe
- HS quan sát hình 6.3a và 6.3b. Lắng nghe cách thực hiện.
+ Tranh vẽ cảnh mùa hè, mùa xuân, mùa thu, mùa đông.
+ Vẽ, xé, cắt dán, gắn thêm các hình ảnh khác.
- HS quan sát hình 6.4
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 6: 	 HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
HĐ giáo viên
HĐ Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HDHS tự học
*Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày
* Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS.
* Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau.
- Nêu các môn học có trong ngày?
- Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành?
- Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu?
- GV giải đáp thắc mắc cho từng HS.
- Cho HS tự hoàn thành bài
 + Chữa bài
 + Chốt kiến thức
- Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức.
HS làm bài tập trong sách Cùng em học Toán. 
- Phụ đạo: 
Bài 4 –T1: 
a) Tính chu vi của hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ:
b) Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Bồi dưỡng: 
Bài 4 – T2: Giải bài toán: Cửa hàng cô Hương thu được 208kg chè, sau khi đã bán 128kg, số chè còn lại cô Hương chia đều vào 8 túi. Hỏi mỗi túi đựng được bao nhiêu ki – lô – gam chè?
+ Chữa bài.
+ Chốt kiến thức.
- GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau.
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau
- GV nhận xét giờ học
- Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau.
- HS nghe
- 1HS.
- 1-3 HS nêu.
-1-3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe
- HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình.
- HS làm bài theo HD.
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Hs đọc yc
- Hs làm bài vào vở
- Hs chữa bài
- Học sinh nêu.
- HS lắng nghe và chuẩn bị 
@ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 7: SINH HOẠT
TUẦN 12
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 
3. Thái độ:
- HS có tinh thần đoàn kết tập thể.
- HS được vui học.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát,
- HS: Ý kiến đóng góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trũ
1.Ổn định tổ chức 
2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
3. HS thảo luận đóng góp ý kiến.
4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới:
5. Văn nghệ, vui học
a. Ưu điểm:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
b. Tồn tại:
- Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh.
* Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. 
- Lớp hát một bài
- Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến
 Bổ sung:
 .................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.docx