TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- HS biết Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt
- Biết vai trò của mặt trời đối với sự sônga trên trái đất
2. Kĩ năng:
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT trong cuộc sống hàng ngày
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học
II. ĐDDH:
- Các hình SGK
III. Các hđ Dạy - Học:
NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. KTBC: - Nêu ích lợi của thú?
- Nêu sự khác nhau giữa thú nhà và thú rừng?
- Nx đánh giá
- 2 hs
2. Bài mới:
a, HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
Hs ghi vở
b, HĐ 2: Thảo luận nhóm
MT: Biết miêu tả vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
c, HĐ3: Quan sát ngoài trời - GV chia thành nhóm 4 và nêu gợi ý
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy ntn?Vì sao?
+ Nêu VD MT vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
- Chia nhóm 4 trả lời theo y/c - HS TLnhóm 4
- Đại diện nhóm TB
- NX
+ Vai trò của MT với con người ntn? (động vật, thực vật ) - HS TL nhóm
+ Nếu không có MT thì điều gì sẽ xảy ra trên TĐ? - Đại diện nhóm t/lời
- NX
KL: Nhờ có MT cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
c, HĐ4: Làm việc với SGK - y/c HS quan sát SGK
+ Hãy kể về việc con người đã sử dụng ánh sáng MT ntn? - HS kể
- NX
- GV nói thêm: MT có thể làm pin MT, nấu chín thức ăn
d, HĐ5: Thi kể về MT - y/c HS lên bảng kể thi
- HS kể, XN
3. Củng cố - DD - NX giờ học, về ôn bài
- Tuyên dương hs
TUẦN 29 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BUỔI HỌC THỂ DỤC Hoàng Thiếu Sơn I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: + Hiểu các TN mới: gà tây, bò mộng, chật vật. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1HS bị tật nguyền. 2. Kĩ năng: + Đọc đúng các câu cảm, câu cầu khiến. 3. Thái độ: - Hs chăm chỉ tập thể dục. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu. Thể hiện sự tự tin. III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (55’) a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc. - Đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Tìm hiểu bài: d. Luyện đọc lại: 1. Nêu nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn kể: 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV mời 2HS đọc bài cũ. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu: ghi đầu bài. - GV nêu cách đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - GV lắng nghe, viết bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh. - GV mời 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - HD HS đọc câu khó: - Câu cảm "Giỏi lắm! " con đọc như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 2. - NX đánh giá. - Đọc đồng thanh: - Đọc chú giải SGK - Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? - Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? - Vì sao Nen-li được miễn tập TD? - Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li? - Em hãy tìm thêm 1 tên thích hợp đặt cho câu chuyện? Nội dung: Ca ngợi sự quyết tâm của một học sinh khuyết tật để vượt qua khó khăn TIẾT 2: - GV mời 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn câu chuyện. - GV nhắc học sinh nhấn giọng những từ ngữ (đoạn 2). KỂ CHUYỆN - GV nêu: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật. - Con có thể kể theo lời nhân vật Nen-li, thầy giáo, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, hoặc Ga-rô-nê. - GV nhắc học sinh chú ý thế nào là nhập vai kể lại theo lời nhân vật. - GV nhận xét. - GV và cả lớp bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn nhất. - GV yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện kể theo lời nhân vật. - Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs HS đọc bài. NX bài bạn đọc. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp câu 2 lần - HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 lần - Hs trả lời - HS đọc theo nhóm 2. - 1 số nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2. - Hs đọc - 1HS đọc cả bài. (Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng1cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang). (Đề-rốt-xi và Cô-rét-ti leo lên như 1 con khỉ, X-tác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây, Ga-rô-nê leo dễ như không). (Vì cậu bị tật từ nhỏ). (Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được). (Nen-li leo lên 1 cách chật vật). - Quyết tâm của Nen-li ; - HS thi đọc. - 5HS đọc theo vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, 3HS cùng nói: Cố lên!). - 1 HS kể mẫu. - Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn theo lời nhân vật. - 1 vài học sinh thi kể trước lớp. * Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiế́t 3: TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nó. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để tính được diện tích 1số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là cm2 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số HCN bằng bìa có kích thước 3cm x 4cm, 6cm x 5cm, 20cm x 30cm. - Bảng phụ chép ND bài 1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. Xây dựng quy tắc tính diện tích HCN. c. Thực hành: * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - 1Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - GV vẽ hình - yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trên bảng - Hình chữ nhật ABCD có bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào con biết điều đó? - Mỗi ô vuông đó có diện tích là mấy? - Vậy diện tích HCN ABCD là bao nhiêu? - GV chỉ vào phép tính. 4 x 3 = 12 trên bảng - 4cm là kích thước chiều nào của HCN? - 3cm là chiều nào của HCN? - Vậy muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào? - GV nói lại quy tắc cho chính xác - Bài yêu cầu con tính gì để điền vào ô trống. Diện tích hình chữ nhật: 10 x 4 = 40 (cm2) Chu vi hình chữ nhật: (10 + 4) x 2= 28 (cm) Diện tích hình chữa nhật: 32 x 8 = 256 (cm2) Chu vi hình chữ nhật: (32 + 8) x 2 = 80 (cm) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Đáp án: Diện tích của miếng bìa là: 14 x 5 = 70 (cm2) Đáp số: 70cm2 - Gọi HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Lưu ý: HS cần đổi đơn vị đo sau đó mới tính. Đáp án: a) Diện tích hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) b) Đổi 2dm = 20cm Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 9 = 180 (cm2) - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào? - Về nhà học thuộc quy tắc tính diện tích HCN. - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs. - 1cm. Dưới lớp TL miệng - 2HS làm trên bảng, cả lớp làm ra nháp: 24cm2 + 38cm2 = 60cm2 - 15cm2 = 12cm2 x 5 = 81cm2 : 9 = - HSQS + 12 ô vuông. + Tính số ô vuông ở mỗi hàng, số hàng (hoặc số ô vuông ở một cột và số cột), (4 x 3) hoặc (3 x 4). + 1cm2 + 12cm2 + Chiều dài. + Chiều rộng. - 2HS đọc quy tắc trong SGK. - Cả lớp đọc đồng thanh. + Tính chu vi, diện tích HCN. - HS đọc đồng thanh. - 2HS làm trên bảng. Cả lớp làm SGK - GV nhận xét. -1HS đọc yêu cầu. - 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - 2HS làm trên bảng. Chữa bài. Nhận xét. - HS nêu. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu: Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sử dụng nước tiết kiệm. 3. Thái đô: - Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Câu hỏi thảo luận. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. HĐ1: Thảo luận nhóm. c. HĐ2: Ai nhanh - Ai đúng. d, HĐ: Tự liên hệ 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Vì sao chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? - GV nhận xét. - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV chia nhóm, giao câu hỏi thảo luận, yêu cầu các nhóm đánh giá các và giải thích lí do. - GV kết luận. + Ý a, b: Sai. + Ý c, d, đ, e: Đúng - GV chia học sinh thành các nhóm và thảo luận nhóm. Các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra vở BT. Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất. GV biểu dương. - GV nhận xét và đánh giá kết quả TL. - GV tổng kết: .. - Bài 6: YC HS làm cá nhân * Bài học: SGK - GV tổng kết. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương hs - Để không bị lóng phớ nước và không bị ô nhiễm nguồn nước. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Nhận xét. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả. - HS nêu: 4 ý đều đúng Bổ sung: ............. Tiết 5: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 1: Diện tích hình chữ nhật. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu): - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính diện tích hình sau rồi viết vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . ... ... Tiết 7: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2019 Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố về cách tính diện tích hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích HCN theo kích thước cho trước. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Diện tích HCN. 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: * Bài 1: * B ... u hỏi “Vì sao?” trong các câu sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết một đoạn văn giới thiệu về một môn thể thao. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: .... .... Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2019 Tiết 1: TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và về tính diện tích hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ hình bài 3, 4. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn cộng: Đặt tính rồi tính: 5732 + 6194 5900 - 245 4482 + 1954 1981 - 676 - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu ghi đầu bài. - Nếu thêm chữ số 4 vào bên trái số 5732 và thêm chữ số 3 vào bên trái số 6194 ta cộng như thế nào? - GV yêu cầu học sinh tự cộng như SGK. - 1HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp. - Chữa bài - Nhận xét. - HS cộng. c. Thực hành: * Bài 1: Tính: * Bài 2: Đặt tính rồi tính *Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) + 45732 36194 81926 - Vậy muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta đặt tính như thế nào? 64827 86149 37092 72468 + + + + 21957 12735 35864 6829 86784 98884 72956 79297 * Củng cố cách cộng các số trong phạm vi 100 000. 18257 52819 + + 64439 6546 82696 59365 - GV: Nên đặt số có nhiều chữ số làm SH1, số có ít chữ số làm SH2 rồi cộng. - Bài cho biết gì? - Bài hỏi gì? C3: Bài giải: Đổi: 3km = 3000m Độ dài đoạn thẳng AD là: (2350 + 3000) - 350 = 5000 (m). Đáp số: 5000m * Củng cố cách giải toán. - Nhắc lại cách cộng 2 số có nhiều chữ số. - Nhận xét giờ học - Tuyên dương hs - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. + Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - HS mở vở toán. - 1HS đọc yêu cầu. - 2HS làm trên bảng. Cả lớp làm vở. - Chữa bài. Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - 2HS làm trên bảng, cả lớp làm vở. - Chữa bài. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - 1HS đọc yêu cầu. - HS tự làm vào vở. - 1HS đọc kết quả. Nhận xét C1: 2350 – 350 = 2000 (m) 2000m = 2km 2 + 3 = 5 (km) C2: 3km = 3000m 3000 - 350 = 2650 (m) 2650 + 2350 = 5000 (m) Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO. I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hs biết kể về 1 trận thi đấu thể thao. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, học sinh viết được 1 đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: b. HD HS viết bài: 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) - GV mời 2HS kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà các em đã có dịp xem. - GV nhận xét, nhận xét. - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn 8 đến 10 câu kể về một buổi thi đấu thể thao. - GV hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề bài. - GV nhắc học sinh: + Trước khi viết, cần xem lại gợi ý ở BT1 (tuần 28) đó là những nội dung cơ bản cần kể tuỳ người viết vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý, + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp trước. - GV chấm, chữa nhanh 1 số bài, cho điểm. Nhận xét chung. - HS nào viết chưa tốt về hoàn chỉnh bài. - Nhận xét giờ học – Bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS kể. - 2 HS đọc đề bài - HS viết bài. - 5HS đọc bài viết. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT BÀI 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 3) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài 2. Kĩ năng: - Giúp HS nêu được chủ đề, mô tả hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc. - HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ, xé dán... - HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống, thiên nhiên, con người. 2. Học sinh - Đất nặn, dao kéo... - Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán... III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. KTBC: 5 p 2. Bài mới: 30p * GTB: *Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm(tiết 3) * Hoạt động 5: Đánh giá * Vận dụng sáng tạo: 3. Củng cố - dặn dò: 5p - Gv kiểm tra đồ dùng của hs - Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về phong cảnh, đời sống, con người - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình - Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình. + Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa. - Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung. - GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn. - Nhận xét khen ngợi các nhóm: Giáo dục HS thông qua các bức tranh. - YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT (trang 57) - GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. - GV hướng dẫn HS tạo hình theo chủ đề “Mẹ em và bạn bè của em” và trang trí bằng các chât liệu khác nhau như xé dán, đất nặn để bức tranh thêm sinh động, mới lạ. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương hs - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau - HS quan sát - HS lắng nghe - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm trong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn. - HS lắng nghe - HS thực hiện đánh giá. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - HS lắng nghe và thực hiện Bổ sung: Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): (Hoàn thiện các bài tập ở tiết 1 và tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 1 Bài 4 – T1: Một bức ảnh hình chữ nhật, có chiều dài 15cm, chiều rộng 10cm. Tính diện tích bức ảnh. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Một hình vuông có chu vi 40cm. Tính diện tích hình vuông đó. - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yc - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: . . Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 29 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, câu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung:.. . .
Tài liệu đính kèm: