TOÁN
Xem đồng hồ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút).
3. Củng cố-dặn dò(5 phút):
- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Một HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu theo thứ tự:
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ phút tương ứng.
- Trả lời câu hỏi của bài tập.
Bài 2:
- Có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một mơ hình đồng hồ. Mỗi lượt chơi, mỗi đội cử một bạn lên chơi.
- Khi nghe GV hô một điểm nào đo (ví dụ: 7 giờ 15 phút), các đội chơi nhanh chóng quay kim đồng hồ đến vị trí đúng với thời điểm GV nêu ra. Bạn quay xong đầu tiên được 3 điểm, quay xong thứ 2 được 2 điểm, quay xong thứ 3 được 1 điểm, quay xong cuối cùng không được điểm, quay sai trừ hai điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
Bài 3:
- GV giới thiệu cho học sinh: đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và chỉ phút.
- Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương ứng
Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A.
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 1 em nêu tựa bài, mời 2 em lên trình bài bài 4.
- HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ.
- Nhận xét – tuyên dương. - Hát
- HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài.
A. 4 giờ 5 phút.
B. 4 giờ 10 phút.
C. 4 giờ 25 phút.
D. 6 giờ 15 phút.
E. 7 giờ 30 phút.
G. 12 giờ 35 phút.
- Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định.
- HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm bài.
- 16 giờ
- 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều
- Đồng hồ B
- HS tiếp tục làm các phần còn lại.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: TOÁN Ôn tập về hình học I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút). b. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút). 3. Củng cố - dặn dò (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh. * Cách tiến hành: Bài 1: - GV cho học sinh quan sát hình Sách giáo khoa để biết đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn: AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40 cm, rồi tính độ dài đường gấp khúc đó. + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh hình tam giác MNP. + Em có nhận xét gì về chu vi của hình tam giác MNP và của đường gấp khúc ABCD? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34+12+40=86(cm) Đáp số:86cm - Gv chữa bài, nx Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự như hình bên. - Cho HS tự đếm để có: + 5 hình vuông (4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông to). + 6 hình tam giác (4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to) - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - Hát - 2 HS làm bài trên bảng - Học sinh quan sát hình Sách giáo khoa. - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - HS nhận biết độ dài các cạnh hình tam giác MNP. - Học sinh trình bày - 1 em lên làm bảng phụ, lớp làm tập. Bài giải: Chu vi hình tam giác MNP là: 34+12+40=86(cm) Đáp số:86 cm - Chu vi hình tam giác MNP bằng độ dài đuờng gấp khúc ABCD. - HS đọc đề bài Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10cm A B C D 2 1 3 4 5 6 Ba hình tam giác: ABC, ABD, ADC @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Chiếc áo len I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau; trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. * KNS: - Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp: ứng xử văn hóa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Bài cũ.(4’) B- Bài mới. 1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’) 2- Luyện đọc.(30’) 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài.(12’) 4- Luyện đọc lại.(8’) - Gọi HS đọc bài "Cô giáo tí hon" và trả lời câu hỏi 2,3 SGK: - GV NX - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát. a) GV đọc mẫu toàn bài b) Hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: bối rối, thì thào. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc. + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? + Vì sao Lan dỗi mẹ? GV nêu câu hỏi SGK. + Nội dung của câu chuyện là gì? * GD kĩ năng sống cho học sinh - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu phân vai đọc theo nhóm. - Gọi các nhóm lên bảng thi đọc bài. - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay (đọc đúng, thể hiện được tình cảm) - 2 HS lên bảng đọc+TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét. - Quan sát tranh. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - HS đọc chú giải ở SGK. - HS đọc theo bàn. - Hai nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn 1,4. 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4. - Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm. - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. - HS trả lời. - Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Đọc theo nhóm (4 em) phân vai: người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, Mẹ. - Ba nhóm thi đọc theo vai. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện(17’) 1- GV nêu nhiệm vụ: 2- Hướng dẫn kể từng đoạn. * Củng cố, dặn dò.(3’) - Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK, kể lại từng đoạn theo lời của Lan. a) Giúp HS nắm được nhiệm vụ. - Gọi HS đọc đề và các gợi ý. b) Kể mẫu đoạn 1. - Yêu cầu HS kể mẫu. GDKNS c) Yêu cầu từng nhóm HS tập kể. Kể từng đoạn trong nhóm. d) Yêu cầu HS kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? - Về tập kể cho người thân nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại đoạn 1 - Từng nhóm HS từng nhóm thi kể trước kể cho nhau nghe. - Cả lớp nhận xét, bình chọn. - Giận dỗi mẹ là không nên. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Giữ lời hứa (tiết 1) (KNS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa. 2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. 3. Hành vi: Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * KNS: - Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình. - Các phương pháp: Nói tự nhủ; trình bày 1 phút; lập kế hoạch. * Lưu ý: Giáo viên điều chỉnh các tình huống đóng vai cho phù hợp với học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Câu chuyện: ”Chiếc vòng bạc - Trích trong tập Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, NXB Giáo dục, 1986” và”Lời hứa danh dự – Lê - ô - nít Pan - tê - lê - ép, Hà Trúc Dương dịch”. 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2). 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” (10 phút) - Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. Mục tiêu: HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: - Giới thiệu truyện ”Bài trước cô và các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và sự kính yêu của thiếu nhi đối với Bác”. - GV kể chuyện”Chiếc vòng bạc”. - Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể hoặc đọc lại truyện. - Chia lớp làm 6 nhóm để thảo luận các câu hỏi SGV. - Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến. - HS chú ý lắng nghe. - 1 - 2 HS đọc (kể) lại truyện. - Chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký để thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời b. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống (10 phút) Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữu lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữu lời hứa với người khác. Cách tiến hành: - Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận theo nội dung của phiếu trong SGV. - Nhận xét, kết luận về câu trả lời của các nhóm. - Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao. - Đại diện các nhóm trả lời. c. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân (10 phút) Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự liên hệ theo định hướng: + Em đã hứa với ai, điều gì? + Kết quả lời hứa đó thế nào? + Thái độ của người đó ra sao? + Em nghĩ gì về bài học của mình? - Yêu cầu HS khác nhận xét về việc làm của các bạn, đúng hay sai, tại sao? - Nhận xét, tuyên dương các em biết giữ lời hứa, nhắc nhở các em chưa biết giữ lời hứa - 3 đến 4 HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình. - HS nhận xét việc làm, hành động của bạn. 3. Củng cố-dặn dò (5 phút): Hướng dẫn thực hiện ở nhà: GV yêu cầu HS về sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, những câu chuyện về việc giữ lời hứa. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã họ ... ả cam? + Vì sao? - Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? b. Cả hai hình trên đều trả lời “được”. - Hỏi lại tựa bài. - 2HS lên trình bày bài 3. - HS về nhà làm LT thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân, bảng chia đã học. - Nhận xét tiết học. - Hát A. 6 giờ 15 phút. B. 2 giờ rưỡi. C. 9 giờ kém 5 phút. D. 8 giờ. Bài giải: Bốn chiếc thuyền chở được số người là: 5x4=20 (người) Đáp số: 20 người. - Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. - Vì có tất cả 12 quả cam,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam. - Hình 2 đã khoanh vào ¼ số quả cam. - Ở hình 3 có 2 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng; Ờ hình 4 có 4 cột như nhau, khoanh vào 2 cột đều khoanh vào ½ số bông hoa. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Kể về gia đình - Điền vào giấy tờ in sẵn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Biết viết “Đơn xin phép nghỉ học” đúng mẫu (Bài tập 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình (trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) b. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) 3. Củng cố-dặn dò(5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết trước. - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. * Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ: + Gia đình em có mấy người, đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? + Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào? + Bố mẹ em thường làm việc gì? + Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu. Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập 2. - Nêu trình tự của lá đơn: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn, tên của người nhận đơn. + Họ tên người viết đơn + - GV chấm bài một số em, nêu nhận xét. * MT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. - Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn khi cần. Nhận xét – Tuyên dương. Hát vui. - Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể: Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình. - 1 HS đọc mẫu đơn - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung. Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn. Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học. + Tên của người nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp. + Nêu lí do viết đơn. + Nêu lí do xin phép nghỉ học. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. + Chữ kí và họ tên người viết đơn. - 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 4: TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ: MẶT NẠ CON THÚ (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. 2. Kĩ năng: - Tạo hình được mặt nạ con thú. 3. Thái độ: - Giới thiệu và nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh, ảnh, bút dạ, bút sáp chì màu, - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm Hiểu Kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận để tìm hiểu về vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu và sự phong phú đa dạng của các loại mặt nạ con thú. - Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời: + Trong hình có mặt nạ của những con thú gì? + Hình dáng, đặc điểm mặt nạ của mỗi con thú nào? + Có sự đối xứng trong hình dáng của các mặt nạ không? + Màu sắc của mặt nạ như thế nào? + Mặt nạ được làm bằng chất liệu gì? Giáo viên tóm lại và cho học sinh đọc ghi nhớ. Hoc sinh để dụng cụ trên bàn Học sinh quan sát tranh Học sinh trả lời. Học sinh chú ý lắng nghe và đọc ghi nhớ. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Cách thực hiện - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.và cách vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2 để tìm hiểu cách làm mặt nạ con thú. - Giáo viên cho học sinh xem những mặt nạ mẫu. - Học sinh chú ý. - Học sinh quan sát tranh Học sinh quan sát @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 6: HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ giáo viên HĐ Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HDHS tự hoc *Hoạt động 1: HS hoàn thành bài trong ngày * Hoạt động 2: Bồi dưỡng - Phụ đạo HS. * Hoạt động 3: HD chuẩn bị các tiết học ngày hôm sau. - Nêu các môn học có trong ngày? - Trong các môn học đó môn nào em chưa hoàn thành? - Trong các môn học đó có phần kiến thức nào em chưa hiểu? - GV giải đáp thắc mắc cho từng HS. - Cho HS tự hoàn thành bài + Chữa bài + Chốt kiến thức - Hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kiến thức. - Phụ đạo: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 36 x 2 18 x 5 24 x 4 63 x 4 52 x 6 55 x2 Bài 2: Tìm x: a) x : 3 = 25 b) x : 5 = 28 - Bồi dưỡng: Bài 3: Mỗi phút Hoa đi được 54m. Hỏi 5 phút Hoa đi được bao nhiêu mét? + Chữa bài. + Chốt kiến thức. - GV cho HS nêu các tiết học của ngày hôm sau. - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài hôm sau - GV nhận xét giờ học - Y/cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho các môn học hôm sau. - HS nghe - 1HS. - 1-3 HS nêu. -1-3 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe - HS hoàn thành phần bài còn thiếu của mình. - HS làm bài theo HD. Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở - Học sinh nêu. - HS lắng nghe và chuẩn bị @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mình và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dõi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trũ 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến Bổ sung: .................
Tài liệu đính kèm: