Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN

 ( KNS ) - Từ Nguyên Thạch-

I. Mục tiêu :

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

* GDKNS:

 - Kiểm soát cảm xúc

- Tự nhận thức

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn câu chuyện

III. Phương pháp:

 - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

IV. Các hoạt động dạy học:

ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra: 3p

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2p

2, Luyện đọc: 35p

a. GV đọc toàn bài:

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* HD đọc câu:

* HD đọc đoạn

* Đọc trong nhóm:

Tiết 2

3. HD tìm hiểu bài: 10p

4. Luyện đọc lại: 8p

1. GV giao nhiệm vụ:

2. HD HS kể:

C. Củng cô dặn dò: 2p

 - Gọi HS đọc bài: cô giáo tí hon

CH: Nêu ý nghĩa bài: “Cô giáo tí hon”

-> Nhận xét, đánh giá

- Truyện chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.

- GVcho HS quan sát tranh chủ điểm và bài học

- GV hướng dẫn cách đọc bài

- Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Lan nũng nịu, giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: Lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm

- YC đọc nối tiếp 1 câu cho đến hết bài

- GV viết tiếng khó lên bảng: Lạnh buốt, phụng phịu, bối rối.

- YC HS đọc ĐT

- Nhận xét sửa sai cho HS

GV: Bài này chia làm mấy đoạn?

- GV gọi đọc nối tiếp đoạn

- Khi HS đọc nhắc nhớ nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp

=> Câu khó: Cái áo của Hoà / đắt bằng tiền cả hai cái áo / của anh em con đấy//

- Cho HS đọc lại từng đoạn, nhắc lại nghĩa những từ khó trong bài:

 + Bối rối

 + Thì thào

- Y/C HS đọc trong nhóm

- Cho các nhóm đọc nối tiếp

- GV nhận xét

- GVgọi 1 HS khá đọc bài

- YC HS đọc thầm đoạn 1

CH: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?

CH: Lan nói với mẹ ra sao?

- YC HS đọc thầm đoạn 2

CH: Vì sao Lan dỗi mẹ ?

- YC HS đọc thầm đoạn 3

- Anh Tuấn đã nói với mẹ những gì ?

- YC HS đọc thầm đoạn 3

Vì sao Lan ân hận?

- GV cho HS nêu ý nghĩa của bài ?

- GV ghi bảng ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau

- Y/C Hs đặt tên khác cho bài

- GV chia nhóm 4 cho Hs đọc phân vai trong nhóm

- Gọi các nhóm đọc thi

- GVnhận xét

Kể chuyện: 20p

- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK, kể từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan

a, Giúp HS nắm nhiệm vụ:

GV nêu:

+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện

+ Kể theo lời kể của Lan: Kể theo nhập vai, người kể đóng vai Lan phải xưng tôi, mình hoặc em

b, Kể đoạn 1: Chiếc áo đẹp

- GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý

- Cho HS kể nhóm 2

- Cho HS kể trước lớp.

c. Hướng dẫn kể đoạn 2, 3, 4 tương tự

- Nếu HS này không kể được thì GV gọi HS khác kể lại đoạn đó

- GV nhận xét

CH: Câu chuỵên giúp em hiểu ra điều gì?

- GV chốt lại

- Nhận xét giờ dạy.

- Dặn bài sau - 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi:

.một trò chơi có ích, yêu mến thầy cô giáo

- Nhận xét bạn đọc bài và TL câu hỏi

- Chú ý

- HS quan sát tranh

- Chú ý

- HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu. Câu của nhân vật 1 em đọc liền

- Lớp đọc nối tiếp 1 lần

- HS đọc ĐT

.bài này chia làm 4 đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp

- HS đọc từng đoạn và ngắt nghỉ đúng chỗ, đúng ngữ điệu của câu văn

- Luyện đọc ( Cá nhân,nhóm)

- Kết hợp nhắc lại nghĩa của một số từ tương ứng của từng đoạn

.lúng túng, không biết làm thế nào

.nói rất nhỏ

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp

- Nhận xét

- 1 HS khá đọc toàn bộ bài

- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:

.áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.

.em muốn có áo len như của bạn Hoà

- HS đọc thầm đoạn 2

.vì mẹ nói rằng không thể mua áo đắt tiền như vậy.

- Lớp đọc thầm đoạn 3 và TL câu hỏi: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm những áo cũ bên trong

- HS theo dõi

- HS phát biểu. VD:

+ Vì Lan đã làm mẹ buồn

+ Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh

+ Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn độ lượng của anh

.anh em biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến nhau.

- HS nhắc lại

- HS đọc thầm bài, đặt tên khác cho bài:

+ Mẹ và 2 con

+ Tấm lòng của người anh

+ Cô bé ngoan.

- HS nhóm 4 tự phân vai: Ngừơi dẫn chuyện, Tuấn, Lan, Mẹ để đọc theo vai

- Các nhóm thi đọc theo vai

- Nhận xét nhóm bạn đọc: Giọng phù hợp với lời thoại chưa?

- Bình xét nhóm đọc hay nhất: đọc đúng, thể hiện tình cảm nhân vật rõ nét

- 1 HS đọc đề bài và gợi ý

- Lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- 1 HS đọc 3 gợi ý của đoạn 1

- Lớp đọc thầm

- Gọi 1 HS nhìn gợi ý kể đoạn 1.VD:

 Mùa đông năm nay đến sớm. Gío lạnh buốt. Mấy hôm nay, mình thấy bạn Hoà ở lớp mặc chiếc áo thật đẹp, màu vàng, mặc ấm ơi là ấm. Đêm hôm ấy, mình nói với mẹ: “Mẹ mua cho con chiếc áo như bạn Hoà”

- Từng cặp HS tập kể nhóm 2

- HS kể trước lớp

- HS tập kể đoạn 2, 3, 4

- HS tập kể theo gợi ý các đoạn

- HS kể tiếp nối theo 4 đoạn

- Lớp nhận xét bạn kể tốt nhất hoặc bạn có tiến bộ

- HS phát biểu. VD:

 + Giận dỗi mẹ như Lan là không nên

 + Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi

- Lắng nghe

 

docx 41 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Bản 3 cột) - Tuần 3 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Ngày soạn: Ngày 21tháng 9 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm2019
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 5: CHIẾC ÁO LEN
 ( KNS ) - Từ Nguyên Thạch-
I. Mục tiêu :	
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
* GDKNS:
 - Kiểm soát cảm xúc 
- Tự nhận thức 
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn câu chuyện
III. Phương pháp:
 - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đôi-chia sẻ
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 3p
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2p
2, Luyện đọc: 35p
a. GV đọc toàn bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* HD đọc câu:
* HD đọc đoạn
* Đọc trong nhóm:
Tiết 2
3. HD tìm hiểu bài: 10p
4. Luyện đọc lại: 8p
1. GV giao nhiệm vụ:
2. HD HS kể:
C. Củng cô dặn dò: 2p
- Gọi HS đọc bài: cô giáo tí hon
CH: Nêu ý nghĩa bài: “Cô giáo tí hon”
-> Nhận xét, đánh giá
- Truyện chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.
- GVcho HS quan sát tranh chủ điểm và bài học
- GV hướng dẫn cách đọc bài
- Giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng Lan nũng nịu, giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: Lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm
- YC đọc nối tiếp 1 câu cho đến hết bài 
- GV viết tiếng khó lên bảng: Lạnh buốt, phụng phịu, bối rối..
- YC HS đọc ĐT
- Nhận xét sửa sai cho HS
GV: Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV gọi đọc nối tiếp đoạn
- Khi HS đọc nhắc nhớ nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp
=> Câu khó: Cái áo của Hoà / đắt bằng tiền cả hai cái áo / của anh em con đấy//
- Cho HS đọc lại từng đoạn, nhắc lại nghĩa những từ khó trong bài:
 + Bối rối
 + Thì thào
- Y/C HS đọc trong nhóm
- Cho các nhóm đọc nối tiếp
- GV nhận xét
- GVgọi 1 HS khá đọc bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1
CH: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn?
CH: Lan nói với mẹ ra sao?
- YC HS đọc thầm đoạn 2
CH: Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- YC HS đọc thầm đoạn 3
- Anh Tuấn đã nói với mẹ những gì ?
- YC HS đọc thầm đoạn 3
Vì sao Lan ân hận?
- GV cho HS nêu ý nghĩa của bài ?
- GV ghi bảng ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau 
- Y/C Hs đặt tên khác cho bài
- GV chia nhóm 4 cho Hs đọc phân vai trong nhóm
- Gọi các nhóm đọc thi
- GVnhận xét
Kể chuyện: 20p
- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK, kể từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan
a, Giúp HS nắm nhiệm vụ:
GV nêu:
+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện
+ Kể theo lời kể của Lan: Kể theo nhập vai, người kể đóng vai Lan phải xưng tôi, mình hoặc em
b, Kể đoạn 1: Chiếc áo đẹp
- GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý
- Cho HS kể nhóm 2
- Cho HS kể trước lớp.
c. Hướng dẫn kể đoạn 2, 3, 4 tương tự
- Nếu HS này không kể được thì GV gọi HS khác kể lại đoạn đó
- GV nhận xét
CH: Câu chuỵên giúp em hiểu ra điều gì?
- GV chốt lại
- Nhận xét giờ dạy. 
- Dặn bài sau
- 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi: 
...một trò chơi có ích, yêu mến thầy cô giáo
- Nhận xét bạn đọc bài và TL câu hỏi
- Chú ý
HS quan sát tranh
- Chú ý
- HS đọc nối tiếp mỗi HS 1 câu. Câu của nhân vật 1 em đọc liền
- Lớp đọc nối tiếp 1 lần
- HS đọc ĐT
....bài này chia làm 4 đoạn 
- 4 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từng đoạn và ngắt nghỉ đúng chỗ, đúng ngữ điệu của câu văn
- Luyện đọc ( Cá nhân,nhóm)
- Kết hợp nhắc lại nghĩa của một số từ tương ứng của từng đoạn
...lúng túng, không biết làm thế nào
...nói rất nhỏ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp
- Nhận xét
- 1 HS khá đọc toàn bộ bài
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:
...áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
....em muốn có áo len như của bạn Hoà
- HS đọc thầm đoạn 2
...vì mẹ nói rằng không thể mua áo đắt tiền như vậy.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 và TL câu hỏi: Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm những áo cũ bên trong
- HS theo dõi
- HS phát biểu. VD:
+ Vì Lan đã làm mẹ buồn
+ Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh
+ Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn độ lượng của anh
...anh em biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm đến nhau.
- HS nhắc lại
- HS đọc thầm bài, đặt tên khác cho bài:
+ Mẹ và 2 con
+ Tấm lòng của người anh
+ Cô bé ngoan...
- HS nhóm 4 tự phân vai: Ngừơi dẫn chuyện, Tuấn, Lan, Mẹ để đọc theo vai
- Các nhóm thi đọc theo vai
- Nhận xét nhóm bạn đọc: Giọng phù hợp với lời thoại chưa?
- Bình xét nhóm đọc hay nhất: đọc đúng, thể hiện tình cảm nhân vật rõ nét
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý
- Lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 3 gợi ý của đoạn 1
- Lớp đọc thầm
- Gọi 1 HS nhìn gợi ý kể đoạn 1.VD:
 Mùa đông năm nay đến sớm. Gío lạnh buốt. Mấy hôm nay, mình thấy bạn Hoà ở lớp mặc chiếc áo thật đẹp, màu vàng, mặc ấm ơi là ấm. Đêm hôm ấy, mình nói với mẹ: “Mẹ mua cho con chiếc áo như bạn Hoà”
- Từng cặp HS tập kể nhóm 2
- HS kể trước lớp
- HS tập kể đoạn 2, 3, 4
- HS tập kể theo gợi ý các đoạn
- HS kể tiếp nối theo 4 đoạn
- Lớp nhận xét bạn kể tốt nhất hoặc bạn có tiến bộ
- HS phát biểu. VD:
 + Giận dỗi mẹ như Lan là không nên
 + Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi
- Lắng nghe
===============================
TOÁN
Tiết 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tr. 11)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2. Kĩ năng: Ôn luyện một số biểu tượng về hình học.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: thước kẻ, vẽ sẵn hình BT 4.
- HS: SGK, thước kẻ
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động (5 phút) :
- Trò chơi: Gọi tên các hình
GV vẽ lên bảng các hình học đã học, cho HS thi đua gọi tên, nêu đặc điểm các hình.
- Tổng kết – Kết nối bài học
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng
 - HS tham gia chơi
- Lắng nghe
- Mở vở ghi bài
2. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp)
Câu hỏi chốt:
+ So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tam giác MNP?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? 
Bài 2: (Làm cá nhân - Cặp - Lớp)
- Cho HS nêu đặc điểm của HCN
Bài 3: Làm cá nhân - Cặp - Lớp
Bài 4: (Cá nhân - Lớp)
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hình cho HS tiện quan sát
- Gọi HS lên bảng chỉ ra cách cách làm khác nhau
- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp
 a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm D
	B 
 C
 A 
 b) Chu vi tam giá MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
- Đếm số hình vuông (đủ 5 hình)
- Đếm số hình tam giác (đủ 6 hình)
- HS quan sát, tìm ra cách làm
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- HS có thể kẻ như sau: 
(HS cũng có thể làm theo các cách khác)
3. HĐ ứng dụng (5 phút) 
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đo và tính chu vi của cái bàn học ở nhà
- Suy nghĩ, tìm ra cách tính chu vi của HCN ABCD ở BT2 ngắn gọn hơn.
===========================
AN TOÀN GIAO THÔNG
TIẾT 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (Tr.14)
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển báo:204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.
- Vận dụng hiểu biết về biển báo khi tham gia GT.
- GD ý thức khi tham gia GT.
II- Đồ dung dạy học 
- GV : SGK 
- HS : SGK, vở, bút
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành
IV. Hoạt động dạy và học:
ND - TG
Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Nội dung: 34p
1. HĐ1: Ôn biển báo đã học:12p
2-HĐ2: Học biển báo mới:14p
3.HĐ3:
Trò chơi biển báo: 8p
4- Củng cố- dăn dò:
- Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào?
- Em hiểu thế nào là đường sắt?
- Nhận xét
- Giới thiệu trực tiếp
- Nêu các biển báo đã học?
- nêu đặc đIểm,ND của từng biển báo?
- Chia nhóm.
- Giao việc:
Treo biển báo.Nêu đặc điểm, ND của từng biển báo?
- Biển nào có đặc điểm giống nhau?
- Thuộc nhóm biển báo nào?
- Đặc điểm chung của nhóm biển báo đó?
* KL: Nhóm biển báo nguy hiểm:Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen
- nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Chia nhóm.Phát biển báo cho từng nhóm.
- Giao việc:
Gắn biển báo vào đúng vị trí nhóm ( trên bảng)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Thực hiện tốt luật GT.
- HSTL
- Nhắc lại + ghi đầu bài
- HS nêu.
- Cử nhóm trưởng.
- HS thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Có chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
- Biển báo nguy hiểm: 204,210, 211.
- Biển báo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
- Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn:Hình vuông, nền mầu xanh, hình vẽ biểu thị ND mầu đen.
- HS chơi trò chơi
========================
 Ngày soạn: Ngày 22 tháng 9 năm 2019
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24tháng 9 năm2019
TOÁN
TIẾT 12. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( Tr. 12 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. ... của đơn.
 + Tên của người nhận đơn.
 + Họ, tên người viết đơn, người viết là hs lớp nào? 
 + Lí do viết đơn
 + Lí do nghỉ học
 + Lời hứa của người viết đơn
 + ý kiến và chữ ký của gia đình hs.
 - Chú ý
- 2, 3 HS làm miệng bài tập (lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật).
- Hs viết đơn vào vở bài tập.
- Chú ý 
=============================
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN ( Tr. 14 )
I. Mục tiêu :
- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuàn hoàn
- Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : SGK, Các hình trong sgk phóng to
- HS : SGK,VBT, vở, bút
III. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề, thực hành, vấn đáp, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung - TG
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng học
A. Kiểm tra: 2p
B. Bài mới: 31p
1. Giới thiệu bài: 2p
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:
- QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Kể được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Tiếp sức
+ Mục tiêu: hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan trong cơ thể.
C. Củng cố dặn dò: 2p
CH: Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nêu mục tiêu bài
- Ghi bài lên bảng
* Cách tiến hành:
- GV cho HS TL nhóm
- Y/C HS nhận nhiệm vụ: quan sát hình 1, 2, 3, 4 cho HS quan sát ống máu và TL theo câu hỏi sau
+ CH: Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa ? Bạn thấy gì ở vết thương ?
+ CH: Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc ?
+ CH: Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần ? Là những phần nào ?
+ CH: Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì ?
+ CH: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
- GVcho HS làm việc trước lớp
+ Gọi đại diện trình bày kết quả ?
GV chốt: Ngoài huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật.
+ Cách tiến hành:
- Y/C HS trả lời nhóm đôi
- GV đưa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn:
+ GV:
- YC HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn
- YC 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận
+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?
- Gọi HS lên trình bày trên bảng
+ CH: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
=> GV nhận xét chốt lại ý đúng
+ Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
- GV nói tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi
- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nêu kết luận của bài học
+ Chức năng của mạch máu ra sao ?
+ Máu có chức năng gì ?
- Y/C HS đọc lại mục: Bạn cần biết SGK.
- Nhận xét giờ dạy. Dặn bài sau
- 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá nhân, mặc ấm mùa đông...
- Chú ý theo dõi
- HS nhắc lại đề bài
- HS lập nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình sgk trang 14 và mẫu máu GV đưa ra và TL câu hỏi:
...khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu
...khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng
...máu chia làm 2 phần:
 Huyết tương và huyết cầu
...huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể
...cơ quan tuần hoàn
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi
- HS trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của 
- HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn
- YC 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận
- HS lên trình bày
..cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu
- Nghe hướng dẫn 
- Thực hiện trò chơi: Chia 2 đội, số người bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Bạn này viết xong chuyển cho bạn tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng.
- HS còn lại cổ động cho 2 đội
- HS nhận xét
- HS kết luận:
- Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan có đủ chất dinh dưỡng và ôxi để hoạt động. 
- Máu có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đên phổi và thận để thải chúng ra ngoài.
- 2 HS đọc
================================
TẬP VIẾT
TIẾT 3: ÔN CHỮ HOA B ( Trang 25 )
I- Mục tiêu.
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm, từ
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.
III. Phương pháp.
- Đàm thoại, vấn dáp, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: 3p
- Gọi HS lên bảng viết: “Âu lạc”
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
B-Bài mới:
1 .GTB: 1P
- Giới thiệu, Ghi bảng
2 Hướng dẫn
- Nắm được quy trình viết 
32P
a.HD viết chữ hoa
B1: Quan sát và nêu quy trình viết
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Treo bảng các chữ hoa đó.
+ Hãy nhắc lại quy trình viết?
-Chữ B, H, T
- HS nhắc lại
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ B, H, T
B2: Viết bảng
- GV đọc chữ B, H, T
- Nhận xét, sửa sai.
- 3 HS lên bảng viết. 
- lớp viết bảng con.
b.HD viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu 1 HS đọc.
- HS đọc
B1: Giới thiệu
- Bố Hạ là tên 1 xã ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam nổi tiếng.
B2: Quan sát và nhận xét
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- HS trả lời
B3: Viết bảng
- GV đọc: Bố Hạ 
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Nhận xét.
c. HD viết câu ứng dụng:
d. HD viết vở
3. Củng cố dặn dò: 2P
- Giới thiệu ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS viết vở
- Chấm – nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học
- VN luyện viết
- Học sinh nghe
- Học sinh viết
- HS viết vở
=============================
THỦ CÔNG
TIẾT 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dung dạy học:
- GV: + Mẫu con ếch đã gấp đủ lớn để HS quan sát
	+ Tranh qui trình gấp con ếch
	+ Giấy màu, kéo thủ công
	+ Bút dạ sẫm màu
- HS : Giấy thủ công, kéo, bút chì, bút dạ màu sẫm,...
III.Phương pháp:
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập, trực quan
 IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - TG
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng học
A. Kiểm tra: 2p
B. Bài mới: 31p
1. Giới thiệu bài:1p
2. Hướng dẫn gấp con ếch
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu:10p
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp: 10p
Hoạt động 3: HS thực hành: 14p
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
- ghi tên bài lên bảng 
- GV đưa mẫu con ếch đã gấp sẵn yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
CH: Con ếch gồm mấy phần?
CH: Đặc điểm phần đầu ra sao?
+ Phần thân, đuôi như thế nào?
- Giới thiệu: Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón tay trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch
- GV cho HS liên hệ hình dạng và ích lợi của con ếch trong đời sống
- Yêu cầu HS lên mở hình con ếch để HS nhận biết sự giống nhau với bài gấp máy bay đuôi rời đã học ở lớp 2. Từ đó HS biết gấp con ếch.
B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
- Gọi HS lên bảng gấp, cắt
B2: Gấp tạo 2 chân trước
- Hướng dẫn như gấp đầu, cánh máy bay đuôi rời, yêu cầu HS lên gấp
- GV nhận xét 
- Đặt 3 đỉnh của tam giác là A, B, C. Đỉnh A ở trên
+ Gấp 2 nửa đáy về phía trước và phía sau đường dấu giữa gấp sao cho đỉnh B, C trùng lên đỉnh A, ta được hình 4
- Lồng 2 ngón tay cái vào trong lòng H4 kéo sang 2 bên được H5
+ Gấp 2 đỉnh của hình 6 vào theo đường dấu gấp.... ta được 2 chân trước của con ếch
B3: Tạo 2 chân sau và thân ếch
- GV thao tác
- Cách làm cho con ếch nhảy
+ GV làm nhanh các thao tác lần 2 cho HS quan sát
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp con ếch
- Gọi HS lên bảng thực hành thao tác gấp con ếch
- GV giúp đỡ những HS còn yếu
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Nhận xét giờ dạy.
- Dặn bài sau
- HS nêu bài học
- lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát mẫu và nhận xét:
...con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân, đuôi,.
...phần đầu có 2 mắt,thân nhọn dần về phía sau, chân phình rộng về phía sau, hai chân trước, 2 chân sau ở dưới thân
- Nghe GV giới thiệu
- HS liên hệ: ếch sống ở hồ ao, hồ, .... là thức ăn ngon,....
- HS mở hình con ếch nêu nhận xét: Giống bài gấp máy bay đuôi rời ở lớp 2
- HS lên bảng thực hành( vì đã học) gấp, cắt hình vuông
- HS lên gấp, HS nhận xét: Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo( H2) được hình tam giác( H3), gấp đôi hình 3 để lấy đường chéo giữa và mở ra
 H2
- HS quan sát:
 A
H3 
B C
- HS quan sát
 H4
 H5
 H6
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS nêu: 
B1:Gấp, cắt tờ giấy h.vuông
B2: Gấp tạo 2 chân trước
B3: Tạo 2 chân sau, thân
- HS lên bảng, lớp làm nháp
- Lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 3
I. Mục tiêu:
- Nhận định mọi hoạt động trong tuần.
- Xây dựng kế hoạch tuần tới
II. Nội dung:
1.Phẩm chất.
- Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô: 
2.Năng lực.
- Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: 
3.Môn học, HĐGD
- Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: 
Lộc, Phương Trà, Bé, Như, Phi, 
- Bên cạnh đó vẫn còn có em chưa biết đọc, viết : Minh
4.Hoạt động khác.
-Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
-Thể dục: Ra thể dục xếp hàng còn chậm tập động tác còn nhiều lúng túng.
-Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay.
-Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn.
5.Khen thưởng: 
-Tuyên dương: Lộc, Phương Trà, Bé, Như, Phi, 
- Hỗ trợ: Sinh, Sơn, Tương, Thúy, Hoàng, Trà My
III. Kế hoạch tuần tới: 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp.
- Tăng cường rèn đọc, viết cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_ban_3_cot_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.docx