Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 3

Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 3

Luyện Toán: Ôn tập về hình học

I. Yêu cầu cần đạt:

Củng cố cho HS cách tính độ dài đơơờng gấp khúc; chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

II. Lên lớp:

 HS sử dụng VBT để làm bài

Bài 1:

a) HS tính độ dài đơờng gấp khúc ABCD bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.

42 + 26 + 34 = 102 (cm)

b) HS tính chu vi tam giác MNP:

26 + 42 + 36 = 102 (cm)

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1115Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Buổi chiều - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
Thứ Hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Luyện Toán: Ôn tập về hình học
I. Yêu cầu cần đạt:
Củng cố cho HS cách tính độ dài đờng gấp khúc; chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II. Lên lớp:
	HS sử dụng VBT để làm bài
Bài 1:
HS tính độ dài đờng gấp khúc ABCD bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD.
42 + 26 + 34 = 102 (cm)
b) HS tính chu vi tam giác MNP:
26 + 42 + 36 = 102 (cm)
Bài 2:
Y/C HS thực hành đo độ dài mỗi cạnh của mỗi hình rồi tính chu vi của hình đó.
 Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm)
 b) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
2 + 3 + 2 + 3 = 10 (cm)
Đáp số: a) 10 cm
 b) 10 cm
Bài 3: HS trao đổi nhóm đôi để làm bài.
12 hình tam giác.
7 hình tứ giác.
Bài 4: Kẻ đoạn thẳng vào hình
a) 	 b)
Tiếng việt ( tăng )
Ôn bài tập đọc : Chiếc áo len
I. Mục tiêu 
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài : Chiếc áo len
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi dọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Luyện Đạo đức: giữ lời hứa
I. Yêu cầu cần đạt : 
- Nêu đợc một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
- HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa.
II. Lên lớp: 
1. hoạt động 1: Xử lý tình huống.
a. Mục tiêu: HS biết đợc vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với ngời khác.
b. Tíên hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm . 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
- GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
- GV hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sang nhà mình học nh đã hứa ?
- Học sinh trả lời 
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dán trả lại sách truyện ?
- Học sinh trả lời
+ Cần phải làm gì khi không thể thực hiện đợc điều mình đã hứa với ngời khác?
- Học sin nêu
c. Kết luận:
- TH1: Tân sang nhà học nh đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa với mình.
- Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng ngời khác....
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ.
a. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
b. Tiến hành:
- GV hỏi:
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
- HS trả lời
+ Em có thực hiện đợc điều đã hứa ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện đợc điều đã hứa?
- Rất vui, rất hài lòng
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày.
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.
Thứ Ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện Tự nhiên xã hội: bệnh lao phổi
I. Yêu cầu cần đạt : Củng cố cho HS
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.	
- Biết đợc nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng dạy học :
Vở BT TNXH
III.Các hoạt động dạy học.
HS sử dụng VBT Bài 5 để làm bài
Bài 1:
Nguyên nhân đẫn đến bệnh lao phổi là:
Do một loại vi khuẩn gây ra
Bệnh lao phổi có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng:
Đờng hô hấp
Bài 2:
Vi khuẩn lao có thể tấn công và gây bệnh đối với những ngời:
Ngời ốm yếu có sức đề kháng kém.
Ngời ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức
Ngời hút thuốc lá hoặc ngời thờng xuyên hít phải khói thuốc lá
Ngời mắc bệnh lao thờng có những biểu hiện:
Ho ( có thể ho ra máu)
Sốt nhẹ vào buổi chiều
Ngời gầy đi
Ăn thấy không ngon
Bài 3: HS viết chữ N hoặc K vào dới các hình.
GV nhận xét tiết học
Dặn dò HS nhớ những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
Luyện Toán: Ôn tập về giải toán
A. Mục tiêu: 
 Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị.
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Nội dung
HS : Vở BT toán 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HS sử dụng VBT để làm bài
Bài 1: Y/C HS tóm tắt sau đó nêu cách giải bài toán về ít hơn.
Tóm tắt	525 kg
	Buổi sáng: 
 135 kg
	Buổi chiều: 
	...kg?
Bài giải:
 Buổi chiều cửa hàng bán đợc:
525 – 135 = 390 (kg)
 Đáp số: 390 kg gạo
Bài 2: Thực hiện tơng tự
Bài giải:
Đội Hai trồng đợc số cây là:
345 + 83 = 428 (cây)
 b) Hai đội trồng đợc tất cả số cây là:
345 + 428 = 773 (cây)
 Đáp số: a) 428 cây
 b)773 cây
Bài 3: 
Bài giải:
Khối lớp Ba có tất cả số bạn là:
85 + 92 = 177 (bạn )
 b) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
92 – 85 = 7 (bạn)
 Đáp số: a) 177 bạn
 b) 7 bạn
Bài 4: HS lập bài toán theo tóm tắt rồi giải.
Bài toán: Thùng to đựng đợc 200l dầu. Thùng bé đựng đợc 120l dầu. Hỏi thùng to đựng đợc nhiều hơn thùng bé bao nhiêu lít dầu?
Bài giải:
 Thùng to đựng nhiều hơn thùng bé số lít dầu là:
200 – 120 = 80 (l )
 Đáp số: 80l dầu
Luyện viết: Bài 3
I.Yêu cầu:
- Ôn lại cách viết chữ B; HSKT viết đúng và đẹp.
- Viết đúng từ và câu ứng dụng: Bình Dơng, Bắc Kinh; 
Buồn trông cửa bể chiều hôm / Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
II. Lên lớp:
Nhắc lại cách viết chữ B
GV HDHS viết chữ Bình Dơng, Bắc Kinh và câu Buồn trông cửa bể chiều hôm / Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
HS thực hành viết vào vở kiểu chữ nét đứng.
GV chấm bài và nhận xét bài viết của HS.
III. Dặn dò: 
Dặn HS về nhà luyện viết bài với kiểu chữ nét nghiêng vào trang sau.
Hoạt đông NGLL: ca múa hát tập thể
(Đội điều hành)

Tài liệu đính kèm:

  • docTB 3.doc