Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tiết 19 đến tiết 33

Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tiết 19 đến tiết 33

Mục tiêu:

Giúp HS ôn tập, hoàn thiện các kỹ năng cắt, dán chữ cái đơn giản đã hôc trong chương II.

II. ĐDD-H:

- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Thủ công - Tiết 19 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thủ công ( T/ 19 ):
 ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
	 -------------------------	
I.Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, hoàn thiện các kỹ năng cắt, dán chữ cái đơn giản đã hôc trong chương II.
II. ĐDD-H: 
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II
III. Hoạt động dạy – học:
KT sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:
GTB ôn tập.
H. dẫn HS ôn tập:
- Yêu cầu HS nêu các bài dã học trong chương II.
 - Gợi ý cho HS nhắc lại quy trình thực hiện ở từng bài.
 - Yêu cầu cho HS cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học.
- GV quan sát HS làm bài – có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
c. Đánh gia ùsản phẩm:
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành ( A ): Chữ cắt thẳng, đúng kích thước; dán chữ phẳng, đẹp.
+ Chưa hoàn thành ( B ): Không kẻ, cắt dán được 2 chữ đã học.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kỹ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS.
- Tiết học sau ôn tập tiếp
-
- Nêu các bài đã học cắt, dán
+ Cắt, dán chữ I,T
+ Cắt, dán chữ H,U
+ Cắt, dán chữ E, V
+ Cắt, dán chữ VUI VẺ
- HS thực hành ôn theo nhóm.
- Trình bày sản phẩm.
Thủ công ( T/ 20 ): ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TT)
	 -------------------------	
 I.Mục tiêu:
- Cho HS ôn luyện kỹ năng cắt, dán các chữ cái đã học
- Thi đua hoàn chỉnh sản phẩm nhanh. Đúng quy trình.
II. Hoạt động ôn luyện:
1.Ôån định:
2. H. dẫn HS ôn luyện:
- Nêu yêu cầu cho HS thực hành cắt, dán chữ .
- GV nhận xét- nhấn mạnh lại quy trình cắt từng chữ mà HS cắt chưa hoàn thành
- Giới thiệu chữ mẫu 
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi- giúp đỡ các nhóm.
- GV đánh giá sản phẩm của HS- tổng kết thi đua.
3. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần luyện tập của HS, tuyên dương HS khéo tay, sáng tạo trong học tập.
- Nhắc HS hoàn thành sản phẩm gấp, cắt, dán chữ.
- HS nêu những chữ đã thực hành cắt nhưng còn chậm, chưa thành thạo.
- HS nhận xét. 
-HS thực hành thi đua theo nhóm : 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
---------------------------------------------
 Thủ công ( T/ 21) 
---------------
 ĐAN NONG MỐT ( T1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm được quy trình kỹ thuật đan nong mốt
	- Học sinh bước đầu biết cách đan nong mốt
2. Kĩ năng:
	- Đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật
	- Rèn luyện sự khéo léo của đơi tay.
3. Thái độ: 	- Yêu thích những sản phẩm đan nong
II. Đồ dùng dạy học :Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa.
	- Tranh quy trình đan nong mốt 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Gáo viên nhận xét tuyên dương
2. Bài mới
- Giáo viên đưa vật mẫu và hỏi:
+ Đây là cái gì ?
+ Giỏ hoa được làm từ vật liệu gì ?
Hoạt động 1: 
* Mục đích: Học sinh biết được đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của tấm đan nong mốt theo mẫu.
+ Tấm đan nong mốt mẫu cĩ hình gì ?
+ Cĩ mấy màu ?
+ 2 màu nền được đan như thế nào ?
* Ví dụ: Đỏ vàng ; xanh - đỏ,
Họat động 2: Hướng dẫn các thao tác theo mẫu.
* Thực hành nháp:
+ Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
- Nêu cách kẻ, cắt các nan.
- Mời 3 học sinh lên cắt 3 loại nan.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa
+ Bước 3: Dán nẹp chung quanh tấm đan.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy trình .
D. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét chung qua tiết học
- Dặn dị tiết sau thực hành
- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo
 Học sinh quan sát
- Giỏ hoa
- Mây, tre
- Hình vuơng
- 3 màu ( 2 màu nền, 1 màu nẹp chung quanh )
- Xen kẽ nhau tạo thành những ơ vuơng đều nhau rất đẹp.
- Học sinh tập trung lên bảng và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp cùng cắt 3 loại nan.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát cĩ thể cùng đan với giáo viên
Thđ c«ng ( T/ 22): §an nong mèt ( T2 )
I. Mơc tiªu:
- §an ®­ỵc nong mèt ®ĩng qui tr×nh - kü thuËt 
- Yªu thÝch c¸c s¶n phÈm ®an nan.
II. ChuÈn bÞ:
- Tranh quy tr×nh ®an 
- B×a mµu, kÐo 
III. C¸c H§ d¹y - häc :
1. H§3: HS thùc hµnh ®an nong mèt:
- GV yªu cÇu 1 sè HS nh¾c l¹i qui tr×nh ®an nong mèt.
- 2HS nh¾cl¹i 
- GV nh¹n xÐt vµ hƯ thèng l¹i c¸c b­íc:
+ B1: KỴ, c¾t c¸c nan ®an 
+ B2: §an nong mèt b»ng giÊy 
- HS nghe
+ B3: D¸n nĐp xung quanh.
2. Thùc hµnh
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh 
- HS thùc hµnh 
+ GV quan s¸t, HD thªm cho HS 
3. Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV tỉ chøc cho HS trang trÝ, tr­ng bµy s¶n phÈm.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm 
- NhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh cã s¶n phÈm ®Đp.
- GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS 
4. Nh©n xÐt - dỈn dß :
- GV nhËn sù chuÈn bÞ, trang trÝ häc tËp, KN thùc hµnh.
- DỈn dß giê häc sau.
 Thủ công ( T/ 23 ) 
	 §an nong ®«i 
I. Mơc tiªu:
- HS biÕt c¸ch ®an nong ®«i
- §an ®­ỵc nong ®«i ®ĩng quy tr×nh kü thuËt 
- HS yªu thÝch ®an nan.
II. ChuÈn bÞ:
- 1 tÊm b×a ®an nong ®«i cã nan däc vµ nan ngang kh¸c mµu 
- Tranh quy tr×nh vµ s¬ ®å ®an nong ®«i.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. . Ho¹t ®éng 1: 
Quan s¸t vµ nhËn xÐt
- GV giíi thiƯu dan nong ®«i 
- HS quan s¸t.
+ H·y so s¸nh kÝch th­íc cđa 2 tÊm ®an nong mèt vµ nong ®«i ?
- 2 tÊm ®an b»ng nhau
+ C¸ch ®an nh­ thÕ nµo?
- kh¸c nhau
- GV nªu t¸c dơng vµ c¸ch ®an nong ®«i trong thùc tÕ.
2. Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn mÉu
- KỴ ®­êng kỴ däc, ngang c¸ch ®Ịu nhau 1 «.
- HS quan s¸t.
- B­íc 1: KỴ c¾t c¸c nan ®an
- C¾t nan däc: C¾t 1 h×nh vu«ng cã c¹nh 9 « sau ®ã c¾t 9 nan däc.
- HS quan s¸t 
- C¾t 7 nan ngang vµ 4 nan nĐp xung quanh cã chiỊu réng 1«, chiỊu dµi 9 «.
B­íc 2:§an nong®«i
- C¸ch ®an nong ®«i lµ cÊt 2 nan, ®Ì 2 nan vµ lƯch nhau 1 nan däc gi÷a 2 hµng nan ngang liỊn kỊ.
+ §an nan ngang 1: NhÊc nan däc 2,3 vµ 6,7, luån nan 1 vµ dån nan cho khÝt.
+ §an nan ngang 2: NhÊc nan 3,4 vµ 7,8 luån ®an thø 2, dån nan cho khÝt.
+ §an nan ngang 3: NhÊc nan däc 1,4,5,8,9 luån nan 3, dån nan cho khÝt 
- HS quan s¸t
+ §an nan thø 4: NhÊc nan däc 1,2,5,6,9 luån nan thø 4 vµ dån nan khÝt.
+ §an nan 5: Gièng nan 1
+ §an nan 6: gièng nan 2
+ §an nan 7: gièng nan 3
B­íc 3: D¸n nĐp xung quanh.
- Dïng 4 nan cßn l¹i d¸n ®­ỵc 4 c¹nh cđa tÊm ®an ®Ĩ ®­ỵc tÊm ®an nong ®«i. 
- HS quan s¸t 
* Thùc hµnh
- GV tỉ chøc cho HS tËp kỴ,c¾t c¸c nan, tËp ®an.
- HS thùc hµnh 
- GV quan s¸t h­íng dÉn thªm cho HS.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, t2 häc tËp chuÈn bÞ ®å dïng 
- HS nghe 
- DỈn dß giê häc sau
----------------------------------------------
Thủ công ( T/ 24) 
§an nong ®«i ( T2 )
I. Mơc tiªu: 
- HS biÕt c¸ch ®an nong ®«i 
- §an ®­ỵc nong ®«i 
- §an ®­ỵc nong ®«i ®ĩng quy tr×nh kü thuËt
- HS yªu thÝch nan ®an.
II. ChuÈn bÞ
- Tranh quy tr×nh
- C¸c b¹n ®an mÉu 3 mµu
- B×a mµu, giÊy TC, bĩt ch×
- TÊm ®an nong ®«i cđa HS líp tr­íc
- MÉu tÊm ®an nong ®«i .
III. C¸c H§ d¹y - häc
a. Ho¹t ®éng 3: 
 - HD thùc hµnh ®an nong ®«i
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy tr×nh 
- 2HS nh¾c l¹i quy tr×nh 
+B1: KỴ, c¾t c¸c nan ®an.
+ B2: §an nong ®«i
-> GV nhËn xÐt vµ l­u ý 1 sè thao t¸c khã, dƠ bÞ nhÇm lÉn
+ B3: D¸n nĐp xung quanh tÊm ®an
b. Thùc hµnh
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh 
- HS thùc hµnh ®an
- GV quan s¸t, HD thªm cho nh÷ng HS cßn lĩng tĩng.
* L­u ý: Khi d¸n nĐp xung quanh cÇn d¸n lÇn l­ỵt cho th¼ng mÐp víi tÊm ®an.
- HS nghe
c. Tr­ng bµy s¶n phÈm
- GV tỉ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm 
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm 
- GV lùa chän 1 sè s¶n phÈm ®Đp l­u tr÷ t¹i líp.
3. Cđng cè - dỈn dß
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, t2 häc tËp vµ kÜ n¨ng thùc hµnh cđa HS 
- HS nghe 
THỦ CƠNG ( T/25 )	 LÀM HOA GẮN TƯỜNG ( TIẾT 1 ) 
I. Mục tiêu:
	Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
	- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
	- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
	- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng được dán trên tờ bìa.
	- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
	- Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ cơng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn bài
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về lọ hoa mẫu.
- Em cĩ nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- Để gấp lọ hoa giáo viên cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để thấy được.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
- Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp vật gì?
- Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm gì ?
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật cĩ chiều dài 24ơ, rộng 16ơ lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ơ theo đường đế gấp để làm đế lọ hoa ( Hình 1/32 )
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ơ như gấp cái quạt (Ở lớp 1 ) cho đều hết tờ giấy ( H2, H3, H4 )
* Bước 2: Các phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngĩn cái và ngĩn trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa ( Hình 5 )
- Cần chụm các nếp gấp vừa lách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thêm lọ tạo thành hình chữ V ( Hình 6 )
* Lưu ý: Miết manh lại các nếp gấp.
* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bơi hồ đều vào một nếp gấp ngồi cùng của thân và đế lọ hoa ( Hình 6 ) lật mặt bơi hồ xuống, đặt vát như( H7 ) và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào đồ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn.
- Bơi hồ đều vào nếp gấp ngồi cùng cịn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đĩ dán vào bìa thành lọ hoa ( Hình 8 )
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Em hãy nêu các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Gọi vài em nhắc lại
5. Củng cố - dặn dị
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh về n ... ầu cịn lại của chân đỡ và dán vào mặt khung sau khung đồng hồ ( Chú ý dán cách mép khung khoảng 10ơ ) ( Hình 13b )
+ Tĩm lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.
3. Củng cố - dặn dị
* Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
* Bài sau: Học sinh mang giấy thủ cơng, sợi chỉ, kéo thủ cơng, hồ dán để học bài: “ Làm quạt giấy trịn “
- Hình chữ nhật hoặc hình vuơng
- Viền quanh là màu, mặt đồng hồ màu trắng.
- Kim giờ, kim phút, kim giây và các số trên mặt đồng hồ.
- Hình dạng giống nhau hoặc các bộ phận đều giống nhau màu sắc.
- Đồng hồ dùng để báo thức.
- Học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Học sinh tập làm đồng hồ để bàn bằng giấy nháp theo nhĩm
---------------------------------------------------
THỦ CƠNG: ( T/ 29 )	LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TT )
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cơng
	- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật
	- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng học tập
	- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng ( hoặc bìa màu )
	- Đồng hồ để bàn
	- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
	- Giấy thủ cơng hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ cơng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập mơn thủ cơng của học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết 1 của bài làm đồng hồ để bàn các em đã nắm được quy trình làm đồng hồ để bàn. Nay các em sẽ vận dụng các bước đã học để làm một chiếc đồng hồ để bàn.
* Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
* Hỏi: Làm đồng hồ để bàn gồm mấy bước ?
* Giáo viên nhận xét
- Giáo viên treo tranh vẽ quy trình làm đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
* Hoạt động 3: Thực hành theo nhĩm
- Cho học sinh thực hành cắt gấp để làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế, chân đỡ đồng hồ )
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Củng cố - dặn dị
* Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả học tập của học sinh.
* Dặn dị: Giờ sau mang giấy thủ cơng, hồ dán để học bài
* Bài sau: Làm đồng hồ để bàn ( Tiết 3 )
- Học sinh báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Làm đồng hồ để bàn gồm 3 bước:
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát tranh vẽ quy trình làm đồng hồ
- Thực hành cắt, gấp làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt đế, chân đỡ đồng hồ )
* Nhận xét
THỦ CƠNG (T/ 30 )	 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết lắp ghép các bộ phận đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng.
	- Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
	- Học sinh trang trí sản phẩm đẹp
	- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học
	- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng ( hoặc bằng bìa màu )
	- Đồng hồ để bàn
	- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
	- Giấy thủ cơng hoặc bìa màu, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ cơng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên cho các tổ trưởng kiểm tra các bạn dụng cụ học tập.
B. Dạy bài mới1.Giới thiệu bài
2. Luỵên tập
* Hoạt động 1: Trình bày các bước làm đồng hồ.
- Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
* Hoạt động 2: Thực hành và lắp ráp trang trí đồng hồ.
- Cho học sinh quan sát đồng hồ mẫu
- Gọi 1 học sinh nêu cách lắp ráp các bộ phận của đồng hồ.
- Cho học sinh trang trí đồng hồ
* Hoạt động 3: Cho học sinh trưng bày sản phẩm
* Giáo viên nhận xét tuyên dương
3. Củng cố - dặn dị
* Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh
* Bài sau: Làm quạt giấy trịn
- Học sinh báo cáo dụng cụ học tập cho tổ trưởng.
* Bước 1: Cắt giấy
* Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
* Bước 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh.
- Học sinh quan sát đồng hồ mẫu
+ Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
+ Dán khung đồng hồ vào phần đế.
+ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Học sinh trang trí đồng hồ.
- Học sinh mang sản phẩm lên trưng bày
THỦ CƠNG: (T/ 31 )	LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách làm quạt trịn.
	- Làm được giấy trịn đúng quy trình kỹ thuật.
	- Học sinh thích làm được đồ chơi
II. Đồ dùng học tập
	- Mẫu quạt giấy trịn cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
	- Các bộ phận để làm quạt trịn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
	- Tranh quy trình gấp quạt trịn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục làm một trị chơi khác: Quạt giấy trịn.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu quạt mẫu. Cho học sinh quan sát quạt mẫu và các bộ phận làm quạt trịn.
* Quan sát vào quạt này em hãy cho biết nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm đồ vật nào mà các em đã học ở lớp 1
- Quan sát vào quạt mẫu các em hãy nêu điểm khác nhau giữa quạt giấy hình trịn với quạt giấy đã học ở lớp 1.
- Để gấp được quạt giấy trịn cần phải làm gì ?
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Cắt giấy
- Cắt hai tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật, chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ để gấp quạt.
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ơ, rộng 12 ơ để làm cán quạt.
* Bước 2: Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ơ theo chiều rộng cho đến hết. Sau đĩ gấp đơi để lấy dấu giữa ( Hình 2 )
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bơi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau ( Hình 3 ). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bơi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt ( Hình 4 )
* Bước 3: Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt.
- Lầy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ơ với nếp gấp rộng 1ơ ( Hình 5 a ) cho đến hết tờ giấy. Bơi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt ( Hình 5b )
- Bơi hồ lên hai mép ngồi cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đĩ lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngồi cùng của quạt như ( Hình 6 )
* Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ơ và ép lâu hơi cho hồ khơ.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên ( Hình 6 ) để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt hình trịn như hình 1
- Cho học sinh thực tập gấp quạt trịn.
- Muốn gấp quạt trịn ta thực hiện mấy bước ?
3. Củng cố - dằn dị
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh ơn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ cơng, thước kẻ, bùt chì, bút màu, sợi chỉ.
*Bài sau:Làm quạt giấy trịn ( Tiết 2 )
- Tổ viên báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho tổ trưởng.
- Học sinh quan sát mẫu và các bộ phận của quạt trịn.
- Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1
- Điểm khác nhau là quạt giấy hình trịn chúng ta học ở lớp 3 cĩ cán để cầm ( Hình 1 )
- Để gấp được quạt giấy trịn ta cần dán nối hai tờ giấy thủ cơng theo chiều rộng.
- Học sinh chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Thực hiện 3 bước:
+ Bước 1: Cắt gấp
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt
THỦ CƠNG: (T/ 32 )	LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách làm quạt giấy trịn.
	- Làm được quạt giấy trịn đúng quy trình kĩ thuật
	- Học sinh thích được làm đồ chơi
II. Đồ dùng dạy học
	- Mẫu quạt giấy trịn cĩ kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
	- Tranh quy trình gấp quạt trịn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh kiểm tra dụng cụ học tập.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết thủ cơng tuần này các em sẽ thực hành làm giấy quạt trịn.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1:
- Học sinh thực hành làm quạt giấy trịn
* Hỏi: Để làm giấy quạt trịn ta thực hiện theo mấy bước ?
- Kể lại các bước làm giấy quạt trịn.
- Gọi vài em nhắc lại các bước làm quạt giấy trịn.
- Cho học sinh thực hành làm quạt giấy trịn.
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ học sinh lúng túng để học sinh hồn thành sản phẩm.
* Giáo viên nhận xét sản phẩm tuyên dương học sinh hồn thành sản phẩm đúng và nhanh
3. Củng cố - dặn dị
* Giáo viên nhận xét .
* Bài sau:Làm quạt giấy trịn( Tiết 3 )
- Tổ viên báo cáo dụng cụ học tập cho tổ trưởng
- Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu
- Thực hiện theo 3 bước
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Bước 3: Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt.
- Nhắc lại các bước làm quạt giấy trịn vài lần.
- Học sinh theo dõi giáo viên dặn dị
THỦ CƠNG: (T/ 33 )	LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách trang trí quạt giấy trịn đẹp, cĩ sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
	- Học sinh thích được làm đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết thủ cơng tuần này cơ sẽ hướng dẫn các em thực hành trang trí quạt giấy trịn.
2. Thực hành
* Hoạt động 1
- Cho học sinh mang sản phẩm quạt giấy trịn đã hồn chỉnh ở tiết 3 để trang trí.
- Cho học sinh dùng chì màu vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
* Hoạt động 2
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Cho học sinh 4 tổ lên trưng bày sản phẩm
* Học sinh nhận xét
* Giáo viên nhận xét tuyên dương những tổ cĩ sản phẩm đẹp - chấm điểm
3. Củng cố - dặn dị
* Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập kĩ năng thực hành và sản phẩm đẹp của học sinh.
* Bài sau: ơn tập chương III và chương IV.
- Tổ viên báo cáo dụng cụ học tập cho tổ trưởng.
- Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Cả lớp vẽ hình vào quạt.
-HS trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docT CONG KII.doc