Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tiết 1 đến tiết 9

Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tiết 1 đến tiết 9

. Mục đích, yêu cầu:

- TĐ: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bi: Ca ngợi sự thơng minh v ti trí của cậu b.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

1/ Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống Nhà Vua đặt ra).

2/ Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua).

3/ Giải quyết vấn đề : yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ TH DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :

1/ Thảo luận – chia sẻ.

2/ Biểu đạt sáng tạo.

3/ Kĩ thuật đọc tích cực.

 

doc 155 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Tiếng Việt - Tiết 1 đến tiết 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Ngày dạy:	
TUẦN: 1	Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT: 1	Bài: CẬU BÉ THƠNG MINH.
I. Mục đích, yêu cầu:
- TĐ: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Tư duy sáng tạo (nghĩ ra kế để ứng phó với những tình huống Nhà Vua đặt ra).
2/ Ra quyết định (đối đáp trực tiếp với vua).
3/ Giải quyết vấn đề : yêu cầu những việc mà vua làm không được để khỏi phải thực hiện yêu cầu của nhà vua.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ TH DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Biểu đạt sáng tạo.
3/ Kĩ thuật đọc tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
 - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Chú
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc tồn bài.
Gợi ý cách đọc: Giọng người dẫn chuyện, giọng cậu bé, giọng nhà vua: như SGV tr 30.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm: Theo dõi, hướng dẫn các nhĩm.
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, khơng đọc quá to.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.5 
Câu hỏi 2 - SGK tr.5
Câu hỏi 3 - SGK tr.5
Câu hỏi 4 - SGK tr.5
Câu hỏi bổ sung: Câu chuyện này nĩi lên điều gì?
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhĩm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
- Nhận xét, bình chọn nhĩm đọc hay.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.5.
- Đọc theo nhĩm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn (tự chọn).
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhĩm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. H dẫn kể từng đoạn của câu ch theo tranh.
a. Hướng dẫn HS quan sát tranh.
b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Với tranh 1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
- Với tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì? Thái độ của nhà vua như thế nào?
- Với tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Về nội dung: Kể cĩ đủ ý, đúng trình tự khơng? 
- Về diễn đạt: Nĩi đã thành câu chưa ? Dùng từ cĩ phù hợp khơng? Đã biết kể bằng lời của mình chưa? (mức độ cao)
- Về cách thể hiện: Giọng kể cĩ thích hợp, cĩ tự nhiên khơng? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 1,2 HS kể mẫu, kể trong bàn và thi kể trước lớp
Củng cố: Nêu câu hỏi: Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
Dặn dị: Động viên, khen ngợi những ưu khuyết điểm.
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác:	
Ngày soạn:	Ngày dạy:	
TUẦN: 1	Mơn: TẬP ĐỌC
TIẾT: 	Bài: HAI BÀN TAY EM.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dịng thơ.
- Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất cĩ ích, rất đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài - học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Tư duy sáng tạo (Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành).
2/ Ra quyết định (tìm khổ thơ mà mình thích).
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận – chia sẻ.
2/ Biểu đạt sáng tạo.
3/ Kĩ thuật đọc tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ:3 HS kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thơng minh và TLCH về nội dung mỗi đoạn.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Chú
1. Giới thiệu bài: Hai bàn tay em
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dịng thơ: Chú ý các từ ngữ khĩ phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhĩm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.7
Câu hỏi 2 - SGK tr.7
Câu hỏi 3 - SGK tr.7
4. Học thuộc lịng bài thơ.
- HDHS thuộc lịng tại lớp từng khổ và cả bài thơ .
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dịng (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ. 
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm khổ thơ 1.
 - Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, 5.
 - Tự do phát biểu những suy nghĩ của mình.
- HTL 2,3 khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
HS khá giỏi thuộc cả bài thơ
Củng cố: Nhận xét tiết học. 
Dặn dị: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ, 
Điều chỉnh, bổ sung:
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác:	
Ngày soạn: 	Ngày dạy:	
TUẦN: 2	Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT: 	Bài: AI CĨ LỖI?
I. Mục đích, yêu cầu:
- TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư sử khơng tốt với bạn. (trả lời được các CH trong SGK)
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
1/ Giao tiếp : ứng xử văn hĩa.
2/ Thể hiện sự cảm thơng.
3/ Kiểm sốt cảm xúc.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận cặp đơi – chia sẻ.
2/ Trình bày ý kiến cá nhân.
3/ Trải nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK, bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy chủ yếu:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HTL bài Hai bàn tay em và TLCH 3.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Chú
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc tồn bài. 
-Gợi ý cách đọc: Giọng nhân vật “tơi” và giọng Cơ-rét-ti
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm: Theo dõi, hướng dẫn các nhĩm.
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, khơng đọc quá to.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 – SGK tr.13
Câu hỏi 2 - SGK tr.13
Câu hỏi 3 - SGK tr.13
Câu hỏi 4 - SGK tr.13
Câu hỏi 5 - SGK tr.13
Câu hỏi bổ sung: Theo em, mỗi bạn cĩ điểm gì đáng khen?
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhĩm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
- Nhận xét, bình chọn nhĩm đọc hay.
- Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn.
-HS đọc chú giải SGK tr.13.
- Đọc theo cặp.
- 3 nhĩm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. 
- Đọc thầm đoạn 1, 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm đoạn 5. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhĩm.
- Theo dõi GV đọc. 
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a. Hướng dẫn HS quan sát tranh.
b. HD đọc ví dụ về cách kể trong SGK tr.13.
- HDHS kể lần lượt theo từng tranh (chia nhĩm 3).
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
d. HD HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Quan sát tranh SGK tr.14.
- Đọc thầm SGK tr. 13
- Tập kể theo nhĩm.
- HS khá, giỏi kể
Củng cố: Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Dặn dị: Nhận xét tiết học. 
Điều chỉnh, bổ sung:
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác:	
Ngày soạn:	Ngày dạy: 
TUẦN: 2	TẬP ĐỌC
TIẾT: 4	Bài: CƠ GIÁO TÍ HON
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả trị chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cơ giáo và mơ ước trở thành cơ giáo. (trả lời được các CH trong SGK)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
1/ Thảo luận cặp đơi – chia sẻ.
2/ Trình bày ý kiến cá nhân.
3/ Trải nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc ... o cáo viết tốt nhất 
- HS lần lượt bốc thăm 
- Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút 
- 2 HS lần lượt lên đọc thuộc lịng + trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi trong phiếu thăm
- 1 HS đọc to , cả lớp lắng nghe , theo dõi trong SGK
- HS viết báo cáo vào vở hoặc mẫu báo cáo (nếu cĩ )
- 4 HS đọc báo cáo của mình viết cho cả lớp nghe 
- Lớp nhận xét 
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chưa cĩ điểm HTL + những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục ơn luyện 
- Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập ở tiết 8 trang 77
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác: 	
Ngày soạn :03/3 	 	Ngày dạy :08/3
TUẦN:27	 	MÔN:TIẾNG VIỆT 
Tiết: TIẾT 6
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1/Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
2/Kĩ năng: - Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
Luyện viết đùng các chữ cĩ âm , vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ( r/d/gi ; l/n; tr/ch; uơt/uơc; ât/âc; iêt/iêc; ai/ay)
3/ Thái độ: Học chăm ngoan
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
7 phiếu , mỗi phiếu gih tên một bài thơ và mức độ yêu cầu HTL
3 phiếu ghi nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. GIỚI THIỆU BÀI 
- GV giới thiệu bài 
2. KIỂM TRA HTL
- Cho 1/3 số HS kiểm tra 
- Cho HS lên bốc thăm 
- Cho HS chuẩn bị 
- Cho HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi
- GV cho điểm 
- Lưu ý : Những HS nào kiểm tra chưa đạt yêu cầu GV nhắc các em về nhà nhớ HTL để tiết sau kiểm tra 
3. HD HD LÀM BÀI TẬP 
BT2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT , đọc đoạn văn 
- GV nhắc lại yêu cầu 
- BT cho trước một đọan văn , cho một số từ đặt trong ngoặc đơn . Nhiệm vụ của các em là p[hải chọn một trong các từ trong ngoặc đơn để cĩ được những câu văn đúng nghĩa , những từ đúng chính tả 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức trên 3 tờ giấy to GV đã chuẩn bị trước 
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng 
Tơi đi qua đình . Trời rét đậm, rét buốt. Nhìm thấy cây nghêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình , tơi tính nhẩm. “ A, cịn ba hơm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gĩi bánh chưng . Nhà tơi thì khơng biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tơi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tơi bấm đốt tay: mười một hơm nữa 
- HS lắng nghe
- Lần lượt HS lên bốc thăm 
- Mỗi HS chuẩn bị trong 2’, HS mở SGK xem lại bài 
- HS đọc thuộc lịng và trả lời câu hỏi ghi trong thăm 
- 1 HS đọc to , cả lớp theo dõi trong SGK 
- HS làm bài cá nhân , làm vào giấy nháp
- 3 nhĩm thi, mỗi nhĩm 5 HS . Mỗi HS chọn một từ để điền . Cứ lần lượt tiếp sức cho đến hết bài 
- Lớp nhận xét
- Một số HS đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc những HS chưa cĩ điểm về nhà tiếp tục HTL
- dặn HS làm thử bài Luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị kiểm tra giữa HKII
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác: 	
Ngày soạn :03/3 	 	Ngày dạy :08/3
TUẦN:27	 	MÔN:TIẾNG VIỆT 
Tiết: TIẾT 7
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1/Kiến thức: - Kiểm tra: (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, 
2/Kĩ năng: kĩ năng giữa HK2 (nêu ở tiết 1 ôn tập)
Củng cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ 
3/ Thái độ: Thíc chơi ơ chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 7 phiếu , mỗi phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ HTL
- Một số giấy cỡ to phơtơ ơ chữ 
- Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. GIỚI THIỆU BÀI 
- GV giới thiệu bài
2. KIỂM TRA HTL
- Cho số HS cịn lại được kiểm tra 
- Thực hiệm như tiết 5-6
3. HD HS GIẢI Ơ CHỮ
- BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 – đọc cả mẫu
- GV nhắc lại yêu cầu : BT cho trước một số ơ chữ và điền chữ mẫu: PHÁ CỖ. Nhiệm ụ của các em là phải điền những từ ngữ vào ơ trống sao cho đúng ( theo gợi ý trong SGK trang 76) 
- Cho HS quan sát ơ chữ trong SGK
- Cho HS làm bài ( GV nhắc HS phải viết bắng chữ in hoa . Mỗi ơ chỉ được viết một chữ cái . Các từ ngữ các em điền phải cĩ nghĩa đúng như lời gợi ý và cĩ số chữ khớp với các ơ trống trên từng dịng . Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ơ trống theo dịng ngang, các em đọc từ mới xuất hiện ở ơ chữ in màu)
- Cho HS làm bài theo nhĩm trên các tờ giấy to GV đã chuẩn bị trước ơ chữ ( cũng cĩ thể cho HS làm bài theo kiểu tiếp sức )
- Cho HS trình bày bài của nhĩm mình 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Dịng 1:
 PHÁ CỖ
Dịng 2:
 NHẠC SĨ
Dịng 3:
 PHÁO HOA
Dịng 4:
 MẶT TRĂNG
Dịng 5:
THAM QUAN 
Dịng 6:
CHƠI ĐÀN
Dịng 7:
 TIẾN SĨ
Dịng 8:
 BÉ NHỎ
- Từ mới xuất hiện ở dãy ơ chữ in màu : 
PHÁT MINH 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- cả lớp đọc thầm + quan sát ơ chữ và chữ điền mẫu 
- HS quan sát ơ chữ và điền mẫu 
- HS dựa theo lời gợi ý phán đốn từ ngữ đĩ là gì
- Các nhĩm trao đổi , tìm ra từ ngữ đúng và điền vào tờ giấy to cĩ ơ chữ GV đã phát
- Các nhĩm dán bài đã làm lên bảng lớp
- Lớp nhận xét 
- Cả lớp chép lời giải đúng vào vở
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc những HS làm bài chưa xong về nhà làm bài cho xong 
- Dặn HS chuẩn bị giấy , bút để kiểm tra giữaHk
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác: 	
Ngày soạn :03/3 	 	Ngày dạy :09/3
TUẦN:27	 	MÔN:TIẾNG VIỆT 
Tiết: TIẾT 8
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1/Kiến thức: Kiểm tra (viết): Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK2:
2/Kĩ năng: - Nhớ - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi)
3/ Thái độ: - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh ảnh về dịng suối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV giới thiệu bài
2. HD HS ĐỌC THẦM BÀI THƠ
- Cho HS đọc thầm bài thơ Suối
- Cho HS đọc chú giải
3. HD HS LÀM BÀI TẬP
Câu 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
- GV nhắc lại yêu cầu : Bài tập yêu cầu các em dựa vào nội dung bài thơ Suối để chọn một trong 3 ý trả lời của câu hỏi 1
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 Suối do mưa của các nguồn nước trên rừng núi tạo thành 
Câu 2: Cách làm như câu 1
- Lời giải đúng 
Nhiều suối hợp thành sơng , nhiều sơng hợp thành biển
Câu 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 3
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
+ Trong câu : Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây , sự vật được nhân hố là mưa bụi
Câu 4: Cách làm như câu 3
Lời giải đúng : Trong khổ thơ 2, những sự vật được nhân hố là :suối, sơng
Câu 5: Cách làm như câu 3
Lời giải đúng : Trong khổ thơ 3, suối được nhân hố bằng cách : Tác giải nĩi với suối như nĩi với người “ suối ơi”
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm vài lượt 
- 1 HS đọc : thung, hợp đồng. Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc to , lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân 
- Một vài HS trình bày
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
- HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm những câu thơ , câu văn cĩ phép nhân hố
- Dặn HS khi làm văn , các em cĩ thể sử dụng phép nhân hố khi cần thiết để bài làm sinh động , hấp dẫn
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác: 	
Ngày soạn :03/3 	 	Ngày dạy :05/3
TUẦN:27	 	MÔN:TIẾNG VIỆT 
Tiết: TIẾT 9
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/Kiến thức: Rèn kĩ năng chính tả : HS nhớ viết đúng đẹp 14 dịng thơ bài Em vẽ Bác Hồ
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện viết : HS viết được đoạn văn ngắn ( từ 7-10 câu ) 
3/ Thái độ: kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà mình biết 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ở bài TĐ Em vẽ Bác Hồ ( trang 44) phĩng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. GIỚI THIỆU BÀI
- GV gới thiệu bài
2. HD HS VIẾT CT
a) HD chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả một lần
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: vẽ, giấy trắng, vờn, trang giấy..
b) Cho HS viết vào vở
- GV nhắc tư thế ngồi viết, cách trình bày thơ 4 chữ
c) Chấm chữa bài
- Cho HS chữa lỗi
- GV chấm nhanh 5-7 bài 
- GV nhận xét cụ thể từng bài 
3 HD HS LÀM TLV
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV nhắc lại yêu cầu
Ở tiết LVCT tuần 20, các em đã được nghe cơ giới thiệu về 13 vị anh hùnh dân tộc cĩ cơng lao lớn trong sự nghiệp bào vệ đất nước. Các em cũng đã được nĩi về một vị anh hùng mà các em biết rõ . Bài tập hơm nay yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn ( từ 7- 10 câu ) kể về một vị anh hùnh chống ngoại xâm mà em biết , đã kể
- Cho HS viết 
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét 
- HS lắng nghe
- 2 HS đcọ lại 
- Nhưng chữ đầu dịngthơ và tên Bác Hồ 
- HS viết vào giấy nháp 
- HS nhớ lại bài thơ và viết vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng viết chì 
- HS đọc to cả lớp lắng nghe 
- HS viết vào vở
- Một vài HS trình bày
- Lớp nhận xét 
4. CỦNG CỐ DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học
- Những HS viết + trình bày chưa tốt , GV nhắc các em về nhà viết lại + tập trình bày
IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY
1/ Những điều cần phát huy:	
2/Những điều cần khắc phục:	
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU:
1/Về phương pháp:	
2/Về hình thức tổ chức:	
3/Về nội dung:	
4/ Nội dung khác: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docT.DOC PHUONG.doc