. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- Kĩ năng:
+ Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
- Thái độ:
+ Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
- Học sinh:
Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 61 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - Kĩ năng: + Áp dụng để giải bài toán có lời văn. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu: “So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn”. b.Hướng dẫn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn theo ví dụ SGK. c.Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng. -Hỏi 8 gấp mấy lần 2? -Vậy 2 bằng một phần mấy của 8? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. Làm tương tự các bài còn lại. -Chữa bài và cho điểm HS. -HS nhắc lại -HS nắm yêu cầu bài học. -HS đọc bài toán. -Phân tích bài toán. -HS trình bày bài giải. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm tiếp các phần tương tự. -HS đọc đề bài. -HS đọc yêu cầu. -Bài 3 (cột a, b) 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 62 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). + Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. + Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (hai bước tính) - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + SGK, bảng phụ. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm. -Hướng dẫn tương tự BT 1, tiết 61. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: GV gợi ý: -Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Yêu cầu HS giải vào vở, 1 HS lên bảng. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS tự giải. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 4: -Yêu cầu HS tự xếp hình và báo cáo kết quả. -Nhận xét. -Nhắc tựa. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm tương tự các bài còn lại. -HS đọc yêu cầu của bài -HS trả lời và nêu phép tính. -HS giải vào vở bài tập. -1 HS lên bảng, lớp làm vở. -Đại diện hai dãy lên thi đua ghép hình. Nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Đọc thuộc bảng nhân 8 để chuẩn bị cho tiết học tới. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 63 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : BẢNG NHÂN 9 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thuộc bảng nhân 9. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: +10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình tròn hoặc 9 hình tam giác, 9 hình vuông. + Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của phép nhân). - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “Bảng nhân 9” b. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9: Cách 1: Giáo viên hướng dẫn cách tìm cho học sinh bằng cách viết tích thành tổng có các số hạng bằng nhau, từ đó hướng dẫn học sinh tính tổng để tìm tích . Cách 2: Hoặc phép tính 9 x 3 cộng thêm 9. -Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần học. Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. -Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng. -Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng. c. Luyện tập thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: -Hướng HS cách tính rồi yêu cầu HS làm bài. -Gọi 2 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào vở. -Giáo viên chữa bài, nhận xét và ghi điểm. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng lớp. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được. -Nhắc tựa. -Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời. -Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời. -8 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9. -Nghe giảng. -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -Đọc bảng nhân. -Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn. -Tính lần lượt từ trái sang phải. -1 HS đọc đề bài. - Nghe giảng -Lớp làm bài tập 4. Củng cố: -Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 9. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 9 cả đọc xuôi lẫn đọc ngược lại. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 64 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). + Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Kĩ năng: + Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9 và vận dụng vào giải toán. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” b. Hướng dẫn luyện tập: Bài1: -Bài tập YC chúng ta làm gì? -YC HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a. HS làm phần a vào vở. HS ngồi cạnh nhau đổi vớ KT chéo. - HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm. -YC HS làm phần b. -Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: -Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép cộng. -Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: -YC HS tự giải vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng. -Nhận xét và ghi điểm. Bài 4: -YC HS đọc các số của dòng đầu tiên, các số của cột đấu tiên, dấu phép tính ghi ở góc. -YC HS lên bảng viết các phép tính vào. -Nhận xét ghi điểm cho HS. -Nghe và nhắc tựa. -HS nhẩm miệng phép nhân 9. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả. -Làm bài và kiểm tra bài của bạn. -4 HS lên bảng. -Nghe GV giảng, 3 HS lên bảng, lớp làm bài. -Sau mỗi bài đề có nhận xét. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS thực hiện phép tính. -BT yêu cầu viết kết quả của phép nhân thích hợp vào ô trống. -Bài 4 (dòng 3, 4) 4. Củng cố: - YC HS ôn lại bảng nhân 9. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại bảng nhân 9 và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 13 TIẾT : 65 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : GAM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. + Biết đọc kết quả khi cần một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. + Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng thực hành cân; vận dụng các phép tính với số đo khối lượng là gam. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nội dung bài học tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “gam” b. Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và kg. -Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học? -GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. * Gam viết tắt là g; 1000g = 1kg -Giới thiệu các quả cân thường dùng:1g, 2g, 5g, 10g, 20g,... cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. c.Thực hành Bài 1: Hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật. -Hướng dẫn HS làm các bài còn lại. Bài 2: HS quan sát tranh để trả lời số cân. -Làm tương tự với phần b. -Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. Bài 3: Làm phép tính -GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. -Yêu cầu HS làm bài và đổi cheo bài để kiểm tra. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm. Bài 5: - Hướng dẫn tương tự BT 4. -Yêu cầu HS tự làm. -GV nhận xét ghi điểm cho HS. -HS nhắc lại. -HS nêu. -HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời. -HS quan sát tranh vẽ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. - HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài. Nhận xét -HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. -Làm bảng con. -HS đọc yêu cầu của bài. -Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp. -1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. -HS đọc đề bài và làm bài. -HS khá, giỏi 4. Củng cố: - Thu vở – chấm điểm - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: