MĨ THUẬT
TIẾT 15: LỄ HỘI QUÊ EM
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức : HĐ cá nhân, HĐ nhóm
III. Chuẩn bị:
* Giáo viên :
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo .
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh
C. Tìm hiểu bài:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội ở các vùng miền trên cả nước
- GV cho HS quan sát hình 7.1 SGK/Tr34 và thảo luận về hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có trong lễ hội.
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
GV có thể liên hệ một số lễ hội ở địa phương để HS hiểu thêm
- GV gắn một số bức tranh về lễ hội lên bảng. Đặt câu hỏi:
+ Các bức tranh thể hiện những hoạt động nào trong lễ hội?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
+ Màu sắc và hình ảnh trong tranh gợi cho em cảm giác gì?
GV nhận xét, chốt ý.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/Tr35
D. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết học hôm sau - Hát đầu tiết
- HS quan sát hình 7.1 và thảo luận N2
- Đại diện trình bày
- Lễ hội Đền Hóa Cuông , lễ hội đua thuyền
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hoạt động .
+ Hình ảnh .
+ Là những hình ảnh .
+ HS trả lời theo cảm nhận.
HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS ghi nhớ
b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi bài mới trong tuần. - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần. - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần . - Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi. TUẦN 16 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 46+47: ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS yêu thích kể chuyện. * Kĩ năng sống: Rèn các kĩ năng cơ bản: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị Phương pháp: trình bày ý kiến cá nhân ; Trải nghiệm * Học sinh HTT trả lời được câu hỏi số 5 trong phần Tập đọc; kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài "Nhà rông ở Tây Nguyên" - Nhà rông thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ? - Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi . + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ? 4. Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 1 em đọc lại cả bài. - Nhận xét ghi điểm. Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn . - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa . - Mời từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất . C. Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” - Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên" và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện phát âm các từ khó. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài . - Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3. - Đọc thầm đoạn 1. + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. - Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo. + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - 1 Học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện . - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện . - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe - Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện . Buổi chiều Tiết 1 TOÁN TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (cột 1,2,4). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng đặt tính rồi tính: 630 : 7 = ? ; 457 : 4 = ? ; 724 : 6 = ? - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập chung về kĩ nằng tính và giải toán có hai phép tính. 2. Hướng dẫn thực hành. *Bài 1: - Yêu cầu cả lớp thực hiện phép nhân và tìm thừa số chưa biết. - Gọi 4 hs lên bảng điền, mỗi em 1 cột. - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. *Bài 2: - Cả lớp thực hiện đặt tính rồi tính. - Gọi 4 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài toán. - Gợi ý cho hs thực hiện theo 2 bước. + Bước 1: Tìm số máy bơm đã bán. + Bước 2: Tìm số máy bơm còn lại. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét. *Bài 4: (Học sinh HTT làm cả 5 cột): - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 4 hs nêu kết quả điền vào các cột tương ứng, mỗi em nêu một cột. - Nhận xét, tuyêng dương. C. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau. - 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con theo từng dãy, mỗi dãy 1 bài. - Lắng nghe - Cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng làm Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - HS nhận xét bài làm của bạn - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 hs lên bảng làm bài mỗi em làm một bài. 684 6 845 7 630 9 842 4 08 114 14 120 00 70 04 210 24 05 0 02 0 5 2 - HS nhận xét bài tập - 1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Tiến hành thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện phép tính: 36 : 9 =4 (cái ) - HS thực hiện phép tính: 36 - 4 = 32( cái ) - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng làm bài Bài giải Số máy bơm đã bán là: : 9 = 4 ( cái ) Số máy bơm còn lại là : 36 - 4 = 32 (cái) Đáp số: 32 cái máy bơm. - HS nhận xét bài tập - Cả lớp làm bài vào vở. 8 + 4 = 12 12 + 4 = 16 56 + 4 = 60; 8 x 4 = 32 12 x 4 =48; 56 x 4 =224 8 – 4 = 4 12 – 4 = 8; 56 – 4 = 52; 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 56 : 4 =14 HS nhận xét - Lắng nghe. - Theo dõi, về nhà thực hiện Tiết 2 THỦ CÔNG TIẾT 15: CẮT, DÁN CHỮ V I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 3. Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán. 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ... III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng môn học. B. Bài mới *Hoạt động1. Nhắc lại quy trình cắt dán chữ H,U + Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U. + Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình. *Hoạt động 2. Thực hành + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. + Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. *Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. + Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp. + Tuyên dương. + Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học sinh khắc phục. D. Củng cố dặn dò: + Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh. + Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán để cắt dán chữ “V”. - Hát + Học sinh nêu các bước: bươc 1: kẻ chữ H, U. bước 2: cắt chữ H, U. bước 3: dán chữ H, U. + Học sinh quan sát tranh quy trình. + Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U. + Học sinh dán chữ c ... iá trị của biểu thức - Nhắc hs trước hết xem trong biểu thức có các phép tính nào và vận dụng quy tắc đã học để xác định phép tính nào cần thực hiện trước, phép tính nào thực hiện sau. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Cho hs làm bài tương tự như bài 1 - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu cả lớp làm bài tương tự như bài 1, 2. - Gọi 2 hs lên bảng làm bài . - Nhận xét, chữa bài. D. Củng cố - dặn dò: - Gọi hs nhắc lại 3 quy tắc đã học. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà xem lại bài, học thuộc các quy tắc và chuẩn bị cho bài sau. - Hát - HS làm bảng con : Tính giá trị của biểu thức sau: 48 – 35 : 5 = ? - Lắng nghe, ghi nhớ, áp dụng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 hs lên bảng làm bài. a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b)68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - HS nhận xét chữa bài tập - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 hs lên bảng làm bài . a) 375 – 10 x 3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 =337 5 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 - Cả lớp làm bài vào vở tương tự trữa bài trên. - 2 hs lên bảng làm bài. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 ; = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 – 60 = 88 – 60; = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - Một số hs xung phong phát biểu trước lớp. - Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN TIẾT 16: NÓI VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng kể về thành thị, nông thôn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Không làm bài tập 1 - theo chương trình giảm tải của Bộ. * MT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương (trực tiếp). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về quê hương, đất nước. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong giờ Tập làm văn này các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 2. Kể về Thành thị - Nông thôn *Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị - HS đọc đề - GV ghi bảng - Xác định yêu cầu: + Em hiểu thế nào là thành thị và nông thôn? + Nơi em đang sống là nông thôn hay thành thị? - GV nêu yêu cầu: Kể những điều em biết về nông thôn hay thành thị - GV đưa gợi ý SGK: + Em biết những điều đó nhờ đâu? + Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? + Điều gì khiến em thích nhất? - HD: + Nhớ lại vùng quê mà em định kể + Kể những điều em biết theo gợi ý trong SGK nhưng có thể mở rộng thêm + Các câu cần diễn đạt ngắn gọn nhưng rõ ràng, đủ ý, đúng nội dung và có sự logic với nhau. Có thể sử dụng các câu văn có hình ảnh so sánh, các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để nói về nơi đó - HS kể trong nhóm đôi - Đại diện trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai Chốt: Nông thôn hoặc thành thị có những đặc điểm riêngcác em cần chọn những điểm riêng, điểm nổi bật để kể. - Nhận xét về bài viết của HS D. Củng cố dặn dò: * MT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Trò chơi - 2-3 hs giới thiệu về tổ em - HS đọc yêu cầu của bài. - Trả lời miệng lần lượt các câu hỏi - Một HS đứng lên đọc mẫu. - 3 HS xung phong trình bày bài nói của mình: - Cả lớp nhận xét. Tiết 4 SINH HOẠT TIẾT 16: SƠ KẾT TUẦN 16 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3. Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài. II. Phần lên lớp: 1. Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 ) b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần. - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần. - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần . - Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi. TUẦN 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 49+50: MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS yêu thích kể chuyện. *Kĩ năng sống: Rèn các kĩ năng cơ bản: tư duy sáng tạo; ra quyết định Phương pháp: đặt câu hỏi; đóng vai * Học HTT kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài: Về quê ngoại. Nêu nội dung chính C. Bài mới Tập đọc 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a.GV đọc mẫu, diễn cảm. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Đọc từng câu: ? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác - Cho HS phát hiện từ khó và hướng dẫn học sinh đọc đúng từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS chia đoạn (như SGK) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi. - Mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? * GV : Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải "tâm phục, khẩu phục" - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân +Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán. Mồ Côi phán TN? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phân xử ? - YC đọc thầm đoạn 2&3, trả lời : + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? * GV : Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. - Em hãy thử đặt tên khác cho truyện. 4. Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 HS) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp. - YC cả lớp nhận xét và chọn tốp thắng cuộc Kể chuyện - Cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Mời 1 HS kể đoạn 1 - Mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs kể hay, tốt. D. Củng cố - dặn dò: + Câu chuyện nói lên điều gì? + Nhận xét giờ học - về tập kể lại câu chuyện - Hát đầu giờ - Lắng nghe và đọc thầm theo - Đọc tiếp nối từng câu. - Tìm từ khó và đọc theo HD của GV - Chia đoạn - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Giải thích các từ khó trong bài. - Đọc nhóm đôi. - Các nhóm đọc tiếp nối. - Cả lớp đọc đồng thanh. + Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. + Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. + Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm mắm. Tôi K0 mua gì cả. + Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử. + Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? + Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. + Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên "hít mùi thịt", một bên " nghe tiếng bạc". Thế là công bằng. + HS phát biểu : Vị quan toà thông minh / Phiên cử thú vị. / Bẽ mặt kẻ tham lam./ Ăn "hơi" trả"tiếng"/ - 2 tốp HS tự phân vai, thi đọc trước lớp.- Lắng nghe - Thi đọc - Nhận xét - Quan sát tranh - Một HS kể đoạn 1. - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét. Buổi chiều Tiết 1 TOÁN TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị:
Tài liệu đính kèm: