4 MĨ THUẬT
TIẾT 17+18: LỄ HỘI QUÊ EM
( Tiết 3+4)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh chủ đề “ Lế hội quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức : HĐ cá nhân, HĐ nhóm
III. Chuẩn bị:
* Giáo viên :
- Hình ảnh về các hoạt động lễ hội.
- Các bức tranh về lễ hội.
* Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, giấy màu, kéo .
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Kiểm tra đồ dùng môn học của học sinh sản phẩm thực hành
3. Tìm hiểu bài
*Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và ghi tên nhóm mình ở phía dưới tranh.
- GV lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
*Hoạt động 5: Đánh giá
- GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ của nhóm bạn.
- GV nhận xét bài của từng nhóm
* Vận dụng – Sáng tạo
- GV đưa ra một số ý tưởng mở rộng để các nhóm có thể thực hiện. Đồng thời hướng dẫn - HS cách thực hiện các ý tưởng trên
* GV nhận xét tiết học
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc phục cho HS
Dặn dò hôm sau: Học bài 8 – Trái cây bốn mùa
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm
- HS các nhóm có thể trình bày câu chuyện của nhóm mình
- HS nhận xét bài vẽ của nhóm bạn
- HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá
- HS có thể thực hện một số ý tưởng mở rộng sau:
+ Sao chép và tô màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu chuyện
+ Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh
- HS lắng nghe
- Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi. TUẦN 18 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 52: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở H/kì 1. 2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh HTT đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút) viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bài "Anh Đom Đóm - Nêu ý chính bài - GV nhận xét C. Bài mới 1. GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng 2. Ôn luyận tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra 5 – 7 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Làm bài tập 2. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. + GV đọc 1 lần đoạn văn Rừng cây trong nắng. + GV giải nghĩa 1 số từ khó: uy nghi, tráng lệ + Đoạn văn tả cảnh gì ? - Đọc đoạn viết chính tả. - Yêu cầu 1HS đọc lại đoạn viết. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và cách trình bày bằng hệ thống câu hỏi - Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Nhận xét bài viết của HS. D. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Tả cảnh đẹp rừng cây trong nắng - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại đoạn viết. - Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên - Viết bảng con - Viết bài vào vở - Tự chữa bài bằng bút chì. Tiết 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 53: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài; thuộc được 2 câu thơ ở H/kì I. 2. Kĩ năng : Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (Bài tập 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh HTT đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra 5 - 7 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. b. Làm bài tập 2 *Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài “Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu sau”. - Yêu cầu một em đọc thành tiếng bài tập 2 - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Giải nghĩa từ “ nến “ - Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh. - Cùng lớp bình chọn lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập . a. Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ. b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù cắm trên bãi. *Bài tập 3: Từ “biển “có nghĩa gì? - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS học nhóm đôi - Gọi HS phát biểu - Kết luận: Từ “biển” trong câu có nghĩa là lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích đất rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước 1 biển lá. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Học cá nhân - Học sinh đọc - HS trả lời - Nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh. - Học sinh bình chọn lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. - Học nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu - Lắng nghe Buổi chiều Tiết 1 TOÁN TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài và chiều rộng). Giải toán có nội dung liên. quan đến tính chu vi hình chữ nhật. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Xây dựng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật. - Nêu bài toán và vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác - Liên hệ sang bài toán: Cho HCN ABCD có chiều dài 4 dm, chiều rộng 3 dm. Tính chu vi HCN đó - Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS tính theo 2 cách (như trong SGK) - Yêu cầu HS rút ra quy tắc tính chu vi HCN - Kết luận: Nhắc lại quy tắc tinh chu vi HCN 4. Thực hành *Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật. - Gọi HS nêu lại quy tắc - Cho HS học nhóm đôi - Chú ý HS phải đổi về cùng 1 đơn vị đo - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, chốt lại a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) Đáp số: 30cm. - Nhận xét, sửa bài. *Bài 2: Toán có lời văn - Cho HS nêu bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở - Cho HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét *Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tính chu vi 2 hình chữ nhật và so sánh. - Dùng viết chì chọn câu trả lời đúng vào sách. - Gọi HS đọc câu trả lời - Nhận xét. D. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật - Học sinh quan sát. - Tự tính chu vi tứ giác - Tự tính - 3 HS nêu quy tắc - HS nêu - Học nhóm đôi - 2 HS lên bảng làm bài b) 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: 66 cm. - HS nêu bài toán - Cả lớp làm bài vào vở - HS lên bảng sửa bài Bài giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110 m. - HS đọc đề. - HS tính. - HS chọn câu trả lời - HS phát biểu Tiết 2 THỦ CÔNG TIẾT 17+18: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1+2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 3. Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ... III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng môn học C. Bài mới: - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. *Hoạt động 1: Nhắc lại quy trinh cắt chữ VUI VẺ + Giáo viên nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình. - Bước 1. +Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?). -Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ. *Hoạt động 2. Thực hành + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán. + Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Giáo viên nhắc nhở học sinh khi dán phải đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán và vuốt cho chữ phẳng không bị nhăn. Dấu hỏi (?) dán sau cùng,cách đầu chữ E ½ ô. *Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm. + Giáo viên đánh giá sản phẩm xủa học sinh và lựa chọ sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật lưu, giữ tại lớp. + Khen ngợi để khuyến khích. D. Củng cố dặn dò: + Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành kẻ, cắt, dán chữ của học sinh. + Dặn dò học sinh ôn lại các bài trong chương II: “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”. + Giờ học sau mang dụng cụ kéo, hồ dán, thủ công .. để làm bài kiểm tra. - Trò chơi + Học sinh thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ. + Học sinh cần dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. + Học sinh cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều nhau. + Học sinh trưng bày sản phẩm. + Nhận xét, đánh giá. Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 18: TÌM HIỂU PHONG TỤC, TẬP QUÁN, BẢN SẮC VĂN HÓA, LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ... CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu hoạt động: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa ngày tết là ngày con cháu “chúc thọ ông bà ” đó là phong tục tập quán có từ lâu đời. Biết tổ chức họp mặt đầu xuân .biết chơi Kéo co và vận dụng trò chơi Kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể, 2. Kỹ năng: Biết cách tổ chức và chơi một số trò chơi dân gian 3. Thái độ - Ý thức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp, yêu thích các trò chơi dân gian. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Lớp 3A - Thời lượng: 30 – 35 phút - Thời điểm: tiết 3 III. Tài liệu và phương tiện: IV. Cách tiến hành: Chuẩn bị a. Đối với GV: - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chương trình,thời gian tiến hành cho cả lớp và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động. - Chuẩn bị : b. Đối với HS: Tiến hành hoạt động 1. Khởi động 2. Diễn biến hoạt động - Lớp trưởng hát và bắt nhịp lớp hát theo. * Hoạt động 1:Hiểu ý nghĩa ngày tết là ngày con cháu “chúc thọ ông bà ” đó là phong tục tập quán có từ lâu đời ... - Xem bài sau. - Vài học sinh nêu - Nêu y/c - HS cách tính chu vi hình chữ nhật - HS làm bài vở + bảng lớp C. dài C rộng Chu vi 7cm 5cm 24cm 3dm 24dm 54dm 4cm 18cm 44cm - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính chu vi hình vuông - HS làm bài bảng lớp + vở Cạnh hình vuông Chu vi 5cm 5 x 4 = 20(cm) 6cm 6 x 4 = 24(cm) 17dm 17 x 4 = 68(dm) 32 cm 32 x 4 = 128(cm) - Nhận xét - Nêu yêu cầu - HS làm bài bảng lớp + vở 5 9 = 45 7 6 = 42 35 : 5 = 7 56 : 8 = 7 8 7 = 56 9 4 = 36 72 : 8 = 9 81 : 9 = 9 - Nhận xét - Nêu yêu cầu - HS làm bài bảng lớp + vở Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 120 : 3 = 40 (m) a) Chu vi thửa ruộng là: (120 + 40) 2 = 320 (m) b) Phần còn lại của thửa ruộng có chiều dài là: 120 – 40 = 80 (m) Chu vi phần còn lại của thửa ruộng là: (80 + 40) 2= 240 (m) Đáp số: a) 320 m. b) 240 m. - Nhận xét Tiết 3 TIẾNG VIỆT ( Tăng ) TIẾT 1: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Sự tích hoa thủy tiên. Hiểu được các từ ngữ hình ảnh sự việctrong bài; bước đầu nhận biết ý nghĩa của bài đọc; biết liwwn hệ bài với những điều đã biết đã chứng kiến. - Tìm được hình ảnh so sánh trong câu - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Thành phố hơn 300 tuổi - Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - GV nhận xét HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi Sự tích hoa thủy tiên - Cho HS luyện đọc rõ ràng, trôi chảy câu truyện. - Tìm hiểu nội dung bài ? Người anh cư sử với người em út như thế nào ? Người em út là người như thế nào ? Theo em vì sao người em út lại may mắn như vậy ? Câu chuyện muốn nới với chúng ta điều gì - GV nhận xét D. Củng cố dăn dò: - Nhận xét tiết học. Đọc lại bài - HS thực hiện. - HS nhận xét. - Nêu Y/c - Đọc bài cá nhân, nhóm đôi - Học sinh trả lời câu hỏi + Đối xử rất tệ với em +Hiền lành + Vì người em út hiền lành, hiếu thảo không tham lam... + Khuyên con người không nên tham lam, bội bạc.... + Học sinh làm bài và đọc bài viết của mình Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2018 Buổi chiều Tiết 1 TOÁN ( Tăng ) TIẾT 2: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: * Củng cố: - Biết làm tính nhân chia trong bảng. - Giải toán có liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. II. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông - Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Nhận xét *Bài 6: Bài toán Một hình chữ nhật được chia thành hai phần là hình vuông bằng nhau có cạnh 4cm( như hình vẽ) tính chu hình chữ nhật đó. - GV vẽ hình lên bảng - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét *Bài 7 : Một hình vuông có chu vi 80 cm. Tính cạnh của hình vuông đó. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - GV nhận xét C. Củng cố – Dặn dò: GV nhắc lại nội dung bài. -Xem bài sau. - Vài học sinh nêu - Nêu y/c - Làm vở + bảng lớp a) S b) Đ - Nhận xét - Nêu y/c - Đọc bài toán, quan sát hình - Phân tích bài toán - HS làm bài bảng lớp, vở Bài giải Chu vi hình vuông là 4 x 4 = 16 (cm) Chu vi hình chữ nhật là 16 x 2 = 32 (cm) Đáp số : 32cm - Nhận xét - Đọc bài toán - Phân tích bài toán - HS làm bài bảng lớp, vở Bài giải Cạnh hình vuông đó là 80 : 4 = 20 cm Đáp số: 20 cm - Nhận xét Tiết 2 TIẾNG VIỆT ( Tăng ) TIẾT 2: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đoạn văn trong bài Âm thanh thành phố, (đoạn Từ đầu đến đường ray ầm ầm, sách TV3, T1, trang 146). Hiểu nội dung đoạn văn. - Rèn kĩ năng viết đúng đoạn văn (60 chữ/15 phút)? Làm đúng các bài tập. - Viết đúng, đẹp. - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn làm bài tập a) Viết chính tả: Âm thanh thành phố (đoạn Từ đầu đến đường ray ầm ầm) b. Tìm hiểu về nội dung đoạn văn: - GV đọc bài 1 lần + Đoạn văn nói lên điều gì? - GV hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn văn có mấy câu? - GV nhận xét - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - GV nhận xét *Bài 3: Điền dấu chấm hoặc phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu văn. Chép lại đoạn văn - GV hướng dẫn: đọc câu văn Dấu chấm; dấu phẩy thường được sử dụng khi nào?Khi đọc gặp dấuchấm; dấu phẩy, em phải làm gì? - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đọc lại bài - HS lắng nghe - 3 HS đọc lại đoạn viết - HS trả lời. - Có 6 câu. - HS viết bài vào vở - HS nghe - soát lỗi chính tả. - HS lắng nghe - Nêu Y/c - Làm bài vào vở - HS chữa bài, thống nhất kết quả. - Làm vở+ bảng lớp - Đọc câu văn - Tìm và điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp Vào mùa gặt, con đường làng tôi phủ đầy rơm mới. Rơm của bông lúa mới gặt, phơi héo tỏa hương thơm phức. Bọn trẻ con chúng tôi chạy, nhảy nô đùa không biết chán trên những con đường đầy rơm .Rơm như tấm thảm vàng óng dưới nắng hè, trải khắp mọi ngõ ngách quanh co trong làng. - Đọc lại các câu văn trên - 1HS lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Tăng ) TIẾT 18: CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS biết nắm được cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian địa phương. - Qua trò chơi nâng cao tinh thần đoàn kết, phối hợp thống nhất trong tập thể. Góp phần nâng cao hiểu biết cho học sinh. - Giáo dục HS biết yêu thương, đoàn kết, chan hòa với bạn bè II. Địa điểm: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Thư viện trường - Thời lượng: 30 – 35 phút - Thời điểm: tiết 3 III. Chuẩn bị: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Khởi động: Hát Lớp chúng ta đoàn kết 3. Tiến hành: * Tổ chức trò chơi: Đẩy gậy - GVHD cách chơi: * Chuẩn bị trước khi chơi: - Sân thi đấu + Sân thi đấu đẩy gậy hình tròn đường kính là 5m, vạch giới hạn rộng 0,05m và nằm trong phạm vi của sân có màu trắng hoặc khác với màu nền sân. + Tâm của sân thi đấu là đường tròn đường kính 0,2m. + Hình vuông bao quanh sân đấu (khu vực an toàn) cách sân đấu tối thiểu 2m. - Địa điểm: + Mặt trường. - Gậy thi đấu 2 chiếc: làm bằng tre già (tre đực) thẳng, có chiều dài 2m, đường kính từ 0,04 – 0,05m, được sơn 2 màu đỏ và trắng (mỗi màu 1m); đầu và thân gậy phải được bào nhẵn và có đường kính bằng nhau. IV. Tiến trình: ĐIỀU LUẬT THI ĐẤU VÀ THỦ TỤC TRẬN ĐẤU 1. Hiệp đấu và thời gian thi đấu : + Mỗi trận đấu được tiến hành trong 3 hiệp, VĐV nào thắng 2 hiệp là thắng trận + Thời gian thi đấu mỗi hiệp là 3 phút + Thời gian nghỉ giữa các hiệp đấu là 1 phút rưỡi (90 giây) + Thời gian nghỉ điều trị chấn thương trong 1 trận đấu tối đa là 3 phút 2. Cách phân định thắng thua trong 1 hiệp đấu. VĐV thắng 1 hiệp khi : + Đẩy đổi phương ngã hoặc có 1 điểm bất kỳ của cơ thể ngoài 2 bàn chân chạm nền sân. + Đẩy 1 chân hoặc cả 2 chân của đổi phương ra khỏi vạch giới hạn của sân đấu. + Làm cho đối phương 2 tay rời khỏi gậy + Làm cho đối phương để đầu gậy cao hơn vai + Làm cho đối phương để đầu gậy chạm nền sân hoặc vượt ra khỏi vạch giới hạn của sân đấu. + Làm cho đối phương cầm 1 hoặc 2 tay vượt qua phần gậy của mình. + Đối phương bỏ cuộc hoặc ngưng trận do trấn thuơng khong thể thi đấu tiếp. + Đối phương bị truất quyền thi đấu. 3. Cách cầm gậy. + VĐV chỉ được dùng bàn tay và các ngón tay để cầm gậy (có thể đi găng tay) được phép tỳ vào phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống đến đầu gối nhưng không được rời 2 tay khỏi gậy + Khi chuẩn bị thi đấu, điểm giữa gậy phải ở đúng tâm của sân thi đấu và VĐV phải cầm gậy song song với sân đấu, không được cầm vượt quá phần gậy quy định của mỗi bên. Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2018 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN TIẾT 90: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (Đề nhà trường ra) Tiết 2 TẬP LÀM VĂN TIẾT 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (Đề nhà trường ra) Tiết 4 SINH HOẠT TIẾT 18: SƠ KẾT TUẦN 18 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 3. Thái độ - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng bài. II. Phần lên lớp: 1. Ổn định lớp: Hát tập thể 1 bài 2. Các hoạt động. a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần 3 ) b. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. c. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. d. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi - Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. - Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. - Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần. - Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần. - Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần . - Cờ đỏ: lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Lớp trưởng đề ra phương hướng cho tuần sau * Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như bảng tên, đi học trễ, nói chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. - Lớp hát tập thể - Chơi trò chơi.
Tài liệu đính kèm: