Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 27 - Năm học 2018-2019

TOÁN

TIẾT 132: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.

 2. Kĩ năng: Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ

 2. Học sinh: - Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .

B. Kiểm tra bài cũ:

 Ôn luyện: + GV đọc 73456, 52118 (HS viết) -> HS + GV nhận xét

C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài : ( GV ghi đầu bài )

2. Hướng dẫn hoạt động học tập:

* Hoạt động: Thực hành Củng cố về đọcvà viết số có 5 chữ số.

 * Bài 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm vở + 1 HS lên bảng làm. Viết đọc

 45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba

 63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt

 47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm

- GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét - 3HS đọc bài

 - HS nhận xét

- GV nhận xét

* Bài 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng giải + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm

 + 27155

 + Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một

 + 89371

- GV gọi HS đọc bài -> 3 - 4 HS đọc - HS khác nhận xét.

-> GV nhận xét

* Bài 3: Củng cố về viết số có 5 chữ số

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm vào vở a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526.

- 1HS lên bảng làm b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.

 c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223.

- GV gọi HS đọc bài - 3 - 4 HS đọc bài - nhận xét

 * Bài 4: Củng cố về số tròn nghìn

- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu làm vở- nêu kết quả - nhận xét. 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000.

-> GV nhận xét

D. Củng cố - Dặn dò :

- Nêu lại nội dung bài.

- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.

- GV đánh giá, nhận xét giờ học.

* Về nhà học bài, chuẩn bị bài.

 

doc 30 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (Sáng + Chiều) - Tuần 27 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp của trường
III. Kế hoạch tuần 27:
* Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 27
 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị cho thi giữa học kì II
 - Tổ trực tuần duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Tuyên dương những học sinh đạt kết quả cao trong học tập 
* Vệ sinh:
 - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 79+80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. 
 2. Kĩ năng : Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (sách giáo khoa) biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 * Riêng học sinh HTT đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/1 phút); kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Phiếu viết tên từng bài tập đọc
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi học sinh đọc bài "Rước đèn ông sao
- Nêu ý chính bài
- GV nhận xét
C. Bài mới:
1. Kiểm tra tập đọc 
- Giáo viên kiểm tra 5-7 học sinh.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc 
- Nhận xét 
- Hát đầu tiết
- 2 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị đọc
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
b. Làm bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tập kể
- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh.
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, chốt lại
- Nhắc nhở HS khi kể dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
 + Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấy một quả ‎táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ơû một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào:
- Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với !
 + Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo, gọi:
- Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào!
 + Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím hết sợ dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận là quả táo của mình.Thỏ quả quyết : “ Tôi nhìn thấy quả táo trước.” Qụa khăng khăng : “ Nhưng tôi là người đã hái táo.” Còn Nhím bảo : “Chính tôi mới là người bắt được quả táo!” Ba con vật chẳng ai chịu ai.
D. Củng cố sặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh.
- Trao đổi theo cặp.
- Tiếp nối thi kể chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
+ Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:
- Có chuyện gì thế, các cháu?
- Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo.
 + Tranh 5: Sau hiểu đầøu đuôi câu chuyện. Bác Gấu ôn tồn bảo:
- Các cháu người nào cũng có góp công. Góp sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau.
 + Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba đều hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo thành 4 phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Bác Gấu bảo : “ Bác có công gì đâu mà các cháu chia phần cho Bác!” Cả ba đều thưa : “ Bác có công lớn là đã giúp các cháu hiểu ra lẽ công bằng. Chúng cháu xin cảm ơn bác!” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế.
Buổi chiều 
Tiết 1 TOÁN
 TIẾT 131: CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức: Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. 
 2. Kĩ năng: Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức: 
+ Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
B. Kiểm tra bài cũ: Ôn luyện:
- GV viết 2346 - 2HS đọc
+ Số 2316 là số có mấy chữ số ? 
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Số 10.000 là số có mấy chữ số ?
+ Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn?
+ GV: Số này gọi là 1 chục nghìn. 
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( GV ghi đầu bài )
2. Hướng dẫn hoạt động học tâp:
* Hoạt động 1: Giới thiệu và cách viết số có 5 chữ số.
* HS nắm được cách đọc và cách viết.
* Giới thiệu số 42316
+ 4 chữ số
+ 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
+ 5 chữ số
- Nhận xét
a. GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bốn chục nghìn
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có 2 nghìn
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có 2 nghìn 
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có 3 trăm
- Có bao nhiêu chục, ĐV ?
- Có 1 chục, 6 đơn vị
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
- 1HS lên bảng viết
b. Giới thiệu cách viết số 42316:
Cách viết số 42316
- GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ?
- 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216
- HS nhận xét 
+ Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Số 42316 là số có 5 chữ số
+ Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu?
- Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- Nhiều HS nhắc lại
c. Giới thiệu cách đọc số 42316: 
Cách đọc số 42316
+ Bạn nào có thể đọc được số 42316
- 1 - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
+ Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết.
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn.
- GV viết bảng 2357 và 3257 
 8795 và 38795
 3876 và 63876
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Thực hành Làm các bài 1, 2, 3 
* Bài 1: Chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào vở.
- HS làm bài 
+ 24312
- GV gọi HS đọc bài 
+ Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm bài:
+ Viết & Đọc
35187 Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 
94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 
57136 Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu
- GV gọi HS đọc trước lớp - GV nhận xét
15411 Mười năm nghìn bốn trăm mười một
* Bài 3: Củng cố về đọc số có 5 c/s
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc trước lớp 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp 
+ Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
+ Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy..
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
 * Bài 4: Củng cố về số có 5 chữ số ( Có thể cho học sinh HTT làm)
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số ? 
 - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực.
 - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
 - GV tóm tắt nội dung bài và động viên , khích lệ HS nào có cố gắng.
Tiết 2 THỦ CÔNG
 TIẾT 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường. 
 2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
 * Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
C . Bài mới 
1. Giới thiệu bài mới:
- Hát đầu tiết
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
2. Hoạt động 1: Nhắc lại các bước gấp hoa gắn tường
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
3. Hoạt động 2: Thực hành 
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường .
- Cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
4. Hoạt động 3: Trang trí và trưng bày sản phẩm 
- GV hướng dẫn HS cắt các bông hoa để trang trí 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét - Tuyên dương những em trang trí sản phẩm đẹp.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau 
- HS nhắc lại các bước:
 + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
 + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
 + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường .
- Học sinh thực hành.
- Học sinh cắt các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa .
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 27: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 26/3
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Giúp hs biết thể hiện tình sự phấn đấu vươn lên đoàn qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát về ngày thành lập đoàn. 
 2. Kỹ năng: - Qua trò chơi nâng cao tinh thần đoàn kết, phối hợp thống nhất trong tập thể. Góp phần nâng cao hiểu biết cho học sinh về thực vật.
 3. Thái độ: - GD h ...  cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10 000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước 
- HS thao tác 
+ 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là chín chục nghìn 
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước
- HS thao tác
+ 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là mười chục nghìn 
- GV hướng dẫn cách viết: 100.000 
+ Số 100 nghìn gồm mấy chữ số 
-> gồm 6 chữ số
- GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
- Nhiều HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
a. 30000, 40000;60000, 70000, 90000
b. 13000, 14000,15000,17000,18000
- GV gọi HS đọc bài 
c. 18300, 18400, 18500, 18600.
- GV nhận xét 
d. 18237; 18238; 18239, 18240
* Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
+ 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000.
- GV gọi HS nhận xét 
GV nhận xét
* Bài 3:
+ dòng 1-2-3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở nhận xét 3-5 bài . 
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
( Củng cố về số liền trước và số liền sau)
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
* Bài 4:
* Củng cố giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở và 1 HS lên bảng 
 Bài giải:
- Thu vở 3-5 bài - nhận xét .
Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) 
Đáp số: 2000 chỗ ngồi
D. Củng cố - Dặn dò : 
- Nêu lại nội dung bài.
- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.
- GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Viết được một đoạn văn ngắn 
 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn từ 7- 10 câu về một anh hùng chống giặc ngoại xâm.	
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: - Bảng phụ.
 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. Ôn tập:
- Hát đầu tiết
- Gọi em đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu các em viết vào vở một đoạn văn từ 7 -10 câu về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết	
- Gv gợi ý có thể dựa vào các bài đã học trong chủ điểm Bảo vệ tổ quốc
- Mời HS đứng lên đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- Làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 4 SINH HOẠT
TIẾT 27: SƠ KẾT TUẦN 27
I. Mục tiêu: 
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Giáo dục HS có thái độ học tập đúng đắng, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần 27
* Nề nếp:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Duy trì SS lớp tốt.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: Đã thực nghiêm túc chương trình tuần 
 * Văn thể mĩ:
 - Thực hiện sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt.
* Hoạt động khác:
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp của trường
III. Kế hoạch tuần 28:
* Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
 - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 28
 - Tổ trực tuần duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Tuyên dương những học sinh đạt kết quả cao trong học tập 
* Vệ sinh:
 - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019
Buổi sáng 
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 82 + 83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc
 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo. 
 2. Kĩ năng : Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 3. Thái độ: - Giáo dục cẩn thận chu đáo trong công việc . 
B. Kể chuyện:
 - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND.
 - Rèn kỹ năng nghe, kể lại câu chuyện . 
 - Giáo dục yêu thích môn kể chuyện . 
 * Riêng học sinh HTT biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con.
 * MT: Giáo viên giáo dục cho học sinh biết cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng (liên hệ).
II. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Sách tiếng Việt
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ghi lời đúng 
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3. Tìm hiểu bài: 
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
-> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối.
-> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
- Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào?
-> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng
- Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? 
- HS nêu 
4. luyện đọc lại : 
- HS phân vai đọc lại câu chuyện 
- GV hướng dẫn phân vai đọc . 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ :
- HS chú ý nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con: GGHS HSHHHkljgagkalfakvnvaknv
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu + phần mẫu 
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào?
- HS nêu 
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK
- HS quan sát 
- HS nói ND từng tranh
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước 
+ Tranh 2: Ngựa cha khuyên con.
+ Tranh 3: Cuộc thi.
+ Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi..
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV gọi HS kể chuyện 
- 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét.
-> HS nhận xét 
D. Củng cố - dặn dò:
* MT: Giáo viên nêu cho học sinh biết cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng (liên hệ).
- HS chú ý nghe 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? 
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Buổi chiều 
Tiết 1 TOÁN
 TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 
 2. Kĩ năng: Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4a.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
	 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gv viết bảng
1201; 230; 4758 ; 4759; 6542 6742; 1237; 1237
+ Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? 
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000
* Học sinh nắm được các số so sánh.
a. So sánh số có số các chữ số khác nhau
- GV viết bảng: 99 999 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,=
- 2HS lên bảng làm
(1HS)
- HS quan sát
- 2HS lên bảng + lớp làm nháp 
99999 < 100000
+ Vì sao em điền dấu < ? 
Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị
- Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000
- GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau.
- Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000.
- Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số 
- GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? 
- 100000 > 99999
b. So sánh các số cùng các chữ số 
- GV viết bảng: 76 200 76199
- HS điền dấu 
76200 > 76119
+ Vì sao em điền như vậy ?
- HS nêu
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ?
- HS nêu 
- GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ?
- HS nghe 
+ Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số ?
- HS nêu 
- GV lấy VD: 76200 76199
-> HS so sánh; 76200 > 76199
+ Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không?
- Được 76199 < 76200
 2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về so sánh số.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con . 
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
3527 > 3519 86573 < 96573
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
89156 < 98516
69731 > 69713
79650 = 79650 
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
67628 < 67728
- GV gọi HS nêu cách điền dấu 1 số P/t ?
-> Vài HS nêu
b. Bài 3 + 4: * Củng cố về thứ tự số 
* Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
+ Số lớn nhất là: 92368
+ Số bé nhất là: 54307
- GV gọi HS đọc bài 
-> 3 - 4 HS đọc bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
+ Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620;
31855, 82581
+ Lớn đến bé: 76253; 65372;
56372; 56327
- GV gọi HS đọc bài 
- 3HS đọc nhận xét 
-> GV nhận xét 
D. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ?
- 3HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_sang_chieu_tuan_27_nam_hoc_2018_2019.doc