Giáo án Lớp 3 - Thứ 5 Tuần 11

Giáo án Lớp 3 - Thứ 5 Tuần 11

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức: giúp học sinh :

- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán.

- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.

2. Kĩ năng: học sinh biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán, làm tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

 GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.

 HS : vở bài tập Toán 3

 

doc 8 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1311Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Thứ 5 Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11	Thứ Năm, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . .
Tiết : 	 Lớp 3
Thể dục
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Ôn 5 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Học động tác phối hợp.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi:Nhóm ba nhóm bảy.Yêu cầu HS biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; 1 còi . Tranh TD
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Giậm chân..giậm
Đứng lạiđứng
Thành vòng tròn,đi thường..bước Thôi
Khởi động
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
 a.Ôn 5 động tác TD:Vươn thở,tay,chân,lườn,bụng
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
Lần 1:giáo viên hướng dẫn
Lần2-3:Các tổ luyện tập
 Nhận xét
b.Học động tác toàn thân
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
 Nhận xét
*Ôn liên hoàn 6 động tác thể dục đã học
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét
 c.Trò chơi:Nhóm ba nhóm bảy
GV hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
 Nhận xét
III/ KẾT THÚC:
Đi thường..bước
Đứng lạiđứng
HS vừa đi vừa hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện 6 động tác thể dục đã học
5phút
 25phút
5 phút
 2-3 lần
 10phút
 10 phút
 5 phút 
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 X 
Tuần : 11	Thứ Năm
Tiết : 	 Lớp 3
TOÁN
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh :
Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán.
Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
Kĩ năng: học sinh biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán, làm tính nhanh, đúng, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : bảng nhân 8 ( 4’ )
Gọi học sinh đọc bảng nhân 8
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
Luyện tập : ( 33’ ) 
Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán. Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể 
Phương pháp : thi đua, trò chơi 
Bài 1 : tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên lưu ý : 1 x 8 = 8, 8 x 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
GV hỏi :
+ Có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 ?
Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8
Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh rút ra kết luận về các phép tính còn lại.
Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : tính 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên lưu ý : ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Hát
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Hai phép tính này cùng bằng 16
Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau
Học sinh đọc
Một tấm vải dài 20m. người ta cắt lấy 2 mảnh, mỗi mảnh dài 8m .
Hỏi tấm vải đó còn lại mấy mét?
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
Tuần : 11	Thứ Năm
Tiết : 	 Lớp 3
Tập viết
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa G ( Gh )
Viết tên riêng : Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.
Viết câu ứng dụng : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương bằng chữ cỡ nhỏ.
Kĩ năng : 
Viết đúng chữ viết hoa G, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
	* GDBVMT : Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao : 
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
II/ Chuẩn bị : GV: chữ mẫu Gh, R, A, Đ, L, T, V, tên riêng : Ghềnh Ráng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: ( 1’ )
Bài cũ : ( 4’ )
GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS và chấm điểm 
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ )
Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa G, viết tên riêng, câu ứng dụng
Luyện viết chữ hoa
GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng.
Giáo viên hỏi:
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
GV gắn chữ G trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
+ Chữ G được viết mấy nét ?
+ Chữ G hoa gồm những nét nào?
GV chỉ vào chữ Gh hoa và nói : chữ G được viết liền với h thành chữ Gh như sau : từ điểm đặt bút giữa dòng li thứ 3 viết nét cong trên độ rộng một đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền lên đến đường li thứ 2, rê bút viết nét khuyết dưới nối sang h tạo thành chữ Gh
Giáo viên viết chữ R, Đ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát
Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
Chữ Gh hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ R, Đ hoa cỡ nhỏ : 2 lần 
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Ghềnh Ráng
Giáo viên giới thiệu : Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
+ Những chữ nào viết hai li rưỡi ?
+ Chữ nào viết một li ?
+ Chữ nào viết 4 li ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. 
Giáo viên cho HS viết vào bảng con
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : 
Ai về đến huyện Đông Anh 
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương 
GDBVMT : câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc, từ thời An Dương Vương 
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con. 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 16’ )
Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa G, viết tên riêng, câu ứng dụng đúng, đẹp
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Gh : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ R, Đ : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Ghềnh Ráng : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Cho học sinh viết vào vở. 
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
Hát
Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải 
Các chữ hoa là : Gh, R, A, Đ, L, T, V
HS quan sát và nhận xét.
3 nét.
Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau và nét khuyết dưới.
Cá nhân
Học sinh quan sát và nhận xét.
R, g, h
n, ê, a
G
Cá nhân 
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng con
Cá nhân 
Câu ca dao có chữ được viết hoa là Gh, R, A, Đ, L, T, V 
Học sinh viết bảng con
Phương pháp : Luyện tập, thực hành 
Học sinh nhắc
HS viết vở
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ.
Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa H 
Tuần : 11	Thứ Năm
Tiết : 	 Lớp 3
Tự nhiên xã hội 
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp HS có khả năng :
Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
Kĩ năng : HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
Thái độ : HS có ý thức học tập, yêu quý họ hàng nội, ngoại.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Hình vẽ trang 42,43 SGK
Học sinh : SGK, mỗi 1 HS mang 1 ảnh chụp họ nội, họ ngoại.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ ) 
Bài cũ : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : ( 1’ ) thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Xếp hình 
Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng 
Phương pháp : trò chơi, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên phổ biến luật chơi : phát cho 2 nhóm các miếng ghép tên các thành viên trong một gia đình. Nhiệm vụ của các nhóm là phải vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy.
Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
Nhận xét 
Hát
Học sinh thực hành 
( 7’ )
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm 1 : Hương, Tuấn, bố mẹ Linh, Linh ( em gái Tuấn ), bố mẹ Hương.
Nhóm 2 : ông, con trai, con rể, con gái, con dâu, bà
Nhóm 3 : ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn
Nhóm 4 : cô lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ông bà.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung : nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 23 : Phòng cháy khi ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 5 tuan 11.doc