Giáo án lớp 3 tổng hợp tháng 10 năm học 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp tháng 10 năm học 2011

1. Đọc rành mạch trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng 75 tiếng/ phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.

- Hiểu , ND của cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; B.đầu biết NX về nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Rèn giọng đọc hay, diễn cảm.

* KG: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75tiếng/phút)

TBY : Đọc tương đối lưu loát ( tốc độ đọc 50 tiếng/ phút)

*TĐ: Yêu thương, che chở, bảo vệ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp tháng 10 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Đọc rành mạch trôi chảy bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng 75 tiếng/ phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu , ND của cả bài; Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; B.đầu biết NX về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Rèn giọng đọc hay, diễn cảm.
* KG: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75tiếng/phút)
TBY : Đọc tương đối lưu loát ( tốc độ đọc 50 tiếng/ phút)
*TĐ: Yêu thương, che chở, bảo vệ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
Phiếu cho HS làm BT1 và 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1’
10’
18’
5’
A. Ổn ®Þnh 
B. KiĨm tra bµi cị
C. Bµi míi
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Kiểm tra lấy điểm đọc 
- NX - ĐG
b. Luyện tập
Bài tập 1
? Những bài TĐ ntn là truyện kể?
? Hãy tìm và kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân?
-NX, chốt lại.
-Phát phiếu bài tập
-NX, chỉnh sửa.
Bài tập 2: 
-NX - ĐG, khen HS đọc tốt
3. Củng cố - Dặn dò
? Tn là truyện kể?
? Em học được điều gì qua các bài tập đọc trong chủ điểm này?
- NX tiết học và giao BVN
- Báo cáo sĩ số
-Lắng nghe
-Lần lượt HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài
-Đọc bài theo tên trong phiếu và TLCH của GV
-Lớp NX - BS
-Là những bài TĐ có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
-Người ăn xin
-TLN & làm bài
-Nhóm làm bài trên VBT trình bày
-Các nhóm khác NX - BS
-Đọc YC của bài, dùng bút chì đánh dấu Đ.văn tìm được.
-Đọc đoạn văn đó( 9HS thi đọc - 3HS/ 1 đoạn)
 -NX - BS
- HSTL
- HSTL
TIẾT 2: LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT 
(Năm 981)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức - Kĩ năng:
- Nắm được những nét chính về cuộc k/c chống quân XL Tống lần I ( 981) da Lê Hoàn chỉ huy.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
+ Tường thuật (Sd lược đồ) ngắn gọn cuộc k/c chống Tống lần I: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào XL nước ta. Quan ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và ở Chi Lăng (đường bộ). Cuộc k/c thắng lợi. 
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy Q. đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. 
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang XL nước ta Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( Nhà Tiền Lê). ¤ng chỉ huy cuộc kh¸ng chin chống Tống thắng lợi.
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
2.K n¨ng: Tr×nh bµy diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến .
3.Thái độ:
- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó.
II Đồ dùng dạy học :
- GV: + Lược đồ minh họa SGK
 + Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: DươngVân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua của dòng họ mình cho một dòng họ khác. Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, bấy giờ con của Dương Vân Nga là Đinh Toàn mới 6 tuổi đang ở ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm. (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê)
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
8’
8’
5’
A. Ổn ®inh
B. KiĨm tra bµi cị
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? 
- Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì?
C. Bµi míi
1. Giới thiệu bài: 
- Buổi đầu độc lập của dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù trong giặc ngoài. Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đã đem quân sang đánh nước ta. Liệu rồi số phận của giặc Tống sẽ ra sao? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981)
2. Nội dung bài:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
? Lê Hoàn lên ngôi vua trong h/c nào ?
? Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
+ Lê Hoàn được tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng của nhân dân lúc đó.
Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích trong SGK để chọn ra ý kiến đúng.”
GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế”
* GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân.
b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
* GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 
? Quân Tống sang XL nước ta vào năm nào?
? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
YCH S thuật lại diễn biến của cuộc k/c
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Lê Hoàn lên ngôi vua trong h/c nào?
? Khi lên ngôi Lê Hoàn đã làm gì? Triêu đại của ông được gọi là triều gì?
? Để ghi nhớ công ơn của ông, ND ta đã làm gì?
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó.
- NX tiết học và giao BVN
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Hát
- HSTL, NX - BS
- Lắng nghe
- Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
- Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
- Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho ông.
- HS trao đổi & nêu ý kiến
- HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
- Năm 981.
- Theo đường thuỷ(ở Bạch Đằng) và đường bộ(ở Lạng Sơn)
- Dưới đường thuỷ chúng bị chặn đánh ở sông Bạch Đằng, trên đường bộ chúng bị quân ta chặn đánh ở Chi Lăng(Lạng Sơn)
- Không
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.
- Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.
- HSTL, NX - BS
TIẾT 4: TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
Giúp HS củng cố về :
Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
* KG: Làm được các bài tập trong SGK trong tiết học.
TBY: Làm được bài 1; 2; 3; 4a
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
24’
5’
 A. ỉn ®Þnh:
 B. KiĨm tra bµi cị:
? Hãy nêu đặc điểm của các góc mà em đã học?
C. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
Bài tập 1:
- HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
- NX chốt lại kết quả
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. 
? Vì sao AH không phải là đường cao của h×nh tam gi¸c?
Bài tập 3:
- HS vẽ H. vuông với một cạnh cho trước. 
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. Nêu tên các HCN đó, nêu các cạnh song song với cạnh AB. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Hãy nêu cách vẽ HCN, HV?
? Tn là hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song?
- NX tiết học và giao BVN: Làm bài trong VBT &chuẩn bị Luyện tập chung.
-Hát
-HS nêu đặc điểm các góc
-HS làm bài
-1HS đọc YC của bài
-HSTLN2 để làm bài
-HS nêu
- Đọc YC
- Qsát vào hình và điền:
a. S b. Đ
- HS chữa bài
Vì AH hạ từ đỉnh nhưng không vuông góc với cạnh BC
- HS thực hiện làm bài
- HS sửa bài
- HSTL
- HSTL
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC( GVBM)
: TIẾT 6: ÔN TOÁN:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về hai đường thẳng song song
- RKN nhận biết hai đường thẳng song song
* KG: Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong VBTNC
* TBY: Làm được các bài tập vở BT 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HSK,G
HSTB
HSY
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a. Bài tập trắc nghiệm:
YC HS đọc YC các bài tập và thực hiện theo YC của bài tập
Bài 1,2,3 ( 30 ) 
AB và AH là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
AB và BK là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
BK và KH là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
KH và HA là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với hau khi chúng cắt nhau và tạo thành ít nhất hai góc vuông
Chấm và chữa bài
NX và chốt lại kết quả đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo Yc của GV
Bài 15(22) Khoanh vào B. 72 + 49+ 28 = (72 + 28) + 49 =100+ 49= 149
Bài 16(22) Đọc phân tích đầu bài rồi giải bài
Bài giải
Trung bình mỗi đội trồng được số cây là:
(428 + 316 + 372 +364 ) = 370( cây)
Đáp số: 370 cây
Bài 17( 22) Viết vào chỗ chấm cho thích hợp
125 + 137 + 175 + 43= ( 125 + 175) + (137 + 43) 
 = 300 + 180= 480
b. 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 
 = ( 2 + 18) +( 4 + 16 ) + ( 6 + 14) + ( 8 + 12 ) 
 = 20 + 20 + 20 + 20 = 80
NX và chốt lại kết quả đúng
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
Thực hiện theo Yc của GV
Bài 14(22) Viết tiếp vào chỗ chấm:
a. 15 + 9 + 24 = (15 + 9)+ 24= 15+ ( 9 + 24) = (15 + 24) + 9
b. a+ b + c = ( a+ b) + c = a+ ( b + c) = ( a+ c ) + b
NX và chốt lại kết quả đúng
TIẾT 7: ÔN TẬP ĐỌC HSY
	THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố RKN đọc diễn cảm và đọc phân vai bài văn.
- Làm được các bài tập trong VBT trắc nghiệm và BT nâng cao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu bài
Nội dung bài:
Bài tập 1 ( 30 ) 
Đọc Yc của bài
Đọc và làm bài
Bài 1: Nhờ mẹ nói với bố cho em đi học nghề thợ rèn.
Bài 2: Thương mẹ vất vả, muốn kiếm sống đỡ đần cho mẹ.
Bài 3: Bị mẹ phản đối Cương  ... ng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
 HS tính 5 X 7 và 7 X 5
Nhận xét 5 X 7 = 7 X 5
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ:7 X 835 tính bình thường.
Bài tập 3: 
Yêu cầu HS cộng nhẩm rồi so sánh để tìm từng cặp hai biểu thức có giá trị bằng nhau. 
Bài tập 4: HS nhẩm và điền vào ô trống. 
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
TIẾT 2: THỂ DỤC ( GVBM)
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1 - Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi. Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi, lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 
2 - Rèn thói quen trao đổi với người khác để đạt mục đích chính đáng
*HSTB-Y: Trao đổi được với người thân để đạt được mục đích chính đáng của mình
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
5’
8’
6’
5’
5’
A. ỔN ĐỊNH LỚP
B. KIỂM TRA BÀI CŨ
- YCHS đọc đoạn văn viêt stheo trích đoạn kịch Yết Kiêu
C. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a. Hoạt động 1: Xác định mục đích trao đổi. 
- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau:
+ Nội dung trao đổi làgì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
 + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi?
b. Hoạt động 2: HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra. 
+ Hoạt động 3: Thực hành trao đổi trong nhóm.
- HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. 
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, NX, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- GV đến từng nhóm giúp đỡ. 
+ Hoạt động 4: Trình bày trước lớp.
- GV HD nhận xét theo các tiêu chí.
+ Ndung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không?
3. Củng cố – dặn dò:
? Khi cần trao đổi ý kiến với người thân về một mục đích đáng của mình em cần thực hiện ntn?
- NX, chốt lại
? Em đã trao đổi với người thân bao giờ chưa?
? Em đã thực hiện ntn?
- NX tiết học và giao BVN
- Hát
- 2 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
- Mong anh(chị( ủng hộ mình để mình được học môn năng khiếu mà mình yêu thích
- Là em trao đổi với anh(chị)
- Là để anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng của mình, giải dáp những khó khăn, thắc mắc mà anh(chị) đặt ra để anh(chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn em trao đổi. Bạn em đóng vai anh(chị) của em 
- Muốn học múa vào các buổi tối.
- Muốn học vẽ vào các buổi sáng T7 và CN.
- Muốn học võ thuật ở CLB võ thuật.
Đọc: Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
- Nhóm đổi hoạt động.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
- Dựa vào các tiêu chí đặt ra để NX
- HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
- Cần nắm vững mục đích trao đổi.
ND trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.
- Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi
- HSTL, NX 
- Hs nh¾c l¹i ni dung bµi
- Liªn hƯ.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC tiªu:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có k/h trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả sứ lạnh và nhiều loại hoa.
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ( lược đồ).
KG: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.
 - Xác lập được mqh giữa địa hình với k/h, giữa thiên nhiên với HĐSX Nằm trên cao nguyên - k/h mát mẻ, trong lành - trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
2. Thái độ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
SGK; Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh về Đà Lạt & Phiếu luyện tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
8’
8’
5’
A. Ổn ®Þnh
B. KiĨm tra bµi cị
? Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?
? Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên?
? Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng?
- GV nhận xét
C. Bµi míi
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung bài:
a. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
? Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
? Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV giải thích thêm: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, người ta thường đi nghỉ mát ở vùng núi. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không có gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
? Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
? Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
c. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?
? Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
? Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
? Qua phần tìm hiểu bài em thấy Đà Lạt có đặc điểm gì để phát triển du lịch?
3. Củng cố - Dặn dò: 
? Hãy nêu đặc điểm chủ yếu của Đà Lạt?
? Để Đà Lạt ngày càng phát triển thì mỗi chúng ta cần phải làm gì?
? Muốn cho rừng thông và thác nước ngày càng có giá trị chúng ta cần phải làm gì?
- NX tết học và giao BVN
- Hát
- HS dựa vào các đặc điểm của bài học trước để TLCH.
- Lắng nghe
- Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.
- Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình sưu tầm được
- Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
NHh¾c l¹i ni dung bµi
Nªu c©u tr¶ li
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
TUẦN 10
I. MỤC TIÊU:
Củng cố nề nếp học tập của lớp
Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/ 10
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Nhận xát chung:
1. TT các tổ tự nhận xét về kết quả học tập và việc thực hiện nề nếp của tổ mình.
2. Lớp trưởng NX chung tình hình thực hiẹn nề nếp của lớp.
3. Lớp phó học tập đọc danh sách khen - chê của lớp.
 B, Gv nhận xét, chỉnh đốn lại nề nếp cho HS
 C, Phương hướng tuần tới:
- Đi học đều đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
- Chuẩn bị ôn, tập để thi ATGT cấp trường vào ngày 24 tháng 10 năm 2009( T7 tuần sau)
- Đội tuyển đi thi ATGT cấp trường gồm: Bảo Vân, Thảo, Sơn, Khánh, Kim Chi, D. Thuỳ, Hường.
_ Sáng T& tuần này( 17/10) đến trường để tập
TIẾT 6: BDHSY: ÔN TIÉNG VIỆT
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
- Xác định đúng cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam( Viết hoa các chữ cái đầu tạo thành tên).
KG: Làm được các bài tập trong VBT bổ trợ và nâng cao(32)
TB - Y: Làm được các bài tập trong VBT trắc nghiệm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
3’
1’
20’
6’
3’
A, ỔN ĐỊNH LỚP
B, KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Khi viết tên người, tên địa lí VN ta viết ntn?
C, BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, Bài tập trắc nghiệm
Chấm và chữa một số bài
b. Bài tập nâng cao
Chấm và chữa bài
Củng cô - Dặn dò:
Khi viết tên người tên địa lí nước ngoài, ta viết ntn? Cho VD?
Thi viết tên người, địa lí nước ngoài
NX tiết học và giao BVN
Hát
TLCH.
Lắng nghe
Đọc yêu cầu của bài, làm lần lượt từng bài 
Bài 1: Viết đúng là:
Lê - nin, Mát - xcơ - va, Krem - li, A - lêch - xây.
Bài 2 HS tự viết tên các bạn trong tổ theo quy tắc viết tên riêng người, địa danh nước ngoài
Bài 3: Tên 3 danh lam thắng cảnh nổi tiếng;
Nhật Bản è Tô - ky - ô
Pháp è Pa - ri
Mĩ è Oa - sinh - tơn
Cam - pu - chia è Nôm - pênh
Đọc yêu cầu của bài, làm lần lượt từng bài
Bài 1: Khoanh vào B. Xin Ga Po
Bài 2: Khoanh vào A. Nen Xơn Man Đê La
Bài 3: Viết đúng là:
Xi - bi - a, On - ga, A -lếch - xan - đrơ, Vla - đi - mia, A - lếch - xan - đrơ, Vla - đi - mia
HSTL, NX - BS
Thực hiện thi

Tài liệu đính kèm:

  • doc10.doc