Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng và giải toán liên quan đến tiền tệ
GD ý thức sử dụng tiền phù hợp đúng mục đích
II- Đồ dùng dạy- học:các tờ giấy bạc :1000 đ, 2000 đ, 5000 đ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Hoạt động 1: yêu cầu hs làm bt 1- t 130
lToán Luyên tập I- Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng và giải toán liên quan đến tiền tệ GD ý thức sử dụng tiền phù hợp đúng mục đích II- Đồ dùng dạy- học:các tờ giấy bạc :1000 đ, 2000 đ, 5000 đ III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: yêu cầu hs làm bt 1- t 130 * Hoạt động 2: Thực hành. +) Bài 1: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi. GV gợi ý: - Xác định số tiền trong mỗi ví - So sánh số tiền ở các ví với nhau để tìm xem ví nào nhiều tiền nhất Gọi hs trả lời, gv nhận xét chốt kết quả đúng +) Bài 2: Trò chơi Ai nhanh nhất. - Gv công bố cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. + GV treo 3 bảng xếp số tiền như sgk yc mỗi đội sẽ thay nhau lên lấy đủ số tiền theo yc của bài. Sau 1 phút đội nào xong trước và đúng sẽ thắng cuộc +) Bài 3:- Cho hs qs tranh sgk và trả lời - Gọi hs nêu giá tiền từng đồ vật + Mai mua được đồ vật nào? +Nam mua được những đồ vật nào? - HS trả lời, gv nhận xét Bài 4: Gọi hs nêu yc + Bài toán cho biết gì , hỏi gì? + YC học sinh tự giải vào vở + Gọi 1 em lên chữa bài - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs nêu. ví a có 6300đ ví b có 3600đ ví c có 10000đ Vậy ví c có nhiều tiền nhất 3 đội chơi mỗi đội 3 em HS nêu Mai mua được cái kéo Nam mua được sáp màu và cái thước Hs tự giải .Đáp số 1000 đ Gv nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - cần sử dụng tiền đúng mục đích và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình - Hs theo dõi. ___________________________________ Tập viết ôn chữ hoa: T I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa T thông qua bài tập ứng dụng. + Viết tên riêng : “Tân Trào ” bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ : Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ . Phấn màu, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC : viết : S, Côn Sơn, Sầm Sơn - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. T, D, N. - GV nhận xét sửa chữa . - T, D, N. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: T, D, N. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: Tân Trào. - HD viết - Yêu cầu hs viết: Tân Trào. - HS đọc - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. - Yêu cầu hs viết bảng con. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba - HS đọc. - Hs viết bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ. 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học. -Học sinh viết vở - Hs theo dõi. ___________________________________ Thực hành tiếng việt : Luyện viết chữ t I.Mục tiêu : -Củng cố cách viết chữ hoa S để HS nắm chắc . -Rèn kĩ năng nắn nót viết chữ đẹp cho HS . -Giáo dục HS có ý thức luyện viết chữ đẹp . II.Hoạt động dạy và học 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . a) Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài: - GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ. - GV nhận xét sửa chữa . - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: T, D, N. b) Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng - GV giới thiệu về: - HD viết - Yêu cầu hs viết: - HS đọc - Hs theo dõi. - HS viết trên bảng lớp, bảng con. c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng. - Yêu cầu hs viết bảng con. - HS đọc. - Hs viết bảng con: 3,Luyện viết vào vở . HS nhắc và ngồi đúng tư thế ngồi viết . GV quan sát theo dõi HS viết . 4. Củng cố dặn dò :Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . Thực hành toán Luyện tập (vbt) I mục tiêu - Củng cố về : Tiền VN, giải toán liên quan đến rút về đơn vị . - HS nhận biết đúng các tờ giấy bạc Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị . II-Đồ dùng dạy- học : III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Hoàn thành BT buổi sáng và làm thêm BT sau: * Bài tập 1 :Mua 6 q vở hết 9600đ. Hỏi mua 8 q vở như vậy thì hết bao nhiêu tiền? - Gọi 1 em lên chữa bài - GV nhận xét chốt kết quả đúng - Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. *HĐ3: củng cố Hs tự tóm tắt và giải vào vở Đáp số : 12800đ HS nêu số tiền ở từng tờ giấy bạc - HS làm vào vở. ĐS có 2 trường hợp:1 tờ 5000+ 2 tờ 2000+ 1 tờ 1000 hoặc 1 tờ 5000+ 1 tờ 2000+ 3 tờ 1000 Sáng Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Toán Làm quen với thống kê số liệu I- Mục tiêu: Bước đầu làm quen với số liệu thống kê - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu - Vận dụng vào tình huống có liên quan II- Đồ dùng dạy- học : tranh vẽ minh hoạ bài học trong sgk III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Bức tranh này vẽ điều gì - YC 1 hs đọc, 1hs ghi lại dãy số liệu( số đo của từng bạn) - GV kết luận: các số đo chiều cao này là dãy số liệu * Hoạt động 2 : Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. - Gọi 1 hs đọc lại số liệu ở phần trên - số 122cm là sốthứ mấy của dãy? - Số 127 cm là số thứ mấy của dẫy? - Dẫy số liệu trên có mấy số? - YC 1em lên ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách Anh, Phong, Nga , Minh. * Hoạt động 3:Thực hành +) Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - YC hs thảo luận nhóm 2 :1 em hỏi, 1em trả lời số đo chiều cao của từng bạn - Gọi vài nhóm lên trình bày. +) Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài . + Tháng 2 năm 2004 có mấy chủ nhật? + Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? +) Bài 3: gọi hs nêu số kg gạo trong từng bao - YC hs tự làm vào vở - GV nhận xét, cho điểm. +) Bài 4: GV ghi dãy số liệu trên bảng phụ - Vẽ 4 bạn hs - Anh cao 122 cm, Phong cao 130 cm, Ngân cao 127 cm, Minh cao 118 cm. - Số thứ nhất - Số thứ ba - Có 4 số - HS thảo luận nhóm 2. - Lớp đọc thầm - Có 5 chủ nhật. - Là ngày mùng 1 - 1 hs nêu. - hs làm vào vở. - trả lời miệng * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Hs theo dõi. Chiều : Thực hành toán : Làm quen với thống kê số liệu . * Hướng dẫn thực hành làm bài tập +) Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - YC hs thảo luận nhóm 2 :1 em hỏi, 1em trả lời số đo chiều cao của từng bạn - Gọi vài nhóm lên trình bày. +) Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài . + Tháng 2 năm 2004 có mấy chủ nhật? + Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? +) Bài 3: gọi hs nêu số kg gạo trong từng bao - YC hs tự làm vào vở - GV nhận xét, cho điểm. +) Bài 4: GV ghi dãy số liệu trên bảng phụ - HS thảo luận nhóm 2. - Lớp đọc thầm - Có 5 chủ nhật. - Là ngày mùng 1 - 1 hs nêu. - hs làm vào vở. - trả lời miệng *Củng cố dặn dò :Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau . Tuần 26 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010. Tập đọc - Kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I-Mục tiêu: A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ :du ngoạn, khóm lau, hiển linh, nô nức - Hiểu các từ mới: du ngoạn , hoá lên trời , hiển linh - Thấy được Chử Đồng Tử là người có hiếu chăm chỉ, có công với dân với nước GD lòng kính yêu và ghi nhớ công ơn ông B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: -, hs kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét ,đánh giá được bạn kể. II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: -*Tập đọc: A- KTBC: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài :Hội đua voi ở Tây Nguyên - GV nhận xét cho điểm. B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài. - GV cho hs quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. (+) Đọc từng đoạn trước lớp: + Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. nghỉ hơi ở những câu văn dài + kết hợp giải nghĩa từ:Chử Xá, du ngoạn, duyên trời (+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV theo dõi, sửa cho 1 số hs. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 : Tìm những chi tiết cho thấycảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ? + Gọi 1 hs đọc đoạn 2. - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đông Tử diễn ra như thế nào? -Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? + Gọi 1 hs đọc đoạn3, 4. - Chử Đồng Tử cùng vợ giúp dân làm những việc gì? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn họ? 4) Luyện đọc lại:- GV đọc diễn cảm đoạn “Nhà nghèo đành ở không” - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn đó, tổ chức cho hs thi đọc. * Kể chuyện : - 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Hs quan sát tranh . - Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt). - Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt). HS luyện đọc theo nhóm 4 3 nhóm thi đọc. Mẹ mất sớm, 2 cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung. - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. - Cảm động trước tình cảnh của chàng, cho là duyên trời sắp đặt. - Đi khắp nơi giúp dân trồng lúa, nuôi tằm , dệt vải. - Lập đền thờ,.mở lễ hội để tưởng nhớ công lao ông HS luyện đọc diễn cảm 3 hs thi đọc 1- GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện: a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn - Gv yêu cầu hs quan sát kĩ tranh rồi đặt tên cho từng đoạn - Gv nhận xét. b) Kể chuyện. - Gọi hs nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, cho điểm. 5) Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu thêm được điều gì ? - Hs quan sát thảo luận theo nhóm đôi. - Từng nhóm hs luyện kể. - Hs thi kể... ở hiền gặp lành. ___________________________________ Đạo ... Mở rộng vốn từ về chủ đề lễ hội. - Hiểu nghĩa các từ về lễ hội, biết tên 1 số lễ hội, hoạt động trong lễ hội. -Ôn luyện về dấu phẩy . - GD ý thức tôn trọng lễ hội và sử dụng đúng dâú phẩy. II- Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ chép B1, B3 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A-KTBC :- Chữa bài2( t62) - Nhận xét, cho điểm. B - Bài mới :1- GTB:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. 2-Hướng dẫn làm bài tập: a)BT1: GV treo bảng phụ. - Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A. - Gọi 1 em đọc các từ ở cột A. - Gọi 1 em đọc các từ ngữ ở cột B. - GV nhắc nhở cách làm. - Gọi 1 em lên nối. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b) BT2:- Gọi hs nêu yêu cầu của bài. - Yc hs trao đổi nhóm tìm và viết nhanh tên 1 số lễ hội, 1 số hội và hoạt động trong lễ hội vào tờ giấy to. - Gọi đại diện nhóm lên dán kq. - Gv nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhất. c) BT3:- Treo bảng phụ -Em thấy giữa các câu có điểm gì giống nhau? - Gọi 1 em đọc câu a. - GV hướng dẫn làm mẫu - Các câu sau yc hs tự làm vào vở - GV chấm, nhận xét. 3- Củng cố - dặn dò : - Dặn HS chú ý sử dụng dấu phẩy khi viết câu. - Cần có thái độ tôn trọng các lễ hội. -1 HS làm bài tập, lớp theo dõi . - Hs theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hs đọc. - Hs tự làm bài. Lễ : các nghi thức. Hội : cuộc vui, tổ chức. Lễ hội: hoạt động tập thể. - 1 hs nêu. - Hs trao đổi theo nhóm + Tên lễ hội: đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Kiếp Bạc. + Tên 1 số hội: hội vật, đua thuyền, bơi trải. + Tên 1 số hoạt động: cúng phật, thắp hương. - 1 Hs nêu yc. - Mỗi câu bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân với các từ: vì, tại, nhờ - Hs theo dõi. - Hs tự điền vào vở. - Hs chú ý. ___________________________________ Tự nhiên và xã hội Cá I, Mục tiêu: -HS chỉ và nói têncác bộ phận cơ thể của các con cáđược quan sát- Nêu được ích lợi của cá - GD ý thức bảovệ môi trường nuôi cá. II- Đồ dùng dạy- học:- Các hình trong SGK, III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: +) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được qs- +) Cách tiến hành: -) Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu hs qs hình trong sgk. Gợi ý +Hãy chỉ và nói tên các con cá trong hình. Em có nhận xét gì độ lớn của chúng? + Bên ngoài con cá thường có gì bảo vệ, bên trong cơ thể chúng có xương sống không? + Cá sống ở đâu?chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày + GV yêu cầu hs rút ra đặc điểm chung của cá *KL:Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. -HS thảo luận theo nhóm - độ lớn khác nhau. - Có vẩy, vây. Bên trong có xương sống -Cá sống dưới nước, thở bằng mang, di chuyển bằng vây Các nhóm khác theo dõi bổ sung * Hoạt động 2 :Thảo luận cả lớp +) Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá +) Cách tiến hành : - Kể tên 1 số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết( cá chép, mè, trôi, trê, chuối.) - Nêu ích lợi của cá? ( làm thức ăn.) - Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? +) Gv kết luận,chốt lại ý chính cá được dùng thức ăn ngon và bổ,ở nước ta có nhiều sông, biển,đó là những môi trường thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. * Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : - Gv gọi 2 hs đọc phần bóng đèn toả sáng. - cần có việc làm để bảo vệ môi trường nước, tạo điều kiện cho cá phát triển. ___________________________________ Toán Kiểm tra định kì ( giữa kì 2) I.Mục tiêu : -Củng cố lại kĩ năng tính và giải toán cho HS . -Rèn kĩ năng tính toán cho HS . -Giáo dục HS có tính cẩn thận ,chịu khó trong khi làm toán . II.Đề bài: Phần 1:hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1, Số liền sau của7529 là: A.7528 B. 7519 C. 7530 D. 7539 2, Trong các số 8572, 7852, 7285, 8752, số lớn nhất là: A.8572 B. 7852 C.7258 D. 8752 3, Trong cùng 1 năm,ngày 27 tháng 3 là ngày thứ năm,ngày 5 tháng 4 là: A. thứ tư B. thứ 5 C. thứ6 D thứ 7 4, Số góc vuông trong hình bên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5, 2m 5cm = cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 7 B. 25 C. 250 D. 205 Phần 2: làm các bài tập sau: Đặt tính rồi tính 5739 + 2446 7482 – 946 1928x 3 8970: 6 Giải toán: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu kg rau chưa chuyển xuống? Biểu điểm: phần 1:( 3 điểm) phần 2:( 7 điểm) Bài 1: 4 điểm, bài 2 :3 điểm __________________________________ Chiều : Bồi dưỡng - giúp đỡ toán : Chữa bài kiểm tra . I.Mục tiêu : -Cho HS thấy được những thiếu sót của mình trong khi làm bài . -Giúp HS cách khắc phục trong khi làm bài , -Giáo dục HS luôn có tính tự tin bình tĩnh để làm được tốt hơn . II.Hoạt động dạy và học . GV phát vở làm bài cho HS xem . GV nêu cách làm của từng HS . Tuyên dương những em đã làm bài tốt . Nhắc nhở một số em làm bài chưa tốt : 1.Chưa nắm chắc về cách nhân chia . 2.Chưa thực kiểm tra đã rồi khoanh . 3. Chưa xác định được bài toán . GV cần luyện thêm nhiều cho những HS nắm chưa chắc các kĩ năng làm toán . *Củng cố : Nhận xét tiết học . Chuẩn bị cho tiết học sau . Chính tả(Nghe -viết ) Rước đèn ông sao. I-Mục tiêu - Viết đúng đoạn văn :( Từ đầu đến nom rất vui mắt). Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm dễ lẫn r/gi/d - HS viết đúng chính tả, làm chính xác bài tập . - GD ý thức trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học :- Bảng phụ , bảng con. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - GV nhận xét, cho điểm 2 HS . B - Bài mới : 1 - GTB: - GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học . 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn -Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày ntn? - Trong bài có những chữ nào viết hoa? - Cho HS tự tìm từ khó viết dễ lẫn , gv HD viết b) Hướng dẫn HS viết bài : - GV đọc từng câu cho HS viết . - Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài , nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2a: Treo bảng phụ -Tìm tên các đồ vật, con vật bắt đầu bằng r, d, gi . - Gọi đại diện các nhóm lên dán kq - GV nhận xét nhóm nào tìm được nhiều từ nhất và đúng thì đạt giải nhất. 4- Củng cố- dặn dò : - Nhận xét về chính tả. - HS khác viết bảng con : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức. - HS theo dõi . - HS theo dõi - quả bưởi, 1 nải chuối Ngự. - Những chữ đầu câu, - HS viết ra bảng con từ khó , dễ lẫn. - Hs viết bài chính tả, soát lỗi . - Hs nêu yêu cầu, hs trong các nhóm tìm tên các đồ vật con vật và ghi vào tờ giấy khổ to. - Lớp nx bình chọn. - Hs theo dõi. ___________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010. Tập làm văn Kể về một ngày hội. Mục tiêu: - Biết kể 1 ngày hội theo gợi ý trong sgk. - kể lại được tự nhiên và rõ ràng, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. Viết được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. - Rèn kỹ năng kể - GD ý thức tôn trọng lễ hội. II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học: A) KTBC : - Gọi 1 hs kể quang cảnh và hoạt động của những tham gia lễ hội trong ảnh 1( trang 64). + Gv nhận xét cho điểm. B) Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn kể chuyện a) BT 1 : treo bảng phụ. - Gọi hs đọc yc của bài tập - Em chọn kể về ngày hội nào? - Lưu ý: có thể kể ngày hội, lễ hội em trực tiếp tham gia hoặc xem trên phim, ảnh. + Hội được tổ chức khi nào, ở đâu? Mọi người đi xem như thế nào? + Hội được bát đầu bằng hoạt động gì? Có trò vui gì? + Cảm tưởng của em về ngày hội đó. -GV nx, sửa cách dùng từ cho hs. BT2:Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn - Gv giúp đỡ hs yếu -Gọi 1 số em đọc bài viết của mình - GV nhận xét, cho điểm 3) Củng cố- dặn dò : - Cần có ý thức khi đi xem lễ hội. - VN tập kể lại. - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - - Hs luyện kể theo nhóm đôi. - Một số em lên kể trước lớp - -HS tự viết bài vào vở ___________________________________ Luyện đặt câu với từ ngữ chỉ lễ hội.luyện kể về 1 ngày hội IMục tiêu: - Củng cố về cách đặt câu với từ ngữ chỉ lễ hội, luyện kểvề 1 ngày hội. - HS biết đặt câu đúng mẫu, và kể đượcvề lễ hội một cách rành mạch, rõ ràng. - GD ý thức tôn trọng lễ hội. II-Đồ dùng- dạy học: - Bảng phụ. III-Các hoạt động dạy- học : A- Ôn tập cách đặt câu với từ ngữ chỉ lễ hội Gv yêu cầu hs chữa bài Gv nhận xét về cách viết câu - GV gọi 2 em lên viết câu . - GV cùng lớp nhận xét B- Luyện kể về 1 ngày hội:Căn cứ vào bài tập làm văn buổi sáng, gv cho hs thi kể về 1 ngày hội mà em biết: +Hội gì? ở đâu ? tổ chức khi nào?... - Yêu cầu hs kể theo nhóm đôi. - Gv theo dõi, uốn nắn cho học sinh yếu kể được. - Gọi 5 hs thi kể. - Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay nhất. C- Củng cố- dặn dò: - ở địa phương em có hội gì? - Trong ngày hội đó có những trò chơi gì. Hs nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở - HS luyện kể - HS dựa vào bài chuẩn bị trước kể theo nhóm đôi. - HS thi kể. ____________________________________ Sinh hoạt : Nhận xét cuối tuần . I.Mục tiêu : -Cho HS thấy được những thiếu sót của mình trong tuần . -Giúp HS cách khắc phục trong tuần tới . II.Hoạt động dạy và học 1 Các tổ trưởng nhận xét 2- Lớp trưởng NX . 3- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm: - Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp . - Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt :còn nói chuyện riêng trong lớp: - Phát động thi đua chào mừng ngày 26/ 3 tới HS: + Thực hiện tốt các nề nếp . + Nâng cao chất lượng học tập, hoàn thành tiền học kì II . + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ , vs do đoàn đội phát động. +Tích cực ôn tập các môn học để thi giữa kì II đạt kq cao 3-Sinh hoạt văn nghệ: Hát về Đoàn, Đội. Ôn năng khiếu : Luyện hát chị Ong Nâu và em bé . I.Mục tiêu : -Củng cố lại phần hát cho HS hát đúng nhạc và đung lời . -Rèn cho HS tính mạnh dạn khi lên biểu diễn cho cả lớp cùng xem . -Giáo dục HS có ý thức học tập tốt . II.Hoạt động dạy và học : 1.Ôn lại bài hát chị Ong Nâu và em bé . HS hát theo cá nhân ,tổ ,cả lớp . GV theo dõi và sửa sai cho HS và uốn nắn cho HS hát đúng . Kiểm tra cá nhân từng HS để sửa . 2.Vỗ đệm theo phách và nhịp . HS nêu cách vỗ theo nhịp . HS vừa hát vừa vỗ tay . HS nêu cách vỗ theo phách . HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách .
Tài liệu đính kèm: