*Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, nguôi giận
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối dáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
* Kể chuỵên:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết xếp tranh theo đúng trình tự câu truyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu truyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
Tuần 24 Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện Đối đáp với vua A/ Mục tiêu: *Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, nguôi giận 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải chú giải cuối bài - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối dáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. * Kể chuỵên: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết xếp tranh theo đúng trình tự câu truyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu truyện với giọng phù hợp. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn. B/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện - Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học: Tập đọc I. KT bài cũ: (2 em) II. Bài mới: 1,Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc : 2, Luyện đọc: a, GV đọc diễn cảm toàn bài - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc - GV hướng dẫn đọc bài b, HS luyện đọc * Đọc từng câu: - HS Đọc lần 1 + đọc từ khó - HS Đọc lần 2 * Đọc từng đoạn trước lớp: - Đọc lần 1 + đọc câu khó - HS đọc lần 2 + giải nghĩa từ + Đoạn 1, : ? Em biết gì về vua Minh Mạng? ? Em hiểu ngự giá là ntn? ? Em biết là xa giá là gì? + Đoạn2,: ? Em biết gì về Cao Bá Quát? ? Em hiểu đối là ntn? + Đoạn 3: ? Em hiểu tức cảnh là ntn? + Đoạn 4: ? Em hiểu chỉnh là ntn? - Đọc đoạn lần 3 + HS đọc đoạn theo N2 +1 nhóm HS đọc bài( 4 HS) + HS cả lớp đọc ĐT cả bài 3, Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 ? Vua minh mạng ngắm cảnh ở đâu ? - HS đọc thầm đoạn 2 ? Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? ? Câu đã làm gì để thực hiện mong nuốm đó? - HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4: ? Vì sao Cao Bá Quát đối? ? Vua ra vế đối thế nào ? ? Cao Bá Quát đối lại ntn? - GV phân tíc cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quá hay ntn. ? Câu chuyện giúp em hiểu về điều gì về Cao Bá Quát?-> ND (MT) 4, Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3 – H.đẫ HS đọc đúng đoạn văn - 3- 4HS thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài - HS+ GV nhận xét, ghi điểm Kể chuyện 1, GV nêu nhiệm vụ 2, H. dẫn HS kể chuyện: a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện - HS quan kỹ 4 tranh s/xếp lại theo đúng trật tự – N2 - HS nêu trình tự - HS + GV nhận xét, chốt lại( 3-1-2-4) b)Kể lại toàn bộ câu chuyện - 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, Nối tiếp kể toàn bộ câu - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyên - HS + GV nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay nhất nhất III. Củng cố - dặn dò: ? Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? ( Gần mực .; Đông sao thì.; Nhai kỹ.) ? Chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì - GV tổng kết + nhận xét giờ học. - Tập kể chuyện ở nhà - Chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội Hoa A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bong hoa sưu tầm được. - Nêu được cách chức năng lợi ích của hoa. B/ Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK (90,91); Sưu tầm một số loại hoa (GV+HS); C/ Các hoạt động dạy học: I. kiểm tra bài cũ( 2em) ? Lá cây có chức năng gì? ? Lá cây có lợi ích gì? II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - HS làm việc theo N2 quan sát theo N2 hình trang 90,91 Kết hợp quan sát bông hoa mang đến lớp. ? Bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? ? Hãy chỉ đâu là cuống hoa, đâu là cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS + GV nhận xét KL: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. 2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (Phân biệt các bông hoa sưu tầm được) - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và băng dính - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đính các bông hoa đã sưu tầm theo từng nhóm kích thước hình dạng tương tự nhau ( có thể vẽ thêm) - Các nhóm tự giới thiệu bộ sưu tập các loại hoa của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh - HS + GV nhận xét - Tuyên dương 3. Hoạt động 3: Thảo luận lớp ( Nêu được chức năng lợi ích của hoa) - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: ? Hao có chức năng gì ? ? Hoa dùng để làn gì? Nêu ví dụ Quan sát các hình trang 90,91 những hoa nào dùng để trang trí , những hoa nào dùng để ăn? KL: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác III. Củng cố - dặn dò: - 2 HS nhắc lại kết luận chung - GV nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS : Rèn kỹ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính B/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: (2 em) II. Bài mới: * Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài- chữa bài - HS+ GV nhận xét a) 1608 4 008 0 402 b) 2035 5 035 0 407 c) 4218 6 018 0 703 2105 3 005 2 701 2413 4 013 1 603 3052 5 05 02 61 * Bài 2: Tìm x - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài- Đổi chéo bài KT X x 7 = 2107 X = 2107 :7 X = 3 01 8 x X = 1640 X = 1640 : 8 X = 205 X x 9 = 2763 X = 2763 :3 X = 921 * Bài 3 : - HS đọc bài toán – lớp đọc thầm - HS tóm tắt bài toán – giải bài Tóm tắt Có: 2024 kg gạo Bán : 1/4 số gạo đó Còn lại: ..kg gạo? Bài giải Số gạo cửa hàng đã bán làlà: 2024 : 4 = 506 (kg) Số gạo cửa hàng còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg * Bài 4 : - HS đọc yêu cầu (cả mẫu) - HS nối tiếp trả lời bài 6000 : 2 = 3000 8000 : 4 = 2000 9000 : 3= 3000 III. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách thực hiện P.chia - GV nhận xét giờ - Nắm vững cách chia vân dụng vào làm bài Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập chung A/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính - Củng cố kỹ năng giải toán có 2 ph. tính B/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: (2 em) II. Bài mới: * Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài , rồi chữa bài - HS nêu được mối quan hệ của phép nhân vag phép chia a) 821 x 4 3284 b) 1012 x 5 5060 c) 308 x 7 2156 d) 1230 x 6 7380 3284 4 08 04 821 5060 4 10 26 20 1265 2156 7 056 0 308 7380 6 13 18 00 1230 * Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài , đổi chéo bài KT 4691 2 06 09 11 1 2345 1230 3 03 00 410 1607 4 007 3 401 1038 5 038 3 207 * Bài 3: - 1HS đọc bài toán – lớp đọc thầm ? Giải bài toán qua mấy bước gồm những bước nào? (2 bước) - HS làm bài , rồi chữa bài Bài giải Số sách cả 5 thùng có là: 306 x 5 = 1530( quyển) Số sách mỗi thư viện nhận được là: 15030 : 9 = 170(quyển) Đáp số : 170 quyển * Bài 4 - HS đọc yêu cầu - Hs tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng – giải bài -GV chấm bài – nhận xét Tóm tắt 95m Chiều rộng: Chiều dài: Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x 5 = 285(m) Chu san vận động là: (285 + 95) x2 = 760(m) Đáp số: 760 m III. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ND ôn tập? - GV nhận xét giờ - xem lại bài tập Chính tả (Nghe - Viết) Đối đáp với vua A/ Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đẹp một đoạn trong truyện: Đối đáp với vua 2. Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi / thanh ngã theo nghĩa đã cho B/ Đồ dùng dạy học VBT, Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: 1 HS đọc cho các bạn viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc ut/uc II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS nghe viết: a, HS chuẩn bị: - GV đọc nội dung đoạn viết+ 1 em đọc lại - lớp đọc thầm ? Hai vế đối trong doạn chính tả viết ntn? Giữa trang, cách lề vở 2 ô li) ? Những chữ nào trong bài được viết hoa? - HS tập viết các từ khó viết hay mắc lỗi b, GV đọc bài cho HS viết - GV đọc chính tả - GV theo rõi uốn nắn - GV đọc HS đổi chéo vở KT c, Chấm, chữa bài - GV chấn 1/3 lớp chữa lỗi phổ biến, nhận xét 3, Bài tập: *Bài 2: - HS đọc yêu cầu . - HS làm bài tập vào VBT - 2 HS chữa bài đúng, nhanh trên bảng - HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài. - 2- 3 Hs đọc lại toàn bài đúng Sáo- xiếc b) mõ - vẽ *Bài 3: - HS đọc yêu cầu ý b,. - GV giúp HS năm vững yêu cầu của bài - 3 nhóm HS chữa bài thi tiếp sức - HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài. - 2- 3 Hs đọc lại toàn bài đúng S: san se, xe sợi, so sánh, soi đuốc,.. X: xé vải, xào rau, xới đát, xơi cơm, xê dịch, xẻo thịt, xiết tay, xông lên, xúc đất, III. Củng cố - dặn dò: - HS nêu ND bài viết - GV nhận xét giờ - Xem lại bài tập và làm ý b bài 2 ; Chuẩn bị bài sau, Tập đọc Tiếng đàn A/ Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: vi - ô - lông, trắng trẻ, ắ-sê, rung động, chiếc thuyền - Đọc trôi chảy, rõ ràng, ranh mạch, nghỉ hơi đúng , chính xác nội dung bài 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. B/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK,; búp hoa ngọc lan, khúm hoa mười giờ ( nếu có) C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: (2 em) 2 em kể chuyện: Đối đáp với vua II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: a, GV đọc diễn cảm toàn bài - HS quan sát tranh minh hoạ - GV hướng dẫn đọc bài * Đọc từng dòng thơ - HS đọc lần 1 + Đọc từ khó - HS đọc lần 2 * Đọc từng khổ trước lớp: 2 đoạn - HS đọc lần 1 - HS đọc lần 2+ Giải nghĩa từ + Đoạn 1: ? Em hiểu lên dây đàn là ntn? ? Em biết ắc – sê là vật gì? + Đoạn : ? dân chài là làm nghề gì? - HS đọc lần 3 + Đọc từng khổ trong N2 + 2HS đại diện 2 nhóm đọc bài + HS đọc ĐT toàn bài. 3, Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 ? Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? ? Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của dây đàn? ? Cử chỉ nét mặt của thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? - HS đọc thầm đoạn 2 ? Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? 4, Luyện đọc thuộc lòng bài thơ: - VG đọc lại bài văn - VG h.dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn - HS đọc theo nhóm 2 - 2- 3 HS thi đọc đoạn văn - GV + ... ng ngh. Thuật đóng phin, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phin, thiết kế công trình kiến trúc, c) Chỉ các môn ngh. Thuật điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ văn, * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - 2 HS lên bảng thi làm bài - HS + GV nhận xét chốt lại - 2HS đọc lại bài làm đúng Mỗi bản nhạc, mỗi bức trnh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Hộ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiêu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn . III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009 Toán Luyện tập Tự nhiên và xã hội Quả A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Q.sát, so sánh để tìm sự khác nhau về màu sắc , hình dạng, độ lớn của một số quả Kể tên các bộ phận thường có của một quả - Nêu được các chức năng của hạt và lợi ích quả. B/ Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK (92,93); GV+HS sưu tầm một số qủ thật hoặc ảnh chụp Phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy học: I. kiểm tra bài cũ( 2em) II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ( sự khác nhau về màu sắc hình dạng , độ lớn của một số quả; kể tên các bộ phận thường có của một quả) Bước 1: - HS làm việc theo N4 quan sát theo N4 hình trang 92,93 theo gợi ý sau : ? Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc , hình dạng , độ lớn của từng loại qủa ? ? Trong các loại qủa, đó, bạn đã ăn quả nào? Nói về mùi vị đó ? Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả? Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: - Hs thảo luận nhóm 4 – q. sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được - Q. sát bên ngoài: Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả. - Q.sát bên trong: + Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt + bên trong quả gồm những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó Bước 3: - Hs báo bài: Đại diện nhóm tr.bày - HS+ GV nhận xét , bổ sung => GV kết luận 2. Hoạt động 2: ( chức năng, lợi ích của hạt và quả) Bước 1: - HS thảo luận N2 ? Quả thường được dùng để làm gì ? cho VD ? Quả ăn tươi, quả dùng để chế biến thức ăn (hình trang 92,93)? ? hạt có chức năng gì? - Đại diện nhóm trình bày Bước 2: - HS thảo luận N4: Thi đua viết tên ? Quả ăn tươi? ? Làm mứt hoặc si – rô hay đóng hộp? ? Làm rau dùng trong bữa ăn? ? ép dầu? => KL: - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầu,Ngoài ra, nuốm bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây * Có thể cho HS làm phiếu bài tập: Hình dạng Kích thước Hình cầu Hình trứng Hình thuôn dài Bé To III. Củng cố - dặn dò: - 2 HS nhắc lại kết luận chung - GV nhận xét giờ - Học bài. Chuẩn bị bài sau A/ Mục tiêu: - Củng cố cho hs về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã tờ I à XII đề xem được đồng hồ và các số XX, XXI khi đọc sách B/ Các hoạt động dạy học: Mặt đồng hò loại to có các số ghi bằng số La Mã I. KT bài cũ: (2 em) II. Bài mới: 1. Giới thiệu chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp - Giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bẵng chữ số La Mã: HS xem mặt đồng hồ ( hình vẽ SGK) ? Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS trả lời các nhân - GV chốt lại, giới thiệu từng số thường dùng: I, V, X - GV chốt lại, giới thiệu cách đọc, cách viết từng số: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII - HS đọc các chữ số La Mã 2. Thực hành * Bài 1: Cho HS đọc Nối tiếp các số Lã Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ : I III V VII I X XI XXI 1 3 5 7 9 11 21 II IV VI VIII X XII XX 2 4 6 8 10 12 20 * Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài N2 - HS báo bbài - HS+GV nhận xét Đồng hồ A chỉ : 6 giờ Đồng hồ B chỉ : 12 giờ Đồng hồ A chỉ : 3. giờ * Bài 3 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - đổi bài kiểm tra chéo a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: II, IV, V, VI, VII, I X, XI b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: XI , XI, XI , I X, VII, VI , V , IV, II * Bài 4 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Gv chấm bài, nhận xét I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ - Nắm vững cácm số La Mã đã học Tập viết Ôn chữ hoa : R A/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng - Viết tên riêng: Phan Rang bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. B/ Đồ dùng dạy học Mẫu chữ hảng: R ;Tên riêng: Phan Rang Bảng phụ: câu ứng dụng C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: HS viết từ ứng dụng giờ trước: Quang Trung, Quê II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, HS viết trên bảng con bảng con a, Luyện viết chữ hoa: - HS tìm chữ hoa có trong bài: P ( Ph), R - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ: R - HS viết trên bảng con chữ: R, P - GV nhận xét b, HS viết từ ứng dụng - HS đọc : Phan Rang - GV: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - HS viết trên bảng con: Phan Rang - GVnhận xét giúp đỡ HS c, HS viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu về câu ứng dụng: Câu ca dao khuyên chúng ta chăm chỉ chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày sung sướng, đầy đủ. - HS tập viết bảng con : Rủ, Bây 3, Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu - HS viết bài vào vở - GV quan sát gợi ý HS yếu 4, Chấm, chữa bài: - chấm 1/3 lớp - GV nhận xét,chữa những lỗi phổ biến của bài viết III. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách viết R - GV nhận xét giờ học- Tập viết ở nhà. Chính tả (Nghe - Viết) Tiếng đàn A/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chính tả - Nghe - Viết chính xác nội dung, đúng, đẹp đoạn văn:Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn. B/ Đồ dùng dạy học - VBT, bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: - HS viết: Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS Nghe - Viết : a,Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn - HS mở SGK quan sát ảnh - 2 HS đọc lại đoạn văn - cả lớp theo rõi ? Những chữ nào cần viết hoa? - HS tập viết những chữ khó. b, GV đọc bài cho HS viết - GV đọc chính tả - GV theo rõi uốn nắn - GV đọc HS đổi chéo vở KT c, Chấm, chữa bài - GV chấn 1/3 lớp chữa lỗi phổ biến, nhận xét 3, Bài tập: * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu phần b. - HS làm bài tập vào VBT - HS thi chữa bài theo hình thức tiếp sức - HS +GV nhận xét bài – GV chốt lại bài. - 2 HS đọc lại bài đúng VD:+Cây trúc này rất đẹp. / Ba thở phào trút được gánh nặng +Vùng này đang lụt nặng III. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách viết chính tả - GV nhận xét giờ - Xem lại các bài tập và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2009 Toán Thực hành xem đồng hồ A/ Mục tiêu: - Củng cố biểu tượng về thời gian( chủ yếu là vè thời điểm) - Biết xem đồng hồ( trường hợp chính xác đến từng phút). B/ Các hoạt động dạy học: - Đồng hồ thật ( loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài) - Mặt đồng hồ bằng nhựa( loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài) I. KT bài cũ: (2 em) II. Bài mới: 1. Hướng dẫn cách xem đồng hồ (( trường hợp chính xác đến từng phút) - GV giới thiệu cáu tạo mặt đồng hồ ( vạch chia phút) - GV y/c HS nhìn vào tranh vẽ đồng hò thứ nhất trong phần bài học ? Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ( giờ 10 phút) - HS quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai để xác định vị trí kim ngẳntước, sau đó là kim dài: + kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít ( hơn 6 giờ) + Kim dài ở vạch nhở thứ 3 sau số 2 (tính theo chiều kim đồng hồ) ( Tính từ vạch ghi số 12 đến vị trí hiện tại dài, được 13 phút à 6giờ 13 phút - Tương tự với đồng hồ thứ 3 HS nêu được thời điểm theo 2 cách( 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút) - Với cách đọc thứ hai GV h.dẫn HS xác định còn thiếu mấy phút nữa thì đếm 7 giờ ( 7 giờ kém 4 phút) - Gv cho HS xem đồng hồ và đọc giờ theo hai cáh ( 8 giờ 38 phút hoặc 9 giờ kém 22 phút) Lưu ý : đọc theo một trong hai cách ( kim dài chưa quá số 6 – cách đọc quá; kim dài quá số 6 – cách đọc kém) 2. Thực hành * Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS quan sát trả lời bài nối tiếp - GV + HS nhận xét, chốt lại ý đúng Đồng hồ A chỉ : 2 giờ 9 phút Đồng hồ B chỉ : 5 giờ 16 phút Đồng hồ C chỉ : 11 giờ 21 phút Đồng hồ D chỉ: hoặc 11 giờ kém 26 phút Đồng hồ E chỉ: hoặc 10 giờ kém 21 phút Đồng hồ G chỉ: hoặc 4 giờ kém 3 phút *Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS quan sát, tự làm bài cá nhân - HS báo bài trên mặt đồng hồ nhựa ( trò chơi ) - GV + HS nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3 : - HS đọc yêu cầu - HS quan sát, làm bài N4 - HS báo bài trên mặt đồng hồ nhựa - GV + HS nhận xét, chốt lại ý đúng III. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại cách cách xem đồng ( giờ quá; giờ kém) - GV nhận xét giờ - Nắm vững cáchỡem đồng hồ vân dụng vào thực tế cuộc sống Tập làm văn Nghe- kể: Người bán quạt may mắn A/ Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng nói : Nghê kể câu chựên Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên B/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hopạ chuyện trong SGK, VBT, bảng phụ, Quạt giấy có viết chữ Hán (nếu có) C/ Các hoạt động dạy học: I. KT bài cũ: (2 em) 2 HS dọc lại bài văn tuần trước II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS nghe - kể : a) Hschuẩn bị: - HS đọc yêu cầu bài tập (cả gợi ý)- lớp theo dõi - HS q.sát tranh minh hoạ b) Gv kể chuyện - Gv kể chuyện 2 - 3 lần - GV kể lần 1thong thả , thay đổi giọng phù hợp, giải nghĩa từ ( lem luốc, cảnh ngộ) ? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? ? Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? ? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - GV kể lần 2- HS nghe c) HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện - HS tập kể theo nhóm2 - Đại diện nhóm thi kể ? Qua câu chuyện này, em biết gì về về Vương Hi Chi? ? Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? Cả lớp và Gv nhận xét , bình chọn HS kể hay III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: