Tiết 2 + 3: Tập đọc kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH
I/ Mục tiêu :-
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các CH SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Cỏc hoạt động dạy và học :
A. Mở đầu: (2') Giới thiệu khái quát ND chương trình phân môn Tập đọc lớp 3.
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1')
2. HD luyện đọc (37')
a. Đọc mẫu.
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
* Đọc câu :
- Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ mới
- GV theo dõi HD HS ngắt nghỉ hơi đúng sau những chỗ có dấu câu và ngắt giọng đúng ở một số câu dài.
* Đọc đoạn trong nhóm .
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (10')
+ Câu 1 SGk?
+ Dân chúng có thái độ như thế nào khi nhận được lệnh
+ Câu 2 SGK?
+ Câu 3 SGK?
+ Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lý ấy?
+ Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại như thế nào ?
+ Câu 4 SGK?
+ Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng khâm phục?
4. Luyện đọc lại: (5')
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.
- Chia lớp thành các nhóm, HS đọc theo hình thức phân vai .
- GV cho một số nhóm thi đọc bài trước lớp, GV và cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu mục đích, yêu cầu: (2')
- GV nêu tóm tăt nội dung của bài tập đọc và nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . (18')
+Y/C HS quan sát, nhẩm và tập kể ND của từng tranh .
-Y/C HS trình bày trước lớp: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh.
C- Củng cố - Dặn dò: (5')
- Nhận xét, củng cố nội dung bài.
- Nhắc nhở HS về nhà đọc bài và về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu kết hợp đọc từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS đọc đồng thanh đoạn 3
- HS đọc thầm để trả lời câu hỏi
- Nhà vua hạ lênh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Dân chúng trong vùng rất lo sợ.
- Vì gà trống không thể đẻ trứng được nhưng mà nhà vua lại bắt nộp con gà trống biết đẻ trứng .
- Cậu nói với đức vua là bố cậu mới đẻ em bé .
- Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé .
- Cậu hỏi lại nhà vua là tại sao lại ra lệnh cho dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng .
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao .
- Cậu bé là một người rất thông minh và tài trí.
- HS cả lớp chú ý theo dõi .
- HS luyện đọc trong các nhóm nhỏ theo hình thức phân vai.
- 1 số nhóm đọc bài trước lớp.
- HS quan sát tranh minh hoạ và thực hiện.
- Một số HS trình bày trước lớp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh.
- HS nêu lại nội dung bài
Tuần 1 Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------------- Tiết 2 + 3: Tập đọc kể chuyện Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu :- - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các CH SGK). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II/ Đồ dựng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Cỏc hoạt động dạy và học : A. Mở đầu: (2') Giới thiệu khái quát ND chương trình phân môn Tập đọc lớp 3. B. Dạy học bài mới : 1. Giới thiệu bài: (1') 2. HD luyện đọc (37') a. Đọc mẫu. b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Đọc câu : - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc đoạn và giải nghĩa từ mới - GV theo dõi HD HS ngắt nghỉ hơi đúng sau những chỗ có dấu câu và ngắt giọng đúng ở một số câu dài. * Đọc đoạn trong nhóm . * Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (10') + Câu 1 SGk? + Dân chúng có thái độ như thế nào khi nhận được lệnh + Câu 2 SGK? + Câu 3 SGK? + Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói điều vô lý ấy? + Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại như thế nào ? + Câu 4 SGK? + Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng khâm phục? 4. Luyện đọc lại: (5') - GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. - Chia lớp thành các nhóm, HS đọc theo hình thức phân vai . - GV cho một số nhóm thi đọc bài trước lớp, GV và cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt nhất. Kể chuyện 1. GV nêu mục đích, yêu cầu: (2') - GV nêu tóm tăt nội dung của bài tập đọc và nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. 2. HD kể từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ . (18') +Y/C HS quan sát, nhẩm và tập kể ND của từng tranh . -Y/C HS trình bày trước lớp: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh. C- Củng cố - Dặn dò: (5') - Nhận xét, củng cố nội dung bài. - Nhắc nhở HS về nhà đọc bài và về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS cả lớp chú ý lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu kết hợp đọc từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm 2. - HS đọc đồng thanh đoạn 3 - HS đọc thầm để trả lời câu hỏi - Nhà vua hạ lênh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Dân chúng trong vùng rất lo sợ. - Vì gà trống không thể đẻ trứng được nhưng mà nhà vua lại bắt nộp con gà trống biết đẻ trứng . - Cậu nói với đức vua là bố cậu mới đẻ em bé . - Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố cậu là đàn ông thì làm sao đẻ được em bé . - Cậu hỏi lại nhà vua là tại sao lại ra lệnh cho dân phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng . - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao .. - Cậu bé là một người rất thông minh và tài trí. - HS cả lớp chú ý theo dõi . - HS luyện đọc trong các nhóm nhỏ theo hình thức phân vai. - 1 số nhóm đọc bài trước lớp. - HS quan sát tranh minh hoạ và thực hiện. - Một số HS trình bày trước lớp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh. - HS nêu lại nội dung bài ---------------- - ----------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số I/ Mục tiờu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. II/ Đồ dựng dạy học: Bảng phụ bài 1, bài 2 III/ Cỏc hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: (3’) - GV kiểm tra dụng cụ học tõp của học sinh B/ Bài mới:( 35’) 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn ụn tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc và viết Bài 2: Viết số thích hợp ... a/ Số 310 đến 311 ( tăng thờm mấy đơn vị?) - GV treo dóy số - Em hóy nhận xột đặc điểm của dóy số này? ( Nờu qui luật) Bài 3: Điền dấu > ,< ,= GV hướng dẫn: cột 2 phải tớnh rồi mới điền dấu Gọi HS nhận xột- sửa bài. Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất? C. Tổng kết, dặn dò: (2’)Nhận xột tiết học. - Bài sau: Cộng trừ cỏc số cú ba chữ số . - HS chuẩn bị đồ dựng - HS thảo luận nhúm đụi, nêu kq. - 1 HS đọc yờu cầu đề, cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Tăng 1 đv ở số trước ta được số liền sau. - Làm tương tự đối với b. - HS nờu yờu cầu đề, làm vào vở. 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3. - HS làm bảng con Số bộ nhất 142, Số lớn nhất 735 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Toán Cộng trừ các số có 3 chữ số (Khụng nhớ ) I. Mục tiờu: Giỳp HS - Biết cách tính cộng trừ các số có 3 chữ số(không nhớ) - Biết giải bài toán về tìm x, giải toán có lời văn có 1 phép trừ. II. Cỏc hoạt động dạy học: HĐ 1: (18')ễn tập về phộp cộng, phộp trừ (khụng nhớ) cỏc số cú 3 chữ số . Bài1: (Cột a, c)Tính nhẩm : - GV nhận xột , giỳp HS củng cố lại cỏch tớnh nhẩm cộng trừ cỏc số trũn trăm ,trũn chục . Bài 2:. - GV nhận xột, củng cố qui tắc cộng ,trừ cỏc số cú 3 chữ số (khụng nhớ ). HĐ2: (20') ễn tập giải bài toỏn về nhiều hơn, ớt hơn . Bài 3 : -GV ghi túm tắt đề bài lờn bảng : -GV củng cố cỏch giải bài toỏn về ít hơn . Bài 4 : a.- GV HD HS tiến hành tương tự bài 3. - GV nhận xột, lưu ý HS cõu lời giải, phộp tớnh, đỏp số và cỏch giải bài toỏn về nhiều hơn b.(HS khá giỏi) -Yờu cầu HS lập phộp tớnh cộng trước, sau đú dựa vào phộp tớnh cộng để lập phộp tớnh trừ .- Kết luận: Khi ta thay đổi vị trớ của cỏc số hạng trong một tổng thỡ tổng khụng thay đổi. Khi lấy tổng trừ ... HĐ3: Củng cố dặn dò (2') -GV CC nội dung bài học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau - HS nờu YC bài tập. Thảo luận nhóm đôi. Nờu cỏch làm a,500+400 =900 c,100 + 20 + 4 = 124 900 – 400 =500 300 + 60 + 7 = 367 900 –500 =400 800 + 10 + 5 = 815 - Cả lớp làm b/c. 1số HS nờu cỏch thực hiện tớnh . Kq: 768; 221; 619; 351. -1 HS đọc lại đề toỏn ,cả lớp theo dừi ,đọc thầm . -Phõn tớch đề - nờu lại đề toỏn . -1HS lờn bảng làm bài cả lớp làm vào vở. Bài giải Khối lớp 2 có số HS là : 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đỏp số : 213 học sinh . - HS trỡnh bày bài giải : Bài giải Giỏ tiền một tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng) Đỏp số : 800 đồng . - Làm vào vở nháp, nêu kq. 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 - HS chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo cỏc y/c của Gv . --------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: Giỳp HS - Chép chính xác và trìng bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các BT 2a,b. BT 3. II. Đồ dựng dạy học:- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tờn chữ -BT3. III.Cỏc hoạt động dạy học: A.Mở đầu: (1') - GV nhắc lại một số điểm cần chỳ ý về y/c của giờ học . B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1') 2. Hướng dẫn HS tập chộp: (25') a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc đoạn chộp trờn bảng phụ sau đú YC học sinh đọc lại và trả lời một số câu hỏi Lưu ý: HS những chữ cần viết hoa trong bài. b. Hướng dẫn viết từ khú : c. Chộp bài : - GV lưu ý HS một số điểm trước khi viết bài về tư thế ngồi và cỏch cầm bỳt . - GV đọc lại bài ,dừng lại phõn tớch cỏc từ khú viết cho HS soỏt lỗi. d. Chấm, chữa bài: 3- HD làm bài tập chớnh tả. (10') Bài 2a: - Gọi 1 HS nờu y/c bài tập. -YC học sinh tự làm bài: 3 HS lờn bảng lớp , cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 3 :Viết vào vở những chữ con thiếu trong bảng sau : - GV nhận xột ,chốt lời giải đỳng . STT Chữ Tờn chữ STT Chữ Tờn chữ 1 a a 6 ch Xờ hỏt 2 ă ỏ 7 d Dờ 3 õ ớ 8 đ đờ 4 b Bờ 9 e e 5 c Xờ 10 ờ ờ C. Củng cố –Dặn dũ: (3') - GV nhận xột tiết học , nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sút trong việc chuẩn bị đồ dựng. -HS chỳ ý theo dừi . -HS chỳ ý lắng nghe . -1 HS đọc bài , cả lớp theo dừi ,đọc thầm - Trong bài cỏc chữ cần viết hoa :Đức Vua, Hụm, Xin, Cậu . - HS viết vào bảng con: chim sẻ, sứ giả, xẻ thịt, cỗ . -HS nhỡn bảng chộp bài . -HS đổi vở cho nhau, dựng bỳt chỡ để soỏt lỗi theo lời đọc của GV. -1HS nờu y/c bài tập. Cả lớp theo dừi để nắm được y/c của bài tập . -3 HS lờn bảng làm bài .HS cả lớp làm vào vở Kq: Hạ lệnh , Nộp bài , Hụm nọ . - 1 HS nờu y/c bài tập .Cả lớp theo dừi nắm vững y/c của bài . - HS tự làm bài vào vở . - HS lần lượt chữa bài .Cả lớp theo dừi ,đối chiếu và thống nhất kết quả . - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục: ( Thầy Hùng dạy ) ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tự nhiên xã hội: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN Hễ HẤP I/ Mục tiờu: Sau bài học, hoc sinh cú khả năng: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ. - HS khá giỏi: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu ngừng thở từ 3 - 4 phút người ta có thể bị chết. II/ Đồ dựng dạy học: - Hỡnh 2, 3 SGK/5 phúng to. - Cỏc mảnh bỡa nhỏ ghi tờn cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp. III/ Hoạt động dạy học: Kiểm tra: (3’) GV kiểm tra sỏch, đồ dựng học tập và nờu y/c học tập. B.Bài mới: (30’) a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài: *- Hoạt động 1: Quan sỏt- nhận xột hỡnh 1 SGK. GV hỏi : + Theo em hỡnh 1a bạn đang hớt vào hay thở ra? + Khi hớt vào em thấy lồng ngực ban như thế nào? + Hỡnh 1b bạn đang làm gỡ? + Khi thở ra em thấy lồng ngực bạn như thế nào? *- Hoạt động 2: Thực hành cỏch thở sõu - Tổ chức trũ chơi: Bịt mũi, nớn thở trong 5 giõy cả lớp. GV hỏi: Em cú cảm giỏc gỡ sau khi nớn thở? - Cho cả lớp đứng lờn hớt vào và thở ra hết mức sau đú hớt thở bỡnh thường. Hỏi: Em hóy so sỏnh khi hớt vào và thở ra bỡnh thường với khi hớt vào và thở ra hết sức GV kết luận - Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Quan sỏt H.2 - 3 SGK cho cụ biết cơ quan hụ hấp gồm cú những bộ phận nào ? - Chỉ đường đi của cơ quan hụ hấp ? GV kết luận C. Củng cố dặn dò(2’) * Dặn dũ: Xem trước bài sau" Nờn thở như thế nào " - HS mang sỏch và đồ dựng học tập kiểm tra. - HS theo dừi - HS mở SGK trang 4, quan sỏt hỡnh 1 SGK - Hỡnh 1a bạn đang hớt vào - Lồng ngực nở ra và căng phồng lờn. - Hỡnh 1b bạn đang thở ra. - Lồng ngực xẹp ... nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thể dục: Tiết 8: Đi vượt chướng ngại vật Trò chơi : Thi đua xếp hàng I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Học đi vượt chướng ngại vật thấp . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " Thi đua xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơưi một cách chủ động . II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ - Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5- 6' - GVnhận lớp phổ biến nội dung Bài học ĐHTT: x x x x x x x x x x - Lớp trưởng cho các bạn : + Giậm chân tại chỗ + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc B. Phần cơ bản : 22- 25 ' ĐHTT : 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng x x x x x x điểm số đi theo vạch kẻ thẳng x x x x x x - GVHD cho lớp tập hợp 1 lần - GV : chia tổ cho HS tập - GV quan sát sửa sai cho HS - 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét 2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : - Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước - GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy. - GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy. - GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập. - GV kiểm tra, uấn nắn cho HS. 3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi. -> Xếp loại: Nhất, nhì, ba. C. Phần kết thúc 5 phút - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát. - GV giao BTVN - GV cùng HS hệ thống bài. Tự nhiên xã hội Tiết 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên lao động và luyện tập quá sức. - Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK- 10. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động. - Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang. + GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi. - HS nghe + GV hướng dẫn - HS nghe - HS chơi thử – chơi thật + Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? - HS nêu - Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau. + GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi. - HS chơi trò chơi: - Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi? - HS trả lời * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Bước 1: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19 + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch, + Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức? + Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận chung. * Kết luận: - Tập thể dục thể thao, đi bộ có lợi cho tim mạch - Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp - Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch.. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu, ngày tháng 9 năm 2009 Toán: Tiết 20: Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). I. Mục tiêu: Giúp HS: + Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ). + Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ). - Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân. a. Phép nhân 12 x 3 = ? - GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ? - HS quan sát. - HS đọc phép nhân. - Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng? - HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36 - Hãy đặt tình theo cột dọc? - Một HS lên bảng và lớp làm nháp: 12 x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện ntn? - HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV.. - HS suy nghĩ, thực hiện phép tính. - GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS) - HS nêu kết quả và cách tính. 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính. HS nêu têu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con HS nêu lại cách làm HS thực bảng con 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 b. Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con. 32 11 42 13 - Nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. x 3 x 6 x 2 x 3 96 66 84 39 c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải. Tóm tắt: 1 hộp: 12 bút 4 hộp: .... Bút ? - HS phân tích bài toán. - 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở Bài giải: Số bút mầu có tất cả là: 12 x 4 = 48 ( bút mầu ) ĐS: 48 ( bút mầu ) - GV nhận xét - ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 8. Ông ngoại I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng chính tả. - Nghe viết, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng. II. đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn ND BT3. III.Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào. (Lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết). B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: a. HD học sinh chuẩn bị: - 2 -> 3 HS đọc đoạn văn. - Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Đoạn văn gồm mấy câu? -> 3 câu + Những chữ nào trong bài viết hoa? -> Các chữ đầu câu, đầu đoạn. - GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó: + GV đọc: vắng lặng, lang thang. -> HS luyện viết vào bảng con. b.GV đọc -> HS viết bài vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho HS. c. Chấm – chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. -GV nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập: a.Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT.- HS làm vào vở. - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy. - Lớp nhận xét b. Bài 3(a): - Yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: ( a )giúp - dữ - ra. (b). sân - nâng - chuyên cần/ cần cù. - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm. - HS làm bài theo cặp. - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 8: Nghe - kể: Dại gì mà đổi điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. ( BT 1 ) 2. Rèn kỹ năng viết : Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo ( BT 2 ). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK. - Mẫu điện báo phôtô. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC:( 3 phút ) - 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen. - 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học. B. Bài mới: 1. GT bài ghi đầu bài: ( 1 phút ) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 34 phút ) a. Bài tập 1: - GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ). - HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý. à HS chú ý nghe. - Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu. - HS nêu. - GV kể lần 2 - HS chú ý nghe. - HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp nhận xét. - Truyện này buồn cười ở điểm nào? à GV nhận xét – ghi điểm. - HS nêu. b. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo. - GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. - Tình huống cần viết điện báo là gì? - Yêu cầu của bài là gì? - Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay. - Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi. - GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận. - 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét. - Lớp làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc bài của mình. - GV thu một số bài chấm điểm - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần. I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá để học sinh nhận thấy được những việc bản thân , tập thể đã làm được và chưa làm được. Từ đó có biện pháp khắc phcụ kịp thời. - Phổ biến kế họạch tuần tới để các em có tinh thần phấn đấu thực hiện tốt. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác cao trong học tập và rèn luyện. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Nhận xét chung: ( Lớp trưởng điều khiển ) - ưu điểm: - Tồn tại: b. GV bổ sung: - GV nhắc nhở thêm: chú ý việc học bài cũ ở nhà; HSYếu cần cố gắng: .......................................................................... Kế hoạch tuần tới: Tăng cường công tác kiểm tra của các tổ, cá nhân. ; Phổ biến tham gia 2 loại hình BH...., Động viên .... Thực hiện đúngkế hoạch trường , đội đề ra. - Thi đua học tốt, Thực hiện lớp học thân thiện. ( Sổ chủ nhiệm ) ổn định số lượng, đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt mọi nề nếp do Đội, Nhà trường đề ra. - Có ý thức chăm lo trong học tập ( Có đầy đủ đồ dùng học tập, sách vở đày đủ ) - Vệ sinh cá nhân gọn gàng ( đầu tóc cắt nắgn.. - Trực nhật sạch sẽ đầu và cuối buổi. - Một số bạn còn nói chuyện riêng ( ... ) - Một số bạn chưa tự giác trong 15 p đầu giờ, còn quên sách vở ở nhà. ( ... ) * Tuyên dương: Tập thể: ............................................................... cá nhân: ..............................................
Tài liệu đính kèm: