1- Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở, dụng cụ của môn học.
2- Hoạt động 2:
* Giới thiệu, ghi bài.
* Luyện tập.
Bài 1 Cho HS làm bảng con
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài.
- Cho học sinh đọc kết quả.
Bài 2 Cho HS làm nháp
- Bài yêu cầu gì?
Yêu cầu HS điền vào SGK và nêu kết quả.
Yêu cầu HS nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu từng HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con.
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Toán ÔN: Đọc, VIếT, SO SáNH CáC Số Có BA CHữ Số. I- Mục tiêu. 1/ Kiến thức: - Giúp HS: ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2/ Kĩ năng: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc và viết các số có 3 chữ số. 3/ Giáo dục : Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán. II-Chuẩn bị : 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS: bảng con III- Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở, dụng cụ của môn học. 2- Hoạt động 2: * Giới thiệu, ghi bài. * Luyện tập. Bài 1 Cho HS làm bảng con - Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài. - Cho học sinh đọc kết quả. Bài 2 Cho HS làm nháp - Bài yêu cầu gì? Yêu cầu HS điền vào SGK và nêu kết quả. Yêu cầu HS nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu từng HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con. Bài 4 GV viết bảng phụ - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Gọi 1-2 nhóm nêu kết quả. Bài 5 - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (nhóm 6). - Yêu cầu trình bày. - Thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS nhắc lại đầu bài. - Viết (theo mẫu). - 2 HS thực hiện trên bảng, cá lớp làm vào SGK. * 175 ; 169 ; 456 ; 236 ; 789 ; 987 ; 405; 526 - Từng học sinh nêu, học sinh khác nhận xét. - Viết số thích hợp vào ô trống. - HS thực hiện, nêu kết quả a)810;811;812;813;814;815;816;817;818;819 b) 400;399;398;397;396;395;394;393;392;391 - Điền dấu: - HS thực hiện. 503 < 530 30+100 < 131 815 > 518 199 < 200 - HS nhận xét. - Tìm số bé nhất, số lớn nhất - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm nêu. + Số lớn nhất: 735 + Số bé nhất: 142 - Nhóm khác nhận xét. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - HS thực hiện. - 1 nhóm nêu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố-dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Mĩ thuật Do GV bộ môn soạn giảng Tiếng Anh Do GV bộ môn soạn giảng Rèn chữ ÔN viết chữ hoa A I. Mục tiêu 1/ - Giúp học sinh củng cố cách viết chữ hoa : a 2/ - áp dụng để viết đúng đẹp tên riêng: An Dương Vương và câu ứng dụng. 3/ - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ và có ý thức trong việc giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Chuẩn bị: 1/ GV: - Chữ mẫu A - Bảng lớp chép sẵn từ và câu ứng dụng. 2/ HS : Vở luyện viết chữ đẹp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra : Kiểm tra bài viết giờ trước 2-Bài mới: a/ H ướng dẫn viết chữ hoa: cho học sinh quan sát chữ A -Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo và cách viết chữ hoa - Yêu cầu HS viết bảng con. b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng - GV giải nghĩa từ : An Dương Vương - HD học sinh nhận xét độ cao khoảng cách các chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con. c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - GV gợi ý học sinh nêu nội dung câu ứng dụng. - Hướng dẫn HS nhận xét độ cao khoảng cách các chữ. - Lưu ý học sinh cách nối nét. d/ Viết bài - GV nêu yêu cầu cần viết. - Yêu cầu học sinh viết bài. - Giáo viên quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết e/ Chấm bài- nhận xét chữ viết HS 3- Củng cố , dặn dò - Nhận xét giờ học , dặn dò viết bài ở nhà. - HS nêu cấu tạo, độ cao , quy trình viết chữ A, D, V, B - HS viết bảng con- nhận xét - HS đọc từ ứng dụng - Nghe nội dung - 2 HS nêu – nhận xét - Luyện viết bảng con – nhận xét - Đọc câu ứng dụng - Nêu nội dung bài - 2- 3 HS nêu – HS khác nhận xét - Nghe GV nêu yêu cầu - Viết bài vào vở - Nghe đánh giá của giáo viên. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán Ôn TậP: cộng, trừ các số có ba chữ số I/ Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính cộng, từ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Củng cố cách thay các phép cộng các số hạng bằng nhau bằng phép nhân, ôn tập bài toán về "Tìm X"; giải toán có lời văn và xếp ghép hình. 2/ Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ nhanh chính xác. 3/ Giáo dục; giáo dục cho hs tính tự giác trong học tập. II Chuẩn bị 1/ GV:- Bảng phụ, Sách tham khảo toán khó lớp 3 2/ HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: * Giới thiệu, ghi bài. 2 . Hoạt động 2. a) Bài 1.Cho học sinh làm bảng con - Yêu cầu học sinh thực hiện.. - Sửa bài. Bài 2. Cho HS làm nháp - Yêu cầu thực hiện. Cho hs lên chữa bài Bài 3 Yêu cầu hs nêu cách tìm các thành phần chư a biết - Yêu cầu làm vào vở. - Sửa bài. Bài 4 Cho hs đọc bài trên bảng phụ - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh làm vở - Nhận xét, tuyên dương. Bài 5/ Cho hs quan sát hình và thực hiện 3 . Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Nhắc đề bài. - Thay các tổng sau thành phép nhân 7 + 7 + 7 + 7 + 7 8 + 8 + 8 6 + 6 + 6 + 6 +6 5 + 5 + 5 - Học sinh thực hiện vào bảng con. - Từng HS nêu cách thực hiện phép tính và kết quả. * Đặt tính rồi tính: 234 + 134 654 + 91 365 + 123 302 + 142 235 + 423 560 + 123 - Học sinh nhận xét. * Học sinh nêu cách tìm và thực hiện tìm X x + 250 = 452 + 126 568 – x = 95 + 321 245 + x = 786 - 123. *Học sinh: Tóm tắt: Giải Ngày thứ hai làm được số sản phẩm là: 263 + 123 = 386( sản phẩm) Cả hai ngày làm được số sản phẩm là: 386 + 263 = 649( sản phẩm) Đáp số : 649 sản phẩm - 1 học sinh làm trên bảng. - Nhận xét. - Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá. - Các nhóm thực hiện. - HS thực hiện. Toán ÔN: CộNG, TRừ CáC Số Có BA CHữ Số (Tiếp) I/ Mục tiêu: - Giúp HS: 1/ ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. 2/ Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn. 3/ Giáo dục cho học sinh tính tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: Sách tham khảo 2/ HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ổn định. 2- Hoạt động 1. - Yêu cầu HS đọc các số: 248; 551; 703 - Yêu cầu HS viết các số: hai trăm năm mươi; bốn trăm ba mươi sáu; chín trăm lĩnh năm. - GV chấm điểm. 3- Hoạt động 2. a) Giới thiệu, ghi bài. b) Luyện tập. * Bài 1: - Bài yêu cầu gì?(dùng sách tham khảo) - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - GV nhận xét. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện - Mỗi phép tính gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Sửa bài. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu vẽ sơ đồ. - Thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu thảo luận nhóm (bàn) tìm cách giải. - Yêu cầu trình bày cách giải. * Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Hỏi gì? - Yêu cầu vẽ sơ đồ. - Thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Nhận xét. 4- Hoạt động 3 - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc. - 3 học sinh viết số. - Tính nhanh 125 + 475 + 364 +636 231 + 456 +769 + 544 603 + 453 + 197 +247 - Học sinh thực hiện. - Đặt tính rồi tính. 654 + 265 235 - 209 234 + 256 896 - 452 109 +45 564 - 156 - HS nêu. - HS thực hiện Đáp số : 789 mét - Nhận xét, củng cố lại cách cộng. - HS đọc bài toán. - 2 HS nêu. * Ngày thứ nhất sửa được 560 mét đường nhưng sửa được nhiều hơn ngày thứ hai là 245 mét . Hỏi cả hai ngày sửa được bao nhiêu mét đường? - HS thảo luận. - Thực hiện cá nhân Chính tả CậU Bé THôNG MINH I. Mục tiêu; 1- Rèn kỹ năng viết chính tả. - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài "". - Củng cố cách trình bày một đoạn văn: - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n; an/ang) 2- ôn bảng chữ. - Điền đúng 10 chữ và tên chữ đó vào ô trống. Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng. 3- Giáo dục. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận trong học tập II Chuẩn bị; 1/ Gv:- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài 2a, 2b. Bảng phụ kẻ bài 3. 2/ HS: Bảng con iII. Các họat động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hoạt động 1. Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của môn học 2- Hoạt động 2. a) Giới thiệu bài-ghi bài. b) Hướng dẫn HS tập chép. * Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn chép trên bảng. - Gọi HS đọc bài viết - Hỏi: + Đoạn này chép từ bài nào? + Lời nói của câu bé được đặt sau những dấu câu nào? + Còn những chữ nào trong bài được viết hoa? - GV đọc cho HS viết các từ: chim sẻ, sắc, xẻ thịt, cỗ. - GV gạch chân những tiếng dễ viết sai * Chép bài. - GV theo dõi, nhắc nhở. * Chấm, chữa bài. - Chữa: GV đọc chậm từng câu cho HS tự chữa lỗi bằng chì ra lề vở. - Chấm 5 à7 bài. - Nhận xét: nội dung bài; chữ viết, cách trình bày c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - Câu a: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Sửa bài Bài 3: - GV mở bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện. - GV sửa bài. - Yêu cầu HS đọc thuộc. d) Hoạt động 3 - Nhận xét tiết học, nhắc nhở cách giữ gìn sách vở, chữ viết - HS làm theo yêu cầu. - HS nhắc lại đề bài. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc + Cậu bé thông minh. - sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Đức Vua - HS viết bảng con. - HS nhìn sách giáo khoa chép bài vào vở - HS soát, sửa lỗi và ghi số lỗi. - Điền vào chố trống l/n. - HS làm vào vở bài tập. - 3 HS thực hiện trên bảng. hạ lệnh; nộp bài; hôm nọ. - HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở bài tập - Nhiều HS nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ. - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Toán LUYệN TậP I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kỹ năng tính công, từ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Củng cố, ôn tập bài toán về "Tìm X"; giải toán có lời văn và xếp ghép hình. - Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: Sách tham khảo 2/ HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con - Yêu cầu HS thực hiện: 248 + 131; 405 + 274 756 - 423 ; 998 - 657 - Nhận xét. 2 . Hoạt động 2. * Giới thiệu, ghi bài. *Luyện tập. a) Bài 1/4. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh thực hiện.. - Sửa bài. Bài 2/4. - Bài yêu cầu gì? - Trò chơi "tiếp sức". GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Yêu cầu thực hiện. - Nêu cách tìm số bị trừ; số hạng chưa biết? Bài 3/4 - Bài toán cho biết gì? - Hỏi gì? - Yêu cầu làm vào vở. - Sửa bài. Bài 4/4. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu hoạt động nhóm (bàn) - Yêu cầu các nhóm dán hình xếp trên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. 3 . Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - 4 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con. - Nhắc đề bài. - Đặt tính rồi tính. - Học sinh thực ... n . * Kết luận: + Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. + Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, 2 lá phổi, phế quản. + Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí. + Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. c) Kết thúc tiết học. - Liên hệ thực tế: Tránh không để dị vật (thức ăn, nước) rơi vào đường thở. 3/ Củng cố - dặn dò: * Cho học sinh nhắc lại ý chính của bài. * Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc lại đầu bài. - HS thực hiện. - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường - 1 HS thực hiện, cả lớp quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn. - Khi hít vào, thở ra bình thường: lồng ngực bình thường, khi thở sâu: lồng ngực nở to. - HS nêu. - Mở sách giáo khoa. - Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. - Học sinh thực hiện. - Đưa không khí vào cơ thể. - Dẫn khí - Trao đổi khí. - Học sinh thực hiện. - Vài cặp HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Hoạt động thở bị ngưng lạià chết người. Chính tả (nghe-viết) CHơI CHUYềN I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh viết đúng chính tả 2/ Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng), củng cố cách trình bày một bài thơ. - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao; tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n theo nghĩa đã cho. 3/ Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị : 1/ GV - Bảng phụ viết BT2. Vở bài tập. 2/ HS – Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động 1. - GV đọc cho HS viết các từ: Rèn luyện, siêng năng, dân làng... - Gọi học sinh đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học tiết trước. B. Hoạt động 2. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nghe - viết. a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc. - Gọi HS đọc bài. - Giúp học sinh nắm nội dung bài thơ - Giúp học sinh nhận xét: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ. + Những câu nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao? - Cho học sinh tập viết bảng con những tiếng dễ viết sai: chuyền; mắt hòn cuội, mềm mại, dẻo dai, mãi. b) Đọc cho học sinh viết: - Giáo viên đọc thong thả từng dòng thơ. - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. c) Chấm bài, chữa lỗi. - Giáo viên đọc chậm cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a) Bài 2. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Sửa bài. b) Bài 3: - Yêu cầu hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh các nhóm trình bày. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh khắc phục thiếu sót. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc: a, ă, â, b, c, ch, d, đ, e, ê -Học sinh nhắc đề bài - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. * Học sinh đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi. + 3 chữ. + Các câu "Chuyền chuyền một hai, hai đôi" đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò này. + Viết vào giữa trang vở. - Học sinh viết: - Học sinh viết vào vở - Học sinh theo dõi, tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - Điền vào chỗ trống ao hay oao. - Cả lớp làm vào SGK. - HS lên bảng thực hiện và đọc kết quả. ngọt ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao ngán. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - 1 học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét. a) Lành, nổi, liềm. Thủ công Do Đ/C Hương soạn giảng Luyện từ và câu( Ôn) ôN Về Từ CHỉ Sự VậT - SO SáNH I/ Mục tiêu: 1- Giúp học sinh ôn về các từ chỉ sự vật. 2- Rèn cho học sinh bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh và biết đặt câu có hình ảnh so sánh. 3- Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng việt. II/ Chuẩn bị : 1/GV: Sách tham khảo nâng cao Tiếng Việt 2/ HS: vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A - Mở đầu. Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC B- Dạy Hoạt động 2. 1- Giới thiệu bài, ghi bài. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Bài tập 1. - Gọi 1 HS : tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở đoạn văn GV viết sẵn. Lưu ý HS: người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật. - Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên chốt lời giải đúng. b) Bài tập 2: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu 1 HS lên làm mẫu. GV có thể gợi ý bằng câu hỏi 1 bài tập đọc. - Yêu cầu hoạt động nhóm (cặp). - Gọi 3 nhóm lên gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong câu thơ, câu văn. - GV chốt lời giải đúng. - GV kết hợp nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ, trả lời để hiểu vì sao các sự vật trên được so sánh với nhau. - GV kết luận: Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. c) Bài tập 3. - Bài yêu cầu gì? - GV khuyến khích HS tiếp nối nhau phát biểu tự do. 3- Củng cố-dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Củng cố nội dung bài. - HS nhắc đầu bài. - 2 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS thực hiện - Cả lớp làm vào nháp. - 3 HS lên bảng gạch từ chỉ sự vật. * mặt, mắt, má , tai, chân, tóc, mũi - Cả lớp nhận xét. - Tìm những sự vật được so sánh - 1 HS thực hiện * Nước chảy cuồn cuộn như con trăn khổng lồ. * Chân voi to như cái cột đình. * Núi cao sừng sững như một bức tường thành. - Các nhóm thảo luận. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét. - HS nghe. HS thực hiện yêu cầu. Ví dụ: Mắt mẹ sáng như vì sao. Mặt sông lấp loáng như ánh vàng. Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010 Toán LUYệN TậP I/ Mục tiêu: 1/Giúp học sinh: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). 2/ Rèn cho hs kĩ năng cộng trừ có nhớ, vận dụng giải toán có lời văn. 3/ Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán. II/ Chuẩn bị : 1/GV: Bảng phụ 2/ HS : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Yêu cầu hs làm bảng con - Yêu cầu HS thực hiện: - Nhận xét. 2. Hoạt động 2. a) Giới thiệu, ghi bài. b) Luyện tập. Bài 1/6: Nêu yêu cầu của bài? Yêu cầu cả lớp làm vào SGK. Bài 2/6.- Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh thực hiện trên bảng, cả lớp làm bảng con. - Cho học sinh nhận xét, sửa sai. Bài 3/6.- Bài yêu cầu gì? - Cho học sinh nêu thành bài toán. - Yêu cầu học sinh thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Sửa bài, nhận xét. Bài 4/6: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào SGK. - Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 5/6: Nêu yêu cầu của bài. - Trò chơi "Ai nhanh hơn": - Yêu cầu mỗi tổ cử 1 học sinh lên bảng thi tìm số hình tam giác - Nhận xét, tuyên dương. c) Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học 2 HS thực hiện. 328 + 416 239 + 425 573 + 154 466 + 371 - Nhắc lại đề bài. - Tính. - Học sinh thực hiện. - Nhận xét. - Đặt tính rồi tính. 654 +123 235 + 203 653 – 163 504 - 345 987 – 756 365 - 98 - Học sinh thực hiện. - Tính nhẩm. 500 – 300 – 200= 890 – 90 - 100= 650 + 250 – 100= 350 + 150 – 400= - HS thực hiện. - HS nêu bài toán và nêu cách giải - 4 tổ thực hiện. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 1 Phương hướng tuần 2 I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh kiểm điểm các hoạt động trong tuần 1 - Nắm được nội dung, nhiệm vụ tuần 2 - Giáo dục học sinh ý thức tập thể, tự quản. II/ Chuẩn bị : GV: Phương hướng tuần 2 - nội dung buổi sinh hoạt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm điểm tuần 1 - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt về các nội dung : + học tập + nề nếp + trực nhật + nói năng, cư sử... + mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp - Từ đó GV có hướng nhận xét: + học tập tốt. :................................................, Chưa tốt.............................................................. + trực nhật tốt :............................................., Chưa tốt :............................................................. + nề nếp tốt :.................................................., Chưa tốt............................................................... + tham gia các hoạt động của lớp chào mừng năm học mới - Tuyên dương:.................................................................................................... - Phê bình:............................................................................................................ 2- Phương hướng tuần 2 - Phát huy những ưu điểm có trong tuần 1, khắc phục các khuyết điểm. - Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng. - Phát động phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt để chào mừng năm học mới. - Phát động phong trào “ Rèn chữ - Giữ vở” Tập làm văn NóI Về ĐộI THIếU NIêN TIềN PHONG. ĐIềN VàO GIấY Tờ IN SẵN. I/ Mục tiêu: 1.Giúp học sinh biết về Đội và biết điền vào giấy tờ in sẵn. 2. Rèn luyện kỹ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3. Giáo dục cho học sinh về Đội TNTPHCM II/ Chuẩn bị : 1/GV - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2/ HS – SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở đầu. - Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết TLV B. Hoạt động 2. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. a) Bài tập 1. - Bài yêu cầu gì? - Giáo viên: Tổ chức đội TNTPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 - 9 tuổi - học sinh trong các sao nhi đồng) lẫn thiếu niên (9 - 14 tuổi - sinh hoạt trong các đội TNTP) - Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK. - Yêu cầu đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội TNTP HCM. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy. - Giáo viên có thể cho học sinh nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của đội. b) Bài tập 2. - Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đọc đơn 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học: nhấn mạnh - Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Yêu cầu nhớ mẫu đơn, thực hành chính xác. - Học sinh nhắc đầu bài. - Nói những điều em biết về đội TNTP HCM. - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nêu. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. Cộng hoà . + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. +Tên đơn. + Địa chỉ gửi đơn. + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kỹ của người làm đơn. - Học sinh làm bài. - Ba học sinh đọc lại bài viết. - Cả lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: