Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 đến tuần 12 - Phạm Văn Hoàng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 đến tuần 12 - Phạm Văn Hoàng

Tiết 10: ĐẠO ĐỨC

BÀI: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN

I.Mục tiêu: - HS hiểu :

 + Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên khi bạn gặp chuyện buồn.

 + Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn

 + Trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng.

 - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể

 - Quý trọng bạn bè, quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn

II. Địa điểm, phương tiện. - Vở BT đạo đức

 

doc 31 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 đến tuần 12 - Phạm Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Giới thiệu bài:1'	
b. Luyện tập: (28-30')
Bài 1/47
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- Các em xác định yêu cầu của đề bài và vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu.
- Chốt: Biết cách vẽ độ dài theo các số đo cho trước
Bài 2/47
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- H làm vào vở
- Chốt: Biết cách đo độ dài và đọc kết quả đo độ dài
Bài 3/47
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
- Chốt: H biết ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
3 Củng cố - dặn dò: (4 -5')
- G cho H chữa bài tập 3 lên bảng con
- Nhận xét giờ học
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H vẽ độ dài của các đoạn thẳng theo số đo cho trước.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
- H độ độ dài của từng đồ vật và điền vào trong vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
 * Dự kiến sai lầm: 
	- Bài 3: Khi ước lượng độ dài của bức tường, mép bảng,.. H ước lượng không chính xác
 * Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập Bảng đơn vị đo dộ dài
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 9 (phần 1). 
 	- Củng cố kĩ năng kẻ thêm đoạn thẳng và tìm số góc vuông trong một hình.
	- Củng cố Bảng đơn vị đo dộ dài.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
 Viết các đơn vị trong Bảng đơn vị đo dộ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 
- 1 em bảng phụ cả lớp làm bảng con.
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trắc nghiệm
Bài 1/27 
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài Làm cách nào kiểm tra và tìm đúng số góc vuông.
* Chốt: Để nhận biết góc vuông ta dùng ê ke để kiểm tra.
- HS làm vở BTTN
- Giải thích cách làm
Bài 2/27
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Yêu cầu HS nêu cách làm
- Giải thích cách làm
* Chốt: Vẽ đoạn thẳng để tứ giác có 1 hình vuông và 1 hình tam giác sẽ có 5 góc vuông. 
Bài 3/27
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Để đổi 3 km 50m ra mét ta làm ntn?.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Cộng lần lượt độ dài các đoạn thẳng.
Bài 4/28
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Muốn điền được dấu >, <, = vào ô trống ta làm ntn?
- Giải thích cách làm
* Chốt: Đổi và so sánh các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
Bài 5/28
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Để làm được bài toán ta phải làm gì?
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Cộng trừ trong bảng đơn vị đo dộ dài.
4, Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
Tiết 10: đạo đức
Bài: chia sẻ vui buồn cùng bạn
I.Mục tiêu: - HS hiểu : 
 + Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
 + ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
 + Trẻ em có quyền được tự do giao kết bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng...
 - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể
 - Quý trọng bạn bè, quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn
II. Địa điểm, phương tiện. - Vở BT đạo đức
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (2-3')
Khởi động: Hát bài “ Lớp chúng mình đoàn kết”
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: (1-2')
b, Các hoạt động cụ thể (28-30')
* Hoạt động 1 : phân biệt hành vi đúng/sai
+ Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng/sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn
+ Cách tiến hành:
- YC đọc thầm bài tập trong SGK , đánh S vào ô trống trước việc làm em cho là sai , đánh Đ vào ô trống trước việc làm em cho là đúng.
- Làm vở BT
- TL cả lớp
- GV kết luận: Việc a,b,c,d,đ,g là đúng........
* Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các bạn em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ.
- Liên hệ , tự liên hệ trong nhóm
- Mời 1 số em liên hệ trước lớp.
=> Gv kết luận : Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau
- Đóng vai
* Hoạt động 3 : Trò chơi Phóng viên
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành:
- Cho HS lần lượt đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về những vấn đề có liên quan đến chủ đề bài học
- Bày tỏ thái độ
- GV kết luận chung
3, Củng cố – dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học
Thứ 3 ngày 26 tháng 10năm 2010.
	Sáng	 toán
tiết 47 : thực hành đo độ dài (Tiếp theo)
I . Mục tiêu
	- Giúp H củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
	- Củng cố cách so sánh các độ dài
	- Củng cố cách đo chiều dài ( đo chiều cao của người)
II . Chuẩn bị
	- G: bảng phụ
	- H: Phấn , bảng con
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (3 - 4')
G cho H làm bảng con
8 dam = ? m
15 hm = ? m
25 dam = ? m
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'	
b. Luyện tập: (28-30')
Bài 1/48
- H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H quan sát mẫu
- G cho H đọc số đo của các bạn trong bảng, sau đó G cho H tả lời các câu hỏi trong sgk
* Chốt: Củng cố cách đo chiều cao của người và cách đọc số đo cho trước.
Bài 2/48
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H thực hành đo từng bạn trong tổ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- H làm vào vở
* Chốt: Củng cố cách đo chiều cao của người
- Biết cách đọc số đo khi thực hiện đo xong.
3, Củng cố - dặn dò: (4 -5')
- Khi đo chiều cao của bạn em cần chú ý gì?
- Nhận xét giờ học
- H làm bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H đọc số đo cho trước và trả lời các câu hỏi trong sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
	* Dự kiến sai lầm: 
- Bài2: Khi thực hiện đo chiều cao của các H trong tổ các em còn thực hiện đo chưa chính xác
	* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập thực hành đo dộ dài
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tuần 10 (phần 1). 
 	- Củng cố kĩ năng kẻ, đo độ dài đoạn thẳng, đổi các đơn vị trong bảng đơn vị đo đội dài về cùng một đơn vị.
	- Biết cách ước lượng độ dài một số vật, đồ dùng thân thuộc, đơn giản.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
 YCHS làm bài 8/29 
- 1 em bảng phụ cả lớp làm bảng con.
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trắc nghiệm
Bài 1/28 
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài Làm cách nào để vẽ được đoạn thẳng dài 6 cm.
* Chốt: Kẻ và đo đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HS làm vở BTTN
- Giải thích cách làm
Bài 2/28
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Yêu cầu HS nêu cách làm
- Giải thích cách làm
* Chốt: Củng cố đo độ dài. 
Bài 3/28
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Một bước chân em dài khoảng bao nhiêu?.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Dựa vào Bảng đơn vị đo độ dài để ước lượng khoảng cách .
Bài 4/28
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Nêu cách ước lượng khoảng cách?
- Giải thích cách làm
* Chốt: Dựa vào Bảng đơn vị đo độ dài để ước lượng khoảng cách .
Bài 5/29
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : HS trình bày cách làm?
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Nắm chắc đơn vị trong bảng đơn vị đo dộ dài để ước lượng khoảng cách.
Bài 6/28
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Nêu cách làm?
- Giải thích cách làm
* Chốt: So sánh các số Bảng đơn vị đo độ dài.
Bài 7/29
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : HS trình bày cách làm?
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: đổi các đơn vị trong bảng đơn vị đo dộ dài.
4. Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010
	Sáng	toán
tiết 48: luyện tập chung
I . Mục tiêu
	- Giúp H củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học
	- Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
	- Giải toán dạng "gấp một số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II . chuẩn bị
	- G: bảng phụ
	- H: Phấn , bảng con
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (4-5')
- H làm bảng con
5m 6 cm = ? cm
9dam 5 m = ? m
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'	
b. Luyện tập: (28-30')
Bài 1/49
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- G cho H làm sgk
* Chốt: Củng cố các bảng nhân chia đã học
Bài 2/49
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
số có hai chữ số với số có một chữ số
- Cho H làm vào sgk
- Muốn nhân số có hai chữ số với số có một chữ số em làm theo mấy bước?
* Chốt: Củng cố cách nhân ( chia ) 
Bài 3/49
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm vở
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
* Chốt: : Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài tập 4
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm vở
* Chốt: Giải bài toán có lời văn
Bài 5/49
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm sgk
* Chốt: Củng cố cách vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước
3. Củng cố - dặn dò: (4 -5 /)
- G cho H chữa bài tập 4
- Nhận xét giờ học
- H làm bảng con
5m 6 cm = 506 cm
9dam 5 m = 95 m
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H nêu cách thực hiện nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
- H nêu
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
H làm sgk
	* Dự kiến sai lầm: 
 - Bài 3: Khi đổi các đơn vị đo độ dài con chưa chính xác.
	* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	.
	.
Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010
 toán
tiết 49: KTĐK (giữa kì i)
( Đề trường ra)
Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010
	Sáng	 toán
tiết 50 : Bài toàn giải bằng hai phép tính
I . Mục tiêu - Giúp H 
	- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
	- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
II . Chuẩn bị
	- G: bảng phụ
	- H: Phấn , bảng con
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: (4-5')
- H làm bảng con
 49 : 7 63 : 7
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'
b. Hướng dẫn giải toán : (15-17')
* Bài toán 1
- G đưa đề bài toán nên bảng
- G cho H đọc yêu cầu đề bài – Cho HS quan sát trực quan
H : Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- G vẽ sơ đồ lên bảng
3 kèn
?
kèn
 ...  lên bảng
- G cho H đọc yêu cầu đề bài
- G vẽ sơ đồ lên bảng( như SGK)
- H làm bảng con
- H đọc đề bài toán
+ Đoạn thẳng AB có độ dài bằng bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng CD có độ dài bằng bao nhiêu cm?
+ Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD ta làm như thế nào?
- G cho H làm bảng con
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
c. Luyện tập: (15-17')
Bài1/57
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- G cho H làm bảng
* KT: So sánh số lớn gấp mấy lần số béta lấy số lớn chia cho số bé
Bài 2/57
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm bảng
* KT: Giải bài toán có lời văn
Bài 3/57
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm vở
* KT: Giải bài toán có lời văn
Bài tập 4
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm bảng
+ Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
KT: tính chu vi hình vuông và chu vi hình tứ giác ta lấy độ dài 4 cạnh cộng lại .
3. Củng cố - dặn dò:
- Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6cm
- Đoạn thẳng CD có độ dài bằng 2cm
- .. ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD
- H làm bảng con
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm bảng 
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm bảng
- Tính tổng độ dài 4 cạnh
 * Dự kiến sai lầm: 
- Bài 3: làm vào sgk H không đọc kĩ yêu cầu cho lên câu trả lời còn sai
 *Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	..........................................................................................................................................................
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 12 (phần 1). 
 	- Củng cố kĩ năng tìm một phần mấy của một số chấm tròn, giải toán, tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
 Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trác nghiệm
Bài 1/39 
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài: Muốn gấp 8 lên 4 lần ta làm ntn?
* Chốt: Muốn gấp một lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- Muốn giẩm một đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần.
- HS làm vở BTTN
- Giải thích cách làm
Bài 2/39
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : YC làm ra vở nháp tìm kết quả
- Giải thích cách làm
* Chốt: Thực hiện nhân từ phải sang trái ra nháp sau đó chọn đáp án đúng
Bài 3/39
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Cách giải toán có lời văn.
Bài 4/39
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : YC làm ra vở nháp tìm kết quả
- Giải thích cách làm
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
* Chốt: Cách giải toán có lời vănvề gấp một số lên nhiều lần
Bài 5/39
 Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
Chốt: Muốn gấp một lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số. 
- HS giải thích, nêu cách làm.
- Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta lấy số lớn trờ đi số bé.
3. Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010
Sáng	toán
Tiết58 : luyện tập
I . Mục tiêu: Giúp H củng cố về
- Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
II . Chuẩn bị
- G: bảng phụ
- H: Phấn , bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC (4-5')
- 15 gấp 3 mấy lần?
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'
b. Luyện tập: (28-30')
Bài1/58
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- G cho H làm phép tính vào bảng 
- Muốn tìm 18 m gấp 6 m mấy lần ta làm như thế nào?
*KT: so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé
Bài 2/58
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm SGK
*KT: Giải bài toán có lời văn
Bài 3/58
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- G cho H làm vở
*KT: Giải bài toán bằng hai phép tính
Bài 4/58
- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài
- H làm bảng con
- H nêu yêu cầu
- H làm bảng sgk
- lấy 18 : 6 = 3 lần
- H nêu yêu cầu
- H làm sgk
- H đọc thầm 
- H làm vở
- G cho H làm sgk
+ Muốn tìm số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số lớn gấp số bé bao nhiêu lần ta làm như thế nào?
*KT: Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
- H đọc thầm 
- H làm sgk
- HS nêu
* Dự kiến sai lầm: 
- Bài 4 khi làm bài H còn nhầm giữa số lớn gấp mấy lần số bé với số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
	..
	..
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009
Sáng	toán
Tiết 59: bảng chia 8
I. Mục tiêu: Giúp H: 
- Biết lập được bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8. Bước đầu ghi nhớ bảng chia 8.
- Dựa vào bảng chia 8 để thực hiện các bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng đặt tính và thực hiện tính cho đúng.
II. Chuẩn bị
- G: ba tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
- H: ba tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC (:4-5')
Đọc bảng nhân 8
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'
b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: (15-17')
- G yêu cầu H lấy ba tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
	+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
+8 chấm tròn được lấy 3 lần ta được bao nhiêu chấm tròn?
- Kiểm nghiệm
+ lập phép nhân?
- Có 24 chấm tròn, xếp vào các nhóm mỗi nhóm có 8 chấm tròn .Hỏi xếp được bao nhiêu nhóm?
- Kiểm nghiệm
- 2 H đọc
- H lấy ba tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn
- 3 lần
- 24 chấm tròn
- 8 x 3 = 24
- H thực hiện: xếp được 3 nhóm
- YC lập phép chia tương ứng
+Nhận xét mỗi quan hệ giữa 2 phép tính vừa lập?
- G hướng dẫn lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8
8 x 1 = 8 thì 8 : 8 = ?
8 x 2 = 16 thì 16 : 8 = ?
8 x 3 = 24 thì 24 : 8 = ?
8 x 4 = 32 thì 32 : 8 =?
Tương tự như thế G cho H làm tiếp sgk. Sau đó G kiểm tra.
- Em có nhận xét gì về SBC, số chia và thương?
- HD học sinh học thuộc bảng
c. Luyện tập: ( 15-17')
Bài 1
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
*KT: Khi H thực hiện G nhắc các em dựa vào bảng chia 8 để thực hiện
Bài 2/59
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
- G quan sát giúp đỡ những H yếu
*KT: Củng cố bảng chia 8
Bài 3/59
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm bảng
*KT: Giải bài toán có lời văn
Bài 4/59
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
- Chữa bài: YC so sánh cánh giải bài 3 và 4
*KT: Câu trả lời phải phù hợp với phép tính và đơn vị đo
- 24 : 8 = 3 
- Tích : TS1 =TS2
- H nghe hướng dẫn
8 x 1 = 8 thì 8 : 8 = 1
8 x 2 = 16 thì 16 : 8 = 2
- H hoàn thành bảng chia 8
- Số bị chia là các số đếm cách 8 thương tăng lên 1 đơn vị.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm bảng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
*Dự kiến sai lầm: 
- H có thể tính sai phép chia trong bảng chia 8 và còn nhầm lẫn doanh số ở hai bài toán giải.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương H làm tốt.
*, Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Thứ 6 ngày 13 tháng 11năm 2009
	Sáng	toán
Tiết 60 : luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố, ôn luyện cho H bảng chia 8. Củng cố quan hệ giữa chia và nhân.
 - H vận dụng tính chia, giải toán và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Chuẩn bị
 - G: bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: (4-5')
-Đọc bảng chia 8
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:1'
b. Luyện tập: (28 - 30')
Bài 1/60
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm sgk
+ Hai phép tính cùng cột có quan hệ với nhau như thế nào?
*KT: Củng cố bảng chia 8.
Bài 2/60
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
*KT: Vận dụng các bảng chia vào tính nhẩm
Bài 3/60
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm vở
*KT: Giải bài toán bằng hai phép tính
Bài 4/60
- G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu
- G cho H làm bảng
+ Tìm 1/8 của 1 số ta làm như thế nào?
*KT: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần
- H làm bảng con
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- Nếu lấy tích chia cho thừa số ta được thừa số kia.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm sgk
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài 
- H làm bảng
* Dự kiến sai lầm: Bài 2: còn chia sai
- Bài 4: Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình còn sai.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương H làm tốt.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Chiều Toán (Bổ trợ)
Luyện tập về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I . Mục tiêu: Giúp HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 tuần 12 (phần 2). 
 	- Củng cố kĩ năng vận dụng làm tính số lớn gấp mấy lần số bé. Tìm số chia; giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập trắc nghiệm tập 1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (4-5')
Muồn tìm số lớn gấp mấy lần số bé em làm ntn?
- 1 em bảng phụ cả lớp làm bảng con.
2. HD làm bài tập : (28-30')
- HS làm vở bài tập trác nghiệm
Bài 1/40 
- HS đọc yêu cầu
- YC HS thực hiện 
- Chữa bài : YC HS nêu cách làm.
* Chốt: 24 chính là kết quả của phép tính.
- HS làm vở BTTN
- Giải thích cách làm
Bài 2/40
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Muốn tìm tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con em làm ntn?
- Giải thích cách làm
* Chốt: B chính là đáp án đúng.
Bài 3/40
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Lấy bi đỏ + bi xanh chia cho số bi xanh.
Bài 4/40
- GV nêu YC rồi cho HS thực hiện 
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Thực hiện vế phải sau đó mới đi tìm x
- Giải thích cách làm
* Chốt: SC = SBC : ST
Bài 5/40
- Cho HS nêu yêu cầu rồi làm bài
- HS làm vở BTTN
- Chữa bài : Gọi HS giải thích cách làm.
- HS giải thích, nêu cách làm.
* Chốt: Tìm số HSTB sau đó lấy số HSG : HSTB
4. Củng cố – dặn dò : (4 -5')
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_den_tuan_12_pham_van_hoang.doc