Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện.
Giọng quê hương
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. KT:- Đọc đúng: luôn miệng, vui lòng, ấm lên, lẳng lặng cúi đầu, rớm lệ.
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi
+ Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
- Tăng cường tiếng việt cho hs (*)
Tuần 10: Ngày soạn: 17/10/011 Giảng: Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện. Giọng quê hương I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. KT:- Đọc đỳng: luôn miệng, vui lòng, ấm lên, lẳng lặng cúi đầu, rớm lệ... + Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi + Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 2. KN: Rốn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) B- Kể chuyện: 1. KT: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung. 2. KN: Rốn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng kể theo nhõn vật. - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn 3. TĐ:GD hs biết yêu giọng nói quê hương của mình. Giúp những người cùng quê thêm gắn bó gần gũi nhau hơn. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc . III- Các hoạt động dạy học ND và TG HĐ của GV HĐ của HS B. Dạy bài 1. G.thiệu 2.Luyện đọc * Đọc mẫu * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp * Đọc trong nhóm *Thi đọc * Đọc ĐT 3. Hdẫn tìm hiểu bài Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 4- Luyện đọc lại 1. Xỏc định yờu cầu 2. Thực hành kể chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Treo tranh minh hoạ giới thiệu. - Gv đọc mẫu toàn bài. - Y/c hs đọc từng cõu nối tiếp, ghi bảng từ khú. + Hướng dẫn phát âm từ khú.(*) - Hdẫn chia đoạn: 3 đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Hướng dẫn tỡm giọng đọc - Treo bảng phụ hd cỏch ngắt giọng. - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Chia nhúm y/c hs đọc đoạn trong nhúm. - Gọi hs thi đọc đoạn 1 - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2 - Gọi hs đọc thầm đoạn 1. + Câu hỏi 1 sgk? (Với 3 người thanh niên) +Câu hỏi 2 sgk? (Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 người thanh niên xin trả giúp tiền ăn.) +Câu hỏi 3 sgk? (Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một người mẹ ) + Câu hỏi 4 sgk? ( Nguời trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ) + Câu hỏi 5 sgk? ( Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi/ Giọng quê hương gắn bó những người cùng quê hương.) * GV chốt lại: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. - Chia hs thành cỏc nhúm y/c hs đọc bài theo vai - Thi nhóm đọc hay. * Kể chuyện - Gọi hs đọc yờu cầu của bài - Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ - Gv gọi hs kể mẫu 1 đoạn - Gv yêu cầu hs kể theo cặp - Gv gọi hs kể - Gv nhận xét – ghi điểm - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? - Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc - Gv nhắc hs lời khuyên của câu chuyện - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thõn nghe. - Theo dõi - Đọc nối tiếp câu, luyện phỏt õm từ khú. - 3 hs đọc đoạn. - Luyện ngắt giọng - 3 hs đọc, giải nghĩa từ. - Đọc nhóm 3 - Đại diện nhúm thi đọc - Đọc ĐT đoạn 2 - Lớp đọc thầm + Hs trả lời - Hs trả lời - Hs chú ý nghe - Hs đọc theo nhóm - Hs đọc phân vai - 1 hs đọc. - 1 hs chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật - 1vài học sinh thi kể trước lớp. - 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - Hs trả lời - 2,3 hs nhắc lại - Nghe, nhớ. Tiết 4: Toán Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. 2. KN: Rèn luyện co hs biết dùng bút, thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. 3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác chăm chỉ học tập. B. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng hs và thước mét C. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của Gv HĐ của Hs I. KTBC II. Bài mới: 1. Gthiệu 2. Thực hành Bài 1 (T47) Bài 2 (T47) Bài 3 (T47) 3. Củng cố dặn dò - Gọi hs lên bảng làm 1dm = .....mm 3hm = .....m - Gv nhận xét, ghi điểm - Trực tiếp - Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Y/c hs thảo luận theo nhóm về cách vẽ - Gv gọi hs nêu cách vẽ - Gv nhận xét chung - Gv yêu cầu hs vẽ vào vở - Gv nhận xét - ghi điểm - Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Y/c hs làm bài trong nhóm sau đó nhóm trưởng nêu kết quả của nhóm vừa đo đuợc - Gv nhận xét chung - Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Y/c hs dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường - Gv dùng thước kiểm tra lại - Gv nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau - 1 hs thực hiện - Theo dõi - Hs nêu y/c bài tập - Hs thảo luận theo nhóm về cách vẽ - Vài hs nêu cách vẽ - Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm - Hs nhận xét bài bạn - Hs nêu y/c bài tập - Làm trong nhóm sau đó nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - Hs quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng - Hs dùng mắt ước lượng - Hs nêu kết quả ước lượng của mình - 1 hs nêu - Nghe, nhớ Tiết 5: Đạo đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Hs biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 2. KN: Rèn luyện co hs chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. 3. TĐ: Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2. - Các câu chuyện bài thơ, bài hát.về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn. - Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ. III. Hoạt động dạy – học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai *MT: Hs biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. 3. HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ. *MT: Hs biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. 4. HĐ3: Trò chơi “Phóng viên” *MT: Củng cố bài + Muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn ta làm thế nào? - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp - Gv phát phiếu học tập và yêu cầu hs làm bài cá nhân - Gv gọi hs thảo luận * Gv kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng - Các việc E, H là việc làm sai - Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể? + Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn em cảm thấy như thế nào? - Gv gọi một số hs liên hệ trước lớp * Gv kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau - Các hs trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? + Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ? * Gv kết luận: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng. - 1 hs trả lời - Theo dõi - Hs làm bài cá nhân - Hs thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng -> hs khác nhận xét - Hs chú ý nghe - Hs nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm - 4- 5 hs liên hệ trước lớp - Hs khác nhận xét - Hs chơi trò chơi - Nghe, nhớ Ngày soạn:18/10/011 Giảng: Tiết 1: Toán. Thực hành đo độ dài (tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước. - Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài 2. KN: Rèn luyện cho hs cách ghi kết quả đo độ dài. Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trước. Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài. 3. TĐ: GD hs chăm chỉ học tập. Yêu thích môn học. B. Đồ dùng học tập: - ê ke, thước mét C. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của Hs Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1 (T48) Bài 2 (T48) 3. Củng cố, dặn dò - Trực tiếp - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gọi hs đọc bảng theo mẫu - Gv nhận xét, sửa sai cho hs + Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam? (Nam cao: 1m 15 cm; Minh cao 1m 25 cm) + Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? (Hương cao nhất; Nam thấp nhất) - Gv nhận xét - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv yêu cầu hs thực hành đo - Gv gọi hs đọc kết quả đo - Gv nhận xét chung - Nêu lại ND bài - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Theo dõi - Hs nêu y/c bài tập - Vài hs đọc - Hs khác nhận xét - Hs trả lời - Hs nêu y/c bài tập - Hs thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng - Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. - Hs khác nhận xét - 1 hs nêu - Nghe, nhớ Tiết 2: Chính tả ( Nghe – viết) Quê hương ruột thịt I- Mục tiêu : 1. KT: Giỳp hs nghe viết lại bài “Quê hương ruột thịt”. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. Làm bài tập phân biệt tiếng có vần khó oai/oay, viết đúng các phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. 2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chớnh xỏc “ Quê hương ruột thịt”. Biết phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đỳng. 3. T Đ: GD hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a III- Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ:. B. Bài mới: 1.Giớithiệu: 2. Giảng a. Ghi nhớ nội dung b. Hdẫn cách trình bày. c.Viết từ khó. d. viết Ctả. e.Soát lỗi. g. Chấm bài 3. Luyện tập Bài 2 Bài 3 (a) 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi hs lên bảng tìm tiếng có vần uôn/uông; tuôn/chuông, khuôn/ khuông... - Nhận xét, cho điểm. - Trực tiếp. - Đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn tìm hiểu + Vì sao chi Sứ rất yêu quê hương mình? ( Vì đó ... lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi " chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 2. KN: Rèn kỹ năng cho hs ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung cơ bản đúng. Chơi trò chơi " chạy tiếp sức" chơi tương đối chủ động. 3. TĐ: GD hs có ý thức năng tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh. II. Địa điểm- Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, Kẻ sẵn các vạch chơi trò chơi " Chạy tiếp sức" III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp A. Phần mở đầu 5 - 6' 1. Nhận lớp - ĐHTT: x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học x x x x 2. Khởi động: - ĐHKĐ: - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hét - Hs khởi động theo sự chỉ đạo của gv - Đứng thành vòng tròn soay các khớp cổ tay, chân. B. Phần cơ bản 22 - 25 ' 1. Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung ĐHTL: x x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập luyện, do cán sự và tổ trưởng điều khiển - Gv quan sát sửa sai - Gv cho cả lớp tập 4 động tác - HS tập luyện, do cán sự và tổ trưởng điều khiển. - Gv quan sát, sửa sai - Gv cùng HS nhắc lại cách chơi - Gv cho HS chơi trò chơi - Hs tập luyện 4 động tác 2. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức - GV quan sát, sửa sai cho HS - Hs chơi trò chơi C. Phần kết thúc - ĐHXL; - Đi thường theo nhịp và hát x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học x x x x - GV giao BTVN Ngày soạn: 21/10/011 Giảng: Tiết 1: Tập làm văn. Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoẳng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân. 2. KN: Rèn luyện cho hs diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện. 3. TĐ: GD hs có ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ phép sẵn bài tập 1 - 1 bức thư và phong bì thư. III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 Bài tập 2 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi hs đọc bài thư gửi bà + Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư - Gv nhận xét - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Gv gọi hs nêu xem mình sẽ viết thư cho ai? - Gv gọi hs làm mẫu VD: + Em sẽ viết thư gửi cho ai? +Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào? (Thái bình, ngày 28 - 11 – 2004) + Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng? (Ông nội kính yêu) + Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông? (Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập) + Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì? (Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học) + Kết thúc lá thư, em viết những gì? (Lời chào ông, chữ ký và tên của em) - GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi một số HS đọc bài - Gv nhận xét - ghi điểm. - Gọi hs nêu yêu cầu bài - Gv yêu cầu thảo luận nhóm trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì. - Gọi hs đọc - Gv nhận xét - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - 2 hs thực hiện - Theo dõi - 1hs đọc yêu cầu bài - 1 hs đọc phần gợi ý - 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu - 1 hs nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý - Hs chú ý nghe - Hs thực hành viết thư - 1 số hs đọc bài - Hs nhận xét - Hs nêu yêu cầu bài - Hs trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì. - Hs nêu kết quả - Hs khác nhận xét - Nghe, nhớ Tiếp 2: Toán Bài toán giải bằng hai phép tính. A. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. 2. KN: Rèn luyện cho hs làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải thành thạo, đúng, nhanh. 3. TĐ: GD hs có tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập. B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách C. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. 3. Thực hành Bài 1(T50) Bài 3(T50) 4. Củng cố, dặn dò - Trực tiếp ( ghi đầu bài) a. Bài toán 1: - Gv sơ đồ minh hoạ lên bảng. - Gv nêu bài toán + Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào? (Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở hàng dưới: 3 + 2= 5 ( cái )) + Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào? (Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở hàng dưới: 3 + 5 = 8 (cái)) - Gọi hs lên bảng + lớp làm vào nháp - Gv nhận xét b. Bài toán 2: - Gv vẽ sơ đồ và nêu bài toán. + Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì? (Tìm số cá ở bể thứ hai.) + Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào? (Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2: 4 + 7 = 11 (con)) - Gọi hs đứng tại chỗ giải miệng c. Gv giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. - Gv nhận xét. - Gọi hs đọc đề bài toán - Gọi hs phân tích bài toán và tóm tắt giải - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Bài giải Số tấn lưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8 (tấm) Đáp: 23 tấm bưu ảnh - Gọi hs đọc đề bài toán - Gọi hs phân tích bài toán và tóm tắt giải - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg + Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ? (Được giải bằng 2 bước) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - Hs quan sát - Hs nghe - vài nêu lại - Hs quan sát và trả lời câu hỏi - 1 hs lên bảng làm - Hs nhận xét. - Hs nghe và q/sát - Vài hs nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - 1 hs giải miệng +lớp theo dõi - Hs nhận xét. - Hs đọc đề bài toán - Hs phân tích và tóm tắt. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - Hs đọc đề bài toán - Hs phân tích và tóm tắt. - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - Hs trả lời - Nghe, nhớ Tiết 3: TNXH Họ nội - họ ngoại I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học, hs có khả năng: Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. Xưng hô đúng với các anh, chị của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. 2. KN: Rèn luyện cho hs khả năng giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. Xưng hô đúng với các anh, chị của bố mẹ. - Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. 3. TĐ: ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - 1 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhóm. III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Làm việc với SGK *MT: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai,những người thuộc họ ngoại là những ai (10’) 3. HĐ2: Kể về họ nội và họ ngoại *MT: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình. ( 10’) 4. HĐ3: Đóng vai *MT: Biết cách ứng sử thân thiện với họ hàng của mình ( 10’) 5. Củng cố - dặn dò + Gọi hs kể tên các thế hệ trong một gia đình - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp *Bước 1: Làm việc theo nhóm - Gv chia nhóm - Gv yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi VD: Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai. *Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv gọi 1 số nhóm lên trình bày - Gv hỏi + Những người thuộc họ nội gồm ai? (Ông nội, bà nội, bác, cô chú) + Những người thuộc họ ngoại gồm ai? (Ông bà ngoại, bác, cậu, dì ) - Gv gọi hs nêu kết luận - Gv nhắc lại KL trong SGK * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Y/c các em kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình với các bạn trong nhóm. - Cả nhóm kể với nhau về cách sưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ *Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv giúp hs hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. *Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - Gv chia nhóm và nêu yêu cầu *Bước 2: Thực hiện + Em có nhận xét về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? + Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình? * Gv nêu kết luận ( sgk) - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs thực hiện - Theo dõi - Hs hình thành và cử nhóm trưởng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi - Đại diện 1 số nhóm trình bày - Hs trả lời - 2 hs nêu - Nhiều hs nhắc lại - Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn. - Từng nhóm treo tranh - 1 vài nhóm giới thiệu - Nghe, nhớ - Hs thảo luận và đóng vai tình huống của nhóm mình - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu - HS nghe - Nghe, nhớ Tiết 4: Âm nhạc Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài. 2. KN: Rèn luyện cho hs nắm được tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát. Hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài. 3. TĐ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. Chép sẵn bài hát lên bảng. III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. Dạy hát 3. Hát kết hợp gõ đệm 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi hs hát bài hát “ Bài ca đi học, đếm sao, gà gáy” - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gv giới thiệu tác giả của bài hát - Gv hát mẫu - Gv đọc lời ca - Gv dạy hd từng câu theo hình thức móc xích - Gv theo dõi sửa sai cho hs - Gv hát + gõ đệm theo nhịp 2/4 Lớp chúng mình rất rất vui anh em x x x Ta chan hoà tình thân. x x - GV gõ theo tiết tấu lời ca - GV quan sát sửa sai. - Hát lại bài hát - Về nhà hát lại bài hát cho thuộc - Chuẩn bị bài sau - 3 hs hát - Theo dõi - Hs chú ý nghe - Cả lớp đọc bài ca - Hs hát theo GV - Hs luyện tập luân phiên theo dãy bàn ,theo tổ nhóm, cá nhân. - Hs quan sát - HS hát + gõ đệm - HS quan sát - HS thực hiện - Cả lớp hát lại bài hát Tuần 12: Nghỉ đánh bóng đồng chí Cần dạy thay
Tài liệu đính kèm: