TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
KT-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút,chiều di mp bn,chiều cao bn học.
-Biết dùng mắt ước lượng độ dài(tương đối chính xác)
KN :- Biết vận dụng KT đ học để lm cc BT:1,2,3(a,b).
TĐ: -GD cc em tính chính xc trong đo đạc.
II .CHUẨN BỊ
-Thước mét , thước dây .
TUẦN 10 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU : KT-Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước. -Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút,chiều dài mép bàn,chiều cao bàn học. -Biết dùng mắt ước lượng độ dài(tương đối chính xác) KN :- Biết vận dụng KT đã học để làm các BT:1,2,3(a,b). TĐ: -GD các em tính chính xác trong đo đạc. II .CHUẨN BỊ -Thước mét , thước dây . III. LÊN LỚP Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới -GV Giới thiệu bài ghi tựa Bài 1 -GV ghi lên bảng gọi HS đọc Đoạn thẳng Độ dài AB. 7cm CD 12 cm EG 1dm 2 cm GV:với độ dài cho sẵn GV gọi từng hs lên bảng vẽ từng đoạn thẳng theo yêu cầu GV nhận xét Bài 2 Gọi HS đọc . -Bài yêu cầu gì ? (Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả ). a, Chiều dài bút của em b, Chièu dài mép bàn học của em c, chièu cao chân bàn học của em -GV gọi vài HS báo cáo kết quả -GV kiểm tra HS đã biết cách đo chưa -GV nhận xét từng HS Bài 3 -GV hướng dẫn HS ước lượng . VD:Các em dựng chiếc thước mét mép thẳng đứng áp sát bức tường hoặc nằm dọc theo chân tường để biết độ cao (chiều ä dài ) -GV hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng bức tường cao ? mét GV nhận xét -Câu b,: Gvyêu cầu các tổ thành đo báo cáo kết quả -GV nhận xét kết quả từng tổ 3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét ,một E-ke .để chuẩn bị cho tiết thực hành sau . -GV nhận xét tiết học -Lớp đọc yêu cầu bài 1 -HS lên vẽ. Cả lớp nhận xét. -Lớp đọc thầm -HS trả lời - HS thực hành đo và báo kết quả -HS lắng nghe để nắm được cách đo chiều cao,chiều dài . -HS thực hành đo báo cáo kết quả -Đại diện các tổ báo cáo kết quả -Các nhóm lắng nghe TẬP ĐỌC GIỌNG QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU: KN :-Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm,thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. KT :-Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vâït trong câu chuyện với quê hương,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ(HS khá kể cả câu chuyện). TĐ :GDHS tình yêu quê hương . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung luyện đọc II. LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1 2. Bài mới : 1 . Giới thiệu chủ điểm mới: chủ điểm quê hương . Hoạt động 1:Luyện đọc *Đọc mẫu: -GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng . Chú ý diễn tả rõ những câu nói lịch sự , nhã nhặn của các nhân vật . đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở các dấu phẩy . -Tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy được tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói qhy thân quen . *Đọc từng câu GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp ca Hướng dẫn đọc từ khó, câu dài - Treo bảng ghi sẵn câu dài . Xin lỗi .// Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là ( hơi kéo dài từ là) Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai anh . Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn giọng tự nhiên ở các từ in đậm ). Mẹ tôi là người miền trung // Bà qua đời / đã hơn tám năm rồi .// (giọng trầm xúc động) *Đọc từng đoạn trước lớp -Gọi HS luyện đọc, lưu ý cách ngắt, nghỉ hơi. -Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ . *Đọc từng đoạn trong nhóm Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài *Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 1 - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ? GV nhận xét, chuyển ý *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? -Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đông ? *Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? GV nhận xét - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? GV nhận xét , tổng kết bài. Hoạt động 3:Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 (phân biệt lời người dẫn chuyện và lời từng nhân vật ) - GV theo dõi nhận xét và sửa chữa những HS đọc đúng lời nhân vật , phân biệt lờiø dẫn chuyện với nhân vật . -Tổ chức cho HS thi đọc. B. KỂ CHUYỆN : 1.GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện . 2.Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh . -GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK -Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh ứng vói từng đoạn . -Tổ chức cho HS kể. GV nhận xét C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Gọi HS nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện -GV yêu cầu từng nhóm lên kể . -GV nhận xét ghi điểm cho từng nhóm -Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Quê hương ) -GV nhận xét tiết học . - HS chú ý lắng nghe . - 3 HS nhắc tựa - HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc từ khó và những câu dài - HS luyện đọc nối tiếp đoạn , cả lớp theo dõi đọc thầm. HS dựa vào SGK nêu nghĩa. HS luyện đọc theo nhóm bàn. 3HS đọc tiếp nối. 1HS đọc- HS suy nghĩ trả lời , cả lớp nhận xét Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên ). HS đọc đoạn 2 lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn . Vì thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung . - 1 HS đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu , đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau , mắt rớm lệ . -3 Hs đọc 3 đoạn, cả lớp đọc thầm. + Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi . + Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương , với người thân . + Giọng quê hương gắn bó với người cùng quê hương . - HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1đoạn. - Hai nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) , phân vai ( người dẫn chuyện , anh thanh niên , Thuyên )thi đọc đoạn 2 và 3 - Một nhóm đọc toàn chuyện theo vai - Hs chú ý lắng nghe . - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm đọc hay . HS nêu nội dung từng tranh: +Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có 3 anh thanh niên đang ăn +Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên (anh áo xanh ) xin được trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen . +Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng -HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể theo nhóm đôi. -HS kể trước lớp. Lớp lắng nghe nhận xét CHÍNH TẢ QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT. I.MỤC TIÊU: KN :-Nghe-viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. KT :Biết được nội dung của bài viết . -Tìm và viết được các tiếng có vần oai/oay(BT2). - Làm được BT3a. TĐ : GDHS tình yêu quê hương nơi chôn rau cắt rốn của mình. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập3a . Giấy khổ to để HS thi tìm từ có chứa vần oai/oay III. LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Gv đọc 1 số từ có vần uôn, vần uông. 2.Bài mới : Giới` thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp bài“ Quê hương ruột thịt” Ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả *Hướng dẫn chuẩn bị -GV treo bảng phụ lên đọc bài viết lần 1 tóm tắt nội dung. -Gọi 1 HS đọc bài. -Hướng dẫn HS nắm nội dung bài. +Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? +Em cho biết những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - GV yêu cầu HS viết 1 số từ khó vào bảng con. -GV theo dõi nhận xét , sửa chữa những sai sót . *GV đọc cho HS viết -GV đọc bài lần 2. -GV đọc từng câu -GV đọc bài . *Chấm, chữa bài -GV thu một số vở chấm. GV nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 : GV yêu cầu HS đọc bài tập 2. -GV chốt ý : Bài tập 2 yêu cầu tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay. -GV yêu cầu các nhóm thảo luận. -GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả vừa thảo luận. -Gv vhốt ý : Từ cótiếùng chứa vần oai : Củ khoai, khoan khoái, quả xoài . . . -Từ có tiếng chứa vần oay :, ngoáy, loay hoay, hí hoáy. . . Bài tập 3 -Gọi 1 HS đọc bài tập 3. -Bài tập 3 yêu cầu gì ? - GV chọn bài tập 3a cho HS làm theo cách sau : -Thi đọc theo SGK trong từng nhóm. Sau đó cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác. -GV chấm điểm cho từng nhóm . *Thi viết trên bảng lớp từng cặp 2 em nhớ và viết lại, những HS khác làm bài trong VBT. -Gv lắng nghe nhận xét tuyên dương hS thuộc câu văn, viết đúng và đẹp. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Gv trả vở nhận xét từng HS . -Gv nêu 1 số từ khó HS viết sai trong bài chính tả. hát -Gv nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. Khuôn mẫu .góc vuông - 3HS nhắc lại -Lớp lắng nghe. -HS đọc thầm. Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ. các chữ đầu câu, đầu tên bài, và tên riêng Sứ. HStìm từ dễ lẫn theo nhóm, viết bảng con : Da dẻ, ngày xưa , ruột thịt, quả ngọt -HS lắng nghe. HS chép bài vào vở. HS dò bài viết của mình HS dùng viết chì, tự chữa lỗi -HS đọc thầm. HS nêu yêu cầu -HS thảo luận theo nhóm. HS chữa bài vào vở. -HS đọc thầm. Bài tập 3 yêu cầu thi đọc viết đúng và nhanh. -Các nhóm đọc và chọn bạn lên đọc thi. HS làm the ... ọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung. - GV kết luận: SGV. ªHoạt động 2 Liên hệ và tự liên hệ - Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau: + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào? - GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn. ªHoạt động 3: Trò chơi phóng viên (củng cố bài) - Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng. *Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. - 2HS lên bảng THCH. - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL. - Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp. - 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. + Các việc : a, b , c , d , đ , g là những việc làm đúng . Các việc : e , h , là sai. - HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp - Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè. - Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học . LUYỆN TIẾNG VIỆT I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố 1 số kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. - Rèn cho HS tính tự giác học tập. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khổ thơ dưới đây trong bài Quạt cho bà ngủ: Hoa cam, ................................ Chín lặng ................................ ...........mơ ............................... ............................hương thơm. Bài 2: Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì? Bài 3: Viết (khoảng 7 đến 10 câu), kể lại nội dung chính 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm. Bài 2, 3: HS làm bài theo ý các em. LUYỆN TOÁN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố, nâng cao về phép nhân, phép chia . - Rèn cho HS tính kiên trì trong học tập. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Viết một phép chia: a) Có số chia bằng thương: b) Có số bị chia bằng số chia: c) Có số bị chia bằng thương: Bài 2: Tìm x: a) X x 4 = 4 x 8 b) 4 x X = 3 x 5 + 9 c) 2 x 4 < 2 x X < 2 x 7 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - HS xung phong chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: a) 4 : 2 = 2 ; 9 : 3 = 3 ; 16 : 4 = 4 ... b) 2 : 2 = 1 ; 7 : 7 = 1 ; 9 : 9 = 1 ... c) 3 : 1 = 3 ; 5 : 1 = 5 ; 8 : 1 = 8 ... Bài 2: a) X x 4 = 4 x 8 b) 4 x X = 3 x 5 + 9 X x 4 = 32 4 x X = 24 X = 32 : 4 X = 24 : 4 X = 8 X = 6 c) 2 x 4 < 2 x X < 2 x 7 8 < 2 x X < 14 4 < X < 7 Vậy x = 5, 6. . LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU :I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiếp tục củng cổ và luyện cho HSvề phép so sánh . Luyện cho HScĩ khả năng thành thạo trong việc dùng dấu chấm để ngắt đúng các câu trong cùng một đoạn văn . II/ CHUẨN BỊ : Viết sẵn các nội dung BT yêu cầu HSlàm lên bảng lớp . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1:HS đọc và nêu yêu cầu nội dung bài tập. Tìmvà gạch chân những hình ảnh được so sánh trong các câu văn sau : -Tơi đi giữa bãi dâu như đi dưới lịng sơng cạn . -Dâu chưa cao bằng đầu người ,nhưng lá dâu lịe xịe to bản như lá trầu khơng . GVnhận xét và sữa chữa về bài làm của HS (nếu sai sĩt ). Bài 2:HS nêu yêu cầu của BT. Em hãy dùng dấu chấm để ngắt đúng chỗ các câu trong đoạn văn sau và hãy viết lại cho đúng . ... Đi dưới rặng sấu ,ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm nĩ quay trịn trước mặt , đậu lên đầu ,lên vai ta rồi mới bay đi nhưng ít ai nắm được mơt chiếc lá đang rơi như vậy . GV yêu cầu HS làm vào vở . Bài 3:Dùng các thành ngữ sau để đặt câu cĩ hình ảnh so sánh : Nhanh như sĩc , vàng như nghệ ,chậm như sên GV yêu cầu HS làm vào vở . Thu chấm bài cả lớp . *Củng cố tổng kết : Nhận xét bài làm của HS.Chữa lỗi sai và hướng dẫn HS chữa bài . Tuyên dương khen ngợi 1số em làm bài tốt . 2HS nhắc lại nội dung bài vừa luyện . 2HS nêu lại yêu cầu . Hs trao đổi nhĩm cặp ,sau đĩ HS lên thực hành trên bảng lớp . Cả lớp theo dõi nhận xét. HS thực hành chép lại đoạn văn và làm BT vào vở . 1HS làm mẫu một câu –sau đĩ cả lớp thực hành làm vào vở . HS nhắc lại . RÈN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP LÀM VĂN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Luyện cho HS về cách viết thư và làm phong bì thư . HS viết được hồn chỉnh 1bức thư ngắn gửi cho một người bạn thân . Điền đúng địa chỉ người gửi ,người nhận trên phong bì thư . II/CHUẨN BỊ : Mỗi HS cĩ 1 tờ giấy trắng ơ livà phong bì thư in sẵn chưa viết . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Củng cố bài cũ : GV cho HS nêu lại các phần cơ bản khi viết một bức thư. 2/Bài thực hành : GV nêu yêu cầu của tiết luyện Tập làm văn . -Đề bài :Em hãy viết thư cho một người bạn ở xa . -Nội dung :Thăm hỏi báo tin cho bạn . Gợi ý :Em viết thư cho bạn tên là gì? Phần đầu :Dịng đầu thư em viết như thế nào ? -Cách xưng hơ em với bạn như thế nào? Nội dung :Em sẽ nĩi với bạn những gì ? -Cuối thư em nĩi như thế nào với bạn ? 3/Tổng kết:GV nhấn mạnh về bố cục của bài văn viết thư,chú ý phần nội dung bức thư,tình cảm thể hiện trong thư cần phải chân thực. +Nhận xét tiết học. +2 hs thực hiện. +Hs lắng nghe. +Hs tiến hành làm dàn bài. +Tiến hành cho hs trình bày miệng từng hs một qua mỗi phần,chú ý phần thân bài. +Cho hs bổ sung phần chính của bức thư. +Cho 1 hs khá trình bày bài hồn chỉnh. +Hs chú ý lắng nghe. RÈN CHỮ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS nghe - viết đoạn 2 của bài Những chiếc chuông reo. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Gọi 1HS đọc lại đoạn văn. + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Cho HS luyện viết các từ khó: nặn, núm, ... * GV đọc cho HS viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi. * Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa lỗi. Rút kinh nghiệm. * Dặn dò: Những em yếu về nhà luyện viết thêm. - Theo dõi GV đọc. - 1 em đọc lại đoạn văn. + Viết hoa các chữ đầu đoạn, đầu câu. - Luyện viết chữ các khó. - Nghe - viết bài vào vở. - Nghe, chữa lỗi, rút kinh nghiệm. RÈN CHỮ VIẾT I/ MỤC ÍCH YÊU CẦU : Luyện cho HS tập chép và cách trình bày 2khổ thơ đầu trong bài thơ :QUÊ HƯƠNG . Chú ý viết đúng , đẹp . II/CHUẨN BỊ : GV chép sẵn 2 khổ thơ cần viết lên bảng . HS cĩ vở rèn Tiếng Việt . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu Ghi tựa BL . 2.GV hướng dẫn cách trình bày bài viết . Mời HS đọc lại nội dung bài và trả lời câu hỏi :Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? Bài tập chép cĩ mấy dịng thơ? Giữa 2 khổ được viết như thế nào ? Các chữ đầu dịng viết thế nào ? Bài viết cách lề mấy ơ ? 3.HS thực hành tập chép bài vào vở . GV uốn nắn tư thế ngồi viết ,cách cầm bút của 1số em.Giúp đỡ các em cịn lúng túng về cách trình bày bài thơ. 4.Chấm ,chữa bài . GV thu chấm bài cả lớp . Chữa lỗi cho 1số em viết sai. 5. Củng cố : Tuyên dương và khen ngợi 1số em viết đúng ,trình bày đẹp . Nhắc nhở những em chưa hồn thành tiếp tục về nhà hồn thiện bài viết . HS lắng nghe . 2 HS đọc lại bài . Chùm khế ngọt, đường đi học ,con diều biếc,con đị nhỏ ... -8dịng thơ . -Cách 1dịng . Viết hoa và phải viết thẳng hàng với nhau. Cách lề 1ơ vở . HS thực hành chép bài . HS nộp vở . HS lắng nghe . THỦ CÔNG BÀI 7 : CẮT, DÁN CHỮ I,T. I .MỤC TIÊU HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T. Kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng qui trình kĩ thuật. HS thích cắt, dán chữ. II . CHUẨNBỊ -Mẫu chữ I,T. -Tranh qui trình -Dụng cụ, vật liệu để làm mẫu. III .CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Thời gian Nội dung cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học 2phút 7 phút 14 phút 8 phút 2 phút Giới thiệu bài Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu Bước 1:Kẻ chữ I, T Bước 2:Cắt chữ T Bước 3:Dán chữ I, T Thực hành Dặn dò GV đưa mẫu, giới thiệu, ghi tựa. GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn quan sát và nhận xét GV vừa thực hiện mẫu, vừa hướng dẫn: Lật mặt sau tờ giấy màu, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 1ô và rộng 3ô. Chấm các điểm đánh dấu hính chữ T. Sau đó kẻ chữ T theo hình đã đánh dấu Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ t theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T. Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. Bôi hồ, dán chữ vào chỗ qui định. Tổ chức cho HS thực hành, theo dõi, uốn nắn. GV dặn HS nhớ cách thực hiện, chuẩn bị cho tiết thực hành sau. 3HS nhắc tựa HS quan sát, nhận xét: +Nét chữ rộng 1ô +Nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau, có thể gấp đôi theo chiều dọc cắt theo đường kẻ. +Chữ cao 5ô HS theo dõi, nhắc lại từng bước . HS nhắc lại các bước thực hiện. HS thực hành theo nhóm.
Tài liệu đính kèm: