Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Toán

Luyện tập chung

A- Mục tiêu

- Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học.

- Rèn KN tinha vfa giải toán cho HS

- GD HS chăm học toán.

B- Đồ dùng Bảng phụ- Phiếu HT

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
Triển khai công tác tuần 16
----------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học.
- Rèn KN tinha vfa giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
32’
2’
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu cách tìm thừa số ?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm , chữa bài.
* Bài 4:
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- GV chữa bài, nhận xét
* Bài 5:
- Gọi HS dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông.
3/ Củng cố:
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm nháp
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
- HS làm vở
- HS nêu
- Tìm một phần mấy của một số.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
- HS nêu và làm phiếu HT
- Phép cộng
- Phép nhân
- Phép trừ
- Phép chia
- HS nêu miệng
+ Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông.
Tập đọc+ Kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu
* Tập đọc
 + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, ....
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
 + Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )
- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê 
* Kể chuyện 
	- Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
	 Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh cầu trượt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn tong SGK
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 5’
30’
17’
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông dùng để làm gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- ở công viên có nhứng trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HD HS đọc đúng đoạn 3
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhauđọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm ba
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ....
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Có cầu trượt, đu quay
- HS QS
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- HS phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- HS phát biểu
- HS trao đổi nhóm
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện
1’
15’
2’
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò
	- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ?
	- GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi
	- Nhận xét chung tiết học. 
- HS nhìn bảng đọc lại
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tứng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- 1 HS kể toàn chuyện
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liêt sỹ 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs về các nội dung sau:
 + Các việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sỹ.
 + Biết làm các việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ.
 + Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh liệt sỹ
II. Tài liêu và phương tiện:
 - ảnh tư liệu về các anh hùng liệt sỹ
 - Một số bà hát về chủ đề bài học 
III. Các hoạt động chủ yếu
15’
18
2’
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những anh hùng
- Mục tiêu:
+ HS hiểu về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sỹ.
- Cách tiến hành:
+ Gv chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 ảnh của một anh hùng, liệt sỹ. Hs cho biết ảnh đó là ai, kể về những hiểu biết của mình về họ, hát hoặc kể, đọc thơ về người anh hùng đó.
- Gv tóm tắt lại các gương chiến đấu hy sinh của anh hùng, liệt sỹ.
* Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ về chủ đề thương binh, liệt sỹ.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Nội dung bài – Nhận xét 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể về một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương mà em biết.
------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện tập: Giới thiệu tổ em.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
+ Rèn kĩ năng viết:
	- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết đươc 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy giới thiệu về tổ của em cho một vị khách đến thăm lớp.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT
* Bài tập 2 / 128
- Nêu yêu cầu BT
+ Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt
C. Củng cố, dặn dò
- GV khen những HS làm bài tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- -1 HS giưói thiệu về tổ của mình .
- Nhận xét, cho điểm.
2 – 3 HS giới thiệu bằng miệng
- Cả lớp viết bài
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Cả lớp và GV nhận xét
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
I. Mục tiêu.
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập đi phải trái
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1. Phần mở đầu
7’
2. Phần cơ bản
20’
3. Phần kết thúc
 8’
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Kết bạn
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái
- GV sửa động tác chưa chính xác và HD cách khắc phục
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Chơi trò chơi : Đua ngựa
- GV nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng
* GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- HS chơi trò chơi
+ HS tập 2 - 3 lần liên hoàn các động tác
- HS chia tổ tập luyện theo phân công, tổ trởng điều khiển tổ mình
- HS đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải tái theo đội hình 2 - 3 hàng dọc
- Lần lượt các tổ biểu diẫn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- HS khởi động kĩ các khớp
- 1 số em làm trọng tài và người chỉ huy
- HS chơi trò chơi.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc đi lại thả lỏng.
---------------------------------------------------------- 
Mĩ thuật 
Giáo viên bộ môn soạn giảng
---------------------------------------------------------
Toán 
Làm quen với biểu thức
A- Mục tiêu
- Giúp HS làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
32’
2’
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố:
- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Lớp làm vở 
125 + 18 = 143 161 - 150 = 11
21 x 4 = 84 48 : 2 = 24
- HS nêu
 -------------------------------------------------------------
Chính tả( Nghe - viết )
Đôi bạn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác, tình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng
	GV : 3 băng giấy viết 3 câu văn của BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, ....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. HD nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào ... huyển hướng phải trái
- GV đi đến tứng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS
+ Biểu diễn thi đua giữa các tổ
- Tổ nào kém hơn phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát câu : " Học - tập - đội - bạn. Chúng - ta - cùng - nhau - học - tập - đội - bạn.
+ GV điều khiển lớp tập phối hợp các động tác
+ Chơi trò chơi : " Con cóc là cậu ông trời " 
* GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi
+ Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông
+ Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- Mỗi nội dung tập 2 - 3 lần
- Đội hình đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải trái tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc.
+ HS tập theo tổ
- Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi vượt chướng ....
+ HS tập liên hoàn các động tác
+ HS khởi động kĩ các khớp, ôn cách bật nhảy sau đó chơi trò chơi
* Đứng tại chỗ vỗ tay hát
------------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
A- Mục tiêu
- Củng cố KN tính giá trị của biểu thức . Vận dụng để giải toán có liên quan.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
30’
2’
1. Kiểm tra :- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? 1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: Tương tự bài 2
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4: Treo bảng phụ
- Đọc biểu thức?
- Tính giá trị của biểu thức?
- Nối GTBT với biểu thức?
- Chữa bài.
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 2 - 3HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nêu
- HS làm vở
81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
11 x 8 - 60 = 88 - 60
 = 28
Tự nhiên xã hội
LÀNG QUấ VÀ Đễ THỊ
I. MỤC TIấU:
- Nờu được một số đặc điểm của làng quờ hoặc đụ thị .
- Kể được về làng , bản hay khu phố nơi em đang sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Cỏc hỡnh SGK/62;63.
Học sinh sưu tầm tranh, ảnh về làng quờ, đụ thị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v1’
3’
32’
2’
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động cụng nghiệp, thương mại.
- Kể tờn một số hoạt động cụng nghiệp ở tỉnh (thành phố) em đang sống?
- Kể tờn một số chơ, siờu thị, cửa hàng mà em biết?
- Nhận xột.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Làm việc theo nhúm. 
Mục tiờu:Tỡm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sỏ ở làng quờ, đụ thị.
Cỏch tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhúm.
+ Giỏo viờn hướng dẫn.
+ Giỏo viờn phỏt 4 nhúm 4 tờ giấy cú ghi mẫu SGV/84.
- Bước 2. Đại diện trỡnh bày.
+ Giỏo viờn kết luận (SGV/84): Ở làng quờ, người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuụi, chài lưới  nhà ở tập trung san sỏt, đường phố cú nhiều người và xe cộ đi lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhúm.
Mục tiờu: Kể được tờn những nghề nghiệp mà người dõn ở làng quờ và đụ thị thường làm.
Cỏch tiến hành:
- Bước 1. Chia nhúm.
+ Giỏo viờn yờu cầu.
- Bước 2. Một số nhúm trỡnh bày kết quả.
+ Nghề nghiệp ở làng quờ.
+ Nghề nghiệp ở đụ thị.
Bước 3. 
Kết luận: 
- Ở làng quờ, người dõn thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuụi, chài lưới và cỏc nghề thủ cụng  
- Ở đụ thị, người dõn thường đi làm trong cỏc cụng sở, cửa hàng, nhà mỏy 
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Mục tiờu: Khắc sõu và tăng thờm hiểu biết của học sinh về đất nước.
Cỏch tiến hành:
 Giỏo viờn nờu chủ đề: Hóy về thành phố quờ em.
+ Yờu cầu mỗi học sinh vẽ 1 tranh.
+ Giỏo viờn theo dừi động viờn học sinh vẽ chưa tốt.
4. Củng cố & dặn dũ:
+ Giỏo viờn chốt nội dung bài học. Liờn hệ thực tế giỏo dục học sinh.
+ Nhận xột tiết học.
- Học sinh hỏt một bài - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lờn bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giỏo viờn .
+ Học sinh khỏc nhận xột , sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học 
+ Học sinh quan sỏt tranh SGK/62;63 và ghi lại kết quả.
+ Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả.
+ Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63.
1 nhúm/4 học sinh.
+ Mỗi nhúm căn cứ vào kết quả ở HĐ1 để tỡm ra sự khỏc biệt về nghề nghiệp của người dõn làng quờ và đụ thị.
+ Trồng trọt, chăn nuụi, chài lưới  cỏc nghề thủ cụng (đan nún) 
+ Buụn bỏn, đi làm trong cơ quan, cụng sở, nhà mỏy 
+ Từng nhúm liờn hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhõn dõn nơi cỏc em đang sống.
+ Học sinh tiến hành vẽ tranh nơi em sinh sống 
+ Học sinh vẽ nếu chưa xong cú thể về nhà làm..
- 02 học sinh trả lời nội dung cõu hỏi của giỏo viờn .
- Học sinh lắng nghe giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dũ của học sinh
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng
	Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT
* Bài tập 1 (Giảm tải bỏ)
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị)
- GV mở bảng phụ viết gợi ý
Gợi ý:
a) Nhờ đâu em biết (Em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể chuyện,...)?
b) Cảnh vật, con người ở nông thôn(hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
c) Em thích nhất điều gì?
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
C. Củng cố, dặn dò
	- Biểu dương những HS học tốt
	- GV nhận xét tiết học
+ Kể những điều em biết về nông thôn(hoặc thành thị)
- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
-------------------------------------------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện tập: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn ).
	- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu )
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- Dấu phẩy dùng để làm gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
- YC HS viết vào vở bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
 C. Củng cố, dặn dò
- GV khen những em có ý thức học tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời miệng
- Nhận xét
+ Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết.
- HS làm bài cá nhân
- 3-4 HS lần lượt kể
- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, 
+ Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn
- 2-3 HS nêu miệng 
+ ở thành phố
- Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, ....
- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, ...
+ ở nông thôn
- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,.....
- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, .....
+ Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp.
- HS làm bào vào vở
- 1-2 em đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét
------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Luyện bài : Ngày mùa vui ( Lời 2).
I. Mục tiêu
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, ghép lời 2 chuẩn xác.
- HS hát thể hiện tính chất nhẹ nhàng của bài.
- GD HS có tình yêu quê hương, quý trọng những người nông dân, những hạt lúa 
II. Chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài : ngày mùa vui .
- Tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy - học :
1./ ổn định tổ chức:(2’)
2./ Kiểm tra : Hát bài : Ngày mùa vui.(3’)
3./ Giảng bài mới :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạy hát bài :Lời 2:
 “Ngày mùa vui ”
- Cho HS hát lại lời 1
- Nhận xét sửa sai nếu có.
- GV hát mẫu lời 2
- Phân câu; Chia bài ra làm 8 câu hát . 
- GV dạy từng câu theo lối móc xích truyền khẩu cho đến hết bài.
- Chú ý cho HS hát với tốc độ chậm và những tiếng có luyến : “Bõ”; “ấm” ....
- Sửa sai nếu có.
- GV cho HS hát và kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu:
 Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hót .
- Hát đều chuẩn xác.
- Lắng nghe.
- Đọc đồng thanh lời ca, chuẩn xác.
- Thực hiện hát chuẩn xác, đúng giai điệu, lời ca.
- Chú ý hát chuẩn xác .
- Sửa sai nếu có.
- Hát chuẩn xác bài đúng nhạc, đúng nhịp.
- Thực hiện hát chuẩn xác .
4./ Củng cố dặn dò(5’) : 	
 - Gọi 1 –2 nhóm lên biểu diễn kết hợp với nhạc .
 - Nhận xét 
 - Về nhà học thuộc bài , tập gõ đệm theo các cách đã học
	.-----------------------------------------------------
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 16
	A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập 
- Nề nếp
- Đạo đức
- Văn thể 
- Vệ sinh
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
12’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 16s.doc