Giáo án Lớp 3 Tuần 11, 12 - Trường tiểu học Điện Biên

Giáo án Lớp 3 Tuần 11, 12 - Trường tiểu học Điện Biên

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Bài: Đất quý, đất yêu

Môn: Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 31+ 32 Tuần: 11

GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi Lớp : 3

 I - MỤC TIÊU:

1.KT: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất.

2.KN: - Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (2 vị khách, viên quan).

- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện .

3.TĐ: Yêu quê hương, đất nước.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ A3 , bảng phụ, phấn màu.

- Chuẩn bị của trò: SGK

 

doc 64 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 11, 12 - Trường tiểu học Điện Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Đất quý, đất yêu
Môn: Tập đọc – Kể chuyện
Tiết: 31+ 32 Tuần: 11
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
 I - Mục tiêu:
1.KT: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất.
2.KN: - Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (2 vị khách, viên quan).
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện .
3.TĐ: Yêu quê hương, đất nước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạ A3 , bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
15’
20’
5’
Tiết 1
A - Bài cũ:
- Đọc và TLCH bài: Thư gửi bà.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc
2.1. GVđọc mẫu: 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
a) Đọc từng câu 
- Đọc tiếp nối lần 1
 - Đọc từ khó: Ê- ti-ô-pi-a, đường sá, chăn 
 nuôi
- Đ - Đọc nối tiếp câu lần 2
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc tiếp nối
- Đọc chú giải SGK
 - Đọc tiếp nối
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Luyện đọc giữa các nhóm
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hai người khách được vua ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?
- Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào?
- Chốt: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí nhất.
 Tiết 2:
4- Luyện đọc lại:
 - Luyện đọc đoạn 2
 - Thi đọc 
5-Kể chuyện:
a.Nêu nhiệm vụ
b.Kể từng đoạn theo tranh
-Luyện kể từng đoạn
- Thi kể
C – Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Nhận xét tiết học
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tranh, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV theo dõi nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV theo dõi nhắc nhở
GV theo dõi
GV theo dõi nhắc nhở
GV nhận xét
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Gv chốt
GV nêu yêu cầu(h.dẫn giọng đọc)
GV theo dõi, đánh giá
 - Gv nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
Gv theo dõi, giúp đỡ 
Nhận xét
GV nhận xét, dặn dò
2 HS đọc và trả lời câu hỏi
HS quan sát, nêu nội dung bức tranh
1 HS nhắc lại tên bài
HS nghe và đọc thầm theo
HS đọc tiếp nối 
1 số HS đọc tiếp nối
HS đọc tiếp nối lần 2
HS đọc tiếp nối lần 1
1 HS đọc chú giải
HS đọc tiếp nối lần 2
Các nhóm, tổ đọc tiếp nối
Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài
Cả lớp nhận xét
HS trả lời câu hỏi
HS khác bổ sung, nhận xét
HS luyện đọc trong nhóm
2 - 3 nhóm thi đọc
Cả lớp nhận xét
 - HS nghe
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý
- Hs khác nhận xét và kể tiếp nối
 - Hs kể phân vai
2 –3 HS trả lời
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
......................................................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Vẽ quê hương
Môn: Tập đọc
Tiết: 33 Tuần: 11
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I - Mục tiêu:
1. KT: + Hiểu nội dung chính của từng khổ thơ; cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu 
sắc của bức tranh quê hương.
+ Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương là thể hiện tình yêu quê
hương tha thiết của một bạn nhỏ.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.
 Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm yêu thích qua giọng đọc. Biết nhấngiọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc.
3. TĐ: HS biết yêu thương gia đình, quê hương.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Tranh minh hoạA3, bảng phụ, phấn màu.
Chuẩn bị của trò: SGK
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
31’
5’
A - Bài cũ:
- Đọc và TLCH bài: Đất quý, đất yêu
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
2.1. GVđọc mẫu: Giọng đọc chậm, trầm lắng
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu 
- Đọc tiếp nối lần 1
- Đọc từ khó: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, 
- Đọc nối tiếp lần 2
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc tiếp nối
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp lần 2
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Luyện đọc giữa các nhóm. 
e) Đọc đồng thanh cả bài
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ. 
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấý. 
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp
+ Vì quê hương rất đẹp.
+ Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi.
+ Vì bạn nhỏ yêu quê hương
 4- Luyện đọc lại:
- Đọc cả bài
 - Học thuộc lòng bài thơ
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - Học thuộc lòng bài thơ
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu tranh, ghi bảng
GV đọc diễn cảm toàn bài
GV theo dõi nhắc nhở
GV hướng dẫn
GV theo dõi nhắc nhở
GV theo dõi
GV nhận xét
GV nêu yêu cầu
Gv hướng dẫn HS
GV hướng dẫn HTL
GV nhận xét, đánh giá
GV nhận xét, dặn dò
2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
HS quan sát, nêu nội dung bức tranh
HS nghe và đọc thầm theo
HS đọc tiếp nối lần 1
2 HS đọc tiếp nối
Cả lớp đọc đồng thanh
 HS đọc nối tiếp lần 2
HS đọc tiếp nối 1 lượt
1 HS đọc chú giải SGK
HS đọc tiếp nối lần 2
Các nhóm, tổ đọc tiếp nối
Các nhóm, CN thi đọc từng đoạn, cả bài
Cả lớp nhận xét
Cả lớp đồng thanh
HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung
HS luyện đọc trong nhóm
- HS nhẩm thuộc bài thơ
Đại diện nhóm thi đọc
Bình chọn bạn đọc hay
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Nghe – viết: Tiếng hò trên sông
Phân biệt: ong/ oong; s/ x; ươn, ương
Môn: Chính tả
Tiết: 21 Tuần: 11
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I - Mục tiêu:
1. KT: Viết lại chính xác bài: Tiếng hò trên sông
 Làm các BT phân biệt chính tả. 
2. KN: Trình bày bài chính tả đúng quy định; viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng 
quy định. Làm đúng các bài tập phân biệt : ong/ oong; s/ x; ươn/ ương.
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, bảng phụ.
Chuẩn bị của trò: Vở chính tả, vở BTTV. 
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
22’
8’
4’
A - Bài cũ:
- Nhận xét bài viết trước.
- Đọc thuộc câu đố trong Bt tiết trước.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn tập chép:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc đoạn viết chính tả , trả lời câu hỏi:
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đế ai? 
- Hướng dẫn nhận xét 
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài.
- Tập viết những chữ khó: trên sông, gió chiều, lơ lửng, .
b) Học sinh viết bài vào vở
c) Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
- chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
- làm xong việc, cái xoong.
*Bài tập 3a: Thi tìm nhanh, đúng
- Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: sông, sắn, sen, sâu, sếu,...
-Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x: xiên, xọc, xoạc, xa xa, xáo trộn, xô đẩy,...
C – Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập đã làm
GV nhận xét
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi bảng
GV đọc bài 
GV hỏi
Gv đọc
GV đọc bài
GV theo dõi, uốn nắn
GV chấm bài 5 -7 em, nhận xét
GV hướng dẫn
GV chốt lời giải đúng
Nhận xét
GV nhận xét, dặn dò
2 Hs 
HS nghe
1 - 2 HS nhắc lại đầu bài
1 - 2 HS đọc lại
HS trả lời
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết nháp
HS viết
Học sinh chữa lỗi bằng bút chì.
- Nêu yêu cầu
- 2 hs thi làm đúng, nhanh.
- Nêu yêu cầu
- H/s làm bài theo nhóm
- Chữa bài
HS nghe
IV. RúT KINH NGHIệM, Bổ SUNG: 
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trường tiểu học Điện Biên Thứ ngày tháng năm 20
Kế hoạch dạy học
Bài: Nghe - viết: Vẽ quê hương
Phân biệt s/ x; ươn/ ương
Môn: Chính tả
Tiết: 22 Tuần: 11
GV: Nguyễn Lưu Thùy Chi
Lớp : 3
I - Mục tiêu:
1. KT: Viết chính tả một đoạn trong bài thơ: Vẽ quê hương . 
 Làm các BT phân biệt chính tả.
2. KN: Trình bày bài chính tả đúng quy định; viết hoa chữ đầu câu, viết bài thơ ở giữa 
trang vở. Làm đúng các bài tập phân biệt : s/ x; ươn/ ương
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của thày: Bảng lớp, phấn màu, bảng phụ
Chuẩn bị của trò: Vở chính tả, vở BTTV.
III - Nội dung và tiến trình tiết dạy
A - Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học
B - Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học
chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
22’
8’
4’
A - Bài cũ:
- Tìm, viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/ x
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài
 2- Hướng dẫn nhớ - viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc lại đoạn thơ cần viết
- Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày.
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+ Trong ... .KT: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích được vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
 Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
2.KN: Thực hiện được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà.
3.TĐ: Có ý thức phòng cháy ở mọi nơi.
II.Đồ dùng dạy học :
*Giáo viên: phấn màu, hình minh hoạ trong SGK
*Học sinh: SGK
III.Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học.
B/ Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
33’
2’
1.Giới thiệu bài:
Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2.Nội dung:
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: 
-Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Nói được về những thiệt hại do cháy gây ra,
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Quan sát hình 1,2 trả lời theo gợi ý sau:
+ Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong H1
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận
Bước 3: Kể 1 vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra
*Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Cháy có thể tránh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai
*Mục tiêu: 
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu.
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm tay với của em nhỏ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai:
TH1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
TH2: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
*KL: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu cần trông coi cẩn thận, nhớ tắt bếp sau khi nấu.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Gọi cứu hỏa
*Mục tiêu: Biết phản ứng khi gặp trường hợp cháy.
*Cách tiến hành:
Bước1: Nêu tình huống cháy
Bước 2: Thực hành báo động cháy
Bước 3: Hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn, cách gọi 114
III.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Gv nêu
- GV treo tranh minh hoạ
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét
- Gv cùng HS kể
- Gv kết luận
- Gv nêu vấn đề
- Nêu tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai
- Gv nhận xét, KL
- GV nêu tình huống cháy
- Hướng dẫn HS
- GV nhận xét, dặn dò
-Hs nghe
- HS thảo luận theo nhóm bàn dưa vào các câu hỏi gợi ý.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể
- HS phát biểu ý kiến
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS thực hành theo lệnh của GV
HS nghe
IV. Rút KInh nghiệm, bổ sung
Trường tiểu học Điện Biên	 Thứ ngày tháng năm 20 
Kế hoạch dạy học
Bài : Một số hoạt động ở trường
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết: 24 Tuần : 12
GV: Nguyễn Lưu Thuỳ Chi
Lớp : 3
I.Mục tiêu:
1.KT: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích được vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
 Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
2.KN: Thực hiện được những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà.
3.TĐ: Có ý thức phòng cháy ở mọi nơi.
II.Đồ dùng dạy học :
*Giáo viên: phấn màu, hình minh hoạ trong SGK
*Học sinh: SGK
III.Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học.
B/ Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
33’
2’
1.Giới thiệu bài:
Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2.Nội dung:
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: 
-Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Nói được về những thiệt hại do cháy gây ra,
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Quan sát hình 1,2 trả lời theo gợi ý sau:
+ Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong H1
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận
Bước 3: Kể 1 vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra
*Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Cháy có thể tránh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai
*Mục tiêu: 
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu.
- Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm tay với của em nhỏ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Động não
Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai:
TH1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
TH2: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
*KL: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu cần trông coi cẩn thận, nhớ tắt bếp sau khi nấu.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Gọi cứu hỏa
*Mục tiêu: Biết phản ứng khi gặp trường hợp cháy.
*Cách tiến hành:
Bước1: Nêu tình huống cháy
Bước 2: Thực hành báo động cháy
Bước 3: Hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi xảy ra hỏa hoạn, cách gọi 114
III.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Gv nêu
- GV treo tranh minh hoạ
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- Gv theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét
- Gv cùng HS kể
- Gv kết luận
- Gv nêu vấn đề
- Nêu tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai
- Gv nhận xét, KL
- GV nêu tình huống cháy
- Hướng dẫn HS
- GV nhận xét, dặn dò
-Hs nghe
- HS thảo luận theo nhóm bàn dưa vào các câu hỏi gợi ý.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể
- HS phát biểu ý kiến
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS thực hành theo lệnh của GV
HS nghe
IV. Rút KInh nghiệm, bổ sung
Trường tiểu học Điện Biên	 Thứ ngày tháng năm 20 
Kế hoạch dạy học
Bài : Bảng chia 8
Môn: Toán
Tiết: 59 Tuần : 12
GV: Nguyễn Lưu Thuỳ Chi
Lớp : 3
I.Mục tiêu:
1.KT: Dựa vào bảng nhân 8 , lập được bảng chia 8 và học thuộc
2.KN: Thực hành chia trong phạm vi 8 và vận dụng giải toán chính xác.
3.TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học :
*Giáo viên: Phấn màu, bảng chia 8, bộ đồ dùng dạy toán 3
*Học sinh: Vở Toán, SGK, bộ đồ dùng học toán.
III.Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học.
B/ Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
33’
2’
I.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HTL bảng nhân 8
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hình thành kiến thức:
a) Hướng dẫn lập bảng chia 8:
- Lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm 8 chấm tròn
- Thành lập phép nhân 8 x 3
- Thành lập phép chia 24 : 8
- Làm tương tự với các phép tính còn lại trong bảng chia 8
b) Học thuộc bảng chia 8
3.Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
*Học thuộc bảng chia 8
Bài 2: Tính nhẩm
*Nhận xét về các phép tính trong cùng một cột.
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
*Nêu dạng toán.
Bài 4: 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
*Nêu dạng toán, chú ý viết đúng tên đơn vị.
III.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Gv nhận xét, cho điểm
- Gv thao tác với bộ đồ dùng toán
- Nêu phép tính
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả
- GV che từng số, che từng hàng hướng dẫn HS học thuộc
- GV nhận xét
- GV chốt
- Nhận xét
- GV hỏi
GV hỏi
-Gv chốt
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- Chốt
- GV nhận xét, dặn dò
1 số HS đọc
Nhận xét
HS thao tác trên bộ đồ dùng
- H/s nêu từng phép tính
-Đọc và nhẩm thuộc
- 1 số HS đọc trước lớp
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
-Chữa bài
-1HS đọc yêu cầu
-2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở
- Chữa bài
-HS nêu
-1 HS đọc đề bài
- Hs trả lời
- 1 HS làm trên bảng
- Cả lớp làm vở
- Chữa bài
-1HS đọc đề toán
- 1 Hs làm bài trên bảng
- Cả lớp làm vở
- Nhận xét
- HS nghe
IV. Rút KInh nghiệm, bổ sung
.......................................
Trường tiểu học Điện Biên	 Thứ ngày tháng năm 20 
Kế hoạch dạy học
Bài : Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
Môn: Đạo đức
Tiết: 11 Tuần : 11
GV: Nguyễn Lưu Thuỳ Chi
Lớp : 3
I.Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học
2. KN: Biết việc nào nên làm hay không nên làm
 Biết xử lý các tình huống
 Thuộc các câu ca dao , tục ngữ thuộc các hành vi đạo đức đã học .
3. TĐ: Có những hành vi đạo đức đúng đắn.
II.Đồ dùng dạy học :
*Giáo viên: Tranh ảnh trong các bài đạo đức đã học , phấn màu, bảng phụ
*Học sinh: Vở Bt Đạo đức
III.Nội dung và tiến trình dạy học:
A/ Tổ chức lớp:
Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng dạy học.
B/ Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
33’
2’
I. Kiểm tra bài cũ
Từ đầu năm các con đã học những chuẩn mực hành vi đạo đức nào? 
( Kính yêu Bác Hồ, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống
* Tình huống 1: Lan ngồi học ở nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ngoài sân ( trèo cây, nghịch lửa )
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó nhưng sau đó em hiểu việc làm đó là sai, khi đó em sẽ làm gì?
b) Hoạt động 2: Đọc các câu ca dao, tục ngữ về các chuẩn mực hành vi đã học
c) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
III.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- GV nêu yêu cầu
GV nêu tình huống, chia nhóm thảo luận
- GV nhận xét, kết luận
GV yêu cầu
GV nhận xét
GV đưa ra từng chuẩn mực đạo đức và hỏi Hs đã làm gì để thực hiện các chuẩn mực đó
- GV nhận xét, dặn dò
1 số HS nêu
Nhận xét
Lớp thảo luận theo bàn xử lý tình huống
Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung
- 1 số Hs nêu các câu ca dao tục ngữ phù hợp với yêu cầu
-5 HS kể lại những việc mình đã làm 
- HS nghe
IV. Rút KInh nghiệm, bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_11_+_tuan_12.doc