Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện
Đất quý, đất yêu
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. KT:- Đọc đúng: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
+ Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục
+ Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
- Tăng cường tiếng việt cho hs (*)
Tuần 11: Ngày soạn: 24/10/ Giảng: T2 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. KT:- Đọc đỳng: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng + Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục + Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 2. KN: Rốn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó. + Nghỉ hơi đúng sau các dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) B- Kể chuyện: 1. KT: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sgk theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “ Đất quý, đất yêu” 2. KN: Rốn cho hs kĩ năng sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sgk theo đúng thứ rự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “ Đất quý, đất yêu” - Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn - Tăng cường tiếng việt cho hs (*) 3. TĐ:GD hs biết yêu quý đất đai, không được bỏ hoang . II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc . III- Các hoạt động dạy học ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Dạy bài 1. G.thiệu 2.Luyện đọc * Đọc mẫu * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp * Đọc trong nhóm *Thi đọc * Đọc ĐT 3. Hdẫn tìm hiểu bài Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 4- Luyện đọc lại 1. Xỏc định yờu cầu 2. HD HS kể lại câu chuyện theo tranh. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Thư gửi bà” - Gv nhận xét, ghi điểm - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gv đọc mẫu toàn bài. - Y/c hs đọc từng cõu nối tiếp, ghi bảng từ khú. + Hướng dẫn phát âm từ khú.(*) - Hdẫn chia đoạn: 3 đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Hướng dẫn tỡm giọng đọc - Treo bảng phụ hd cỏch ngắt giọng. + Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// + Tại sao các ông lại phải làm như vậy?// - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Chia nhúm y/c hs đọc đoạn trong nhúm. - Gọi hs thi đọc đoạn 2 - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2 - Gọi hs đọc thầm đoạn 1. + Câu hỏi 1 sgk? (Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách) - Gọi hs đọc thầm đoạn 2. +Câu hỏi 2 sgk? (Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách trở về nước) - Gọi hs đọc thầm cuối đoạn 2 + Câu hỏi 3 sgk? (Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất) + Câu hỏi 4 sgk? (Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất) - Chia hs thành các nhóm y/c hs đọc bài theo vai - Thi nhóm đọc hay. * Kể chuyện - Quan sát tranh, sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi hs đọc yờu cầu của bài - Y/c hs quan sát tranh và sắp xếp lại các bức tranh trong câu chuyện - Gv yêu cầu hs kể trong nhóm - Gv gọi đại diện các nhóm lên kể (*) - Gọi 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Gv nhận xét - ghi điểm - Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng - gọi hs đọc - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thõn nghe. - Theo dõi - Đọc nối tiếp câu, luyện phỏt õm từ khú. - 3 hs đọc đoạn. - Luyện ngắt giọng - 3 hs đọc, giải nghĩa từ. - Đọc nhóm 3 - Đại diện nhúm thi đọc - Đọc ĐT đoạn 2 - Lớp đọc thầm + Hs trả lời - Lớp đọc thầm + Hs trả lời - Hs trả lời - Hs đọc theo nhóm - Hs đọc phân vai - 1 hs đọc. - 1 hs lên sắp xếp lại các bức tranh - Hs kể chuyện trong nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất - 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện - 2,3 hs nhắc lại - Nghe, nhớ. Tiết 4: Toán Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp hs làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính . - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. 2. KN: Rèn luyện cho hs làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết giải và trình bày bài giải thành thạo, chính xác 3. TĐ: GD hs có ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài 2. Gthiệu bài toán giải bằng hai phép tính ( 12’) 3. Thực hành: ( 35’) Bài 1(T51) Bài 2(T51) Bài 3(T51) 4. Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra bài làm trong VBT của hs - Gv nhận xét - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán * Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì? (Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 6 x 2 = 12 ( xe ) ) + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào? ( Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) - Gọi hs đứng tại chỗ giải - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv vẽ hình lên bảng + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì? (Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5 x 3 =15km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì? ( Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) ) - GV gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở -> GV nhận xét ghi điểm Bài giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn hs giải bài toán - Y/c hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét ghi điểm Bài giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 ( l ) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 ( l ) Đáp số: 16l mật ong - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gọi hs lần lượt trả lời miệng, lớp nhận xét - Gv nhận xét 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 - 6 = 42 - 6 = 18 = 36 6 x 2 - 2 = 12 - 2 56 : 7 + 7 = 8 + 7 = 10 = 15 - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Theo dõi - Hs nhìn tón tắt và nêu lại bài toán - Hs trả lời - 1hs đứng tại chỗ giải - Hs nêu y/c bài - Hs trả lời - 1 hs lên bảng làm + lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài - 1 hs lên bảng làm + lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài - hs trả lời miệng, lớp nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 5: Đạo đức: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố các kiến thức đạo đức và tình huống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10 2. KN: Rèn kỹ năng cho hs nắm được các kiến thức đạo đức và tình huống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. 3. TĐ: GD yêu thích môn học. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu bài tập III – Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Ôn tập và trả lời câu hỏi ( 15’) 3. HĐ2: Xử lý tình huống. ( 15’) 4. Củng cố, dặn dò: - Trực tiếp ( ghi đầu bài) + Khi nào các em cần chia vui với bạn? + Các em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành song công việc? + Ông bà, chi mẹ, anh chị em đã quan tâm em như thế nào? + Bạn nghĩ gì về tình cảm của mọi người trong gia đình dành cho em? * Tình huống 1: Ông của Huy có thói quen đọc báo nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. Nếu em là Huy em sẽ làm gì? vì sao? * Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân trực nhật “ Tú bảo: Nếu bạn cho tớ mượn đồ chơi tớ sẽ làm thay cho”. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? - Gv nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết xét - Nhắc hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Theo dõi - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi - Hs nghe, thảo luận và trả lời - Hs nghe, thảo luận và trả lời - Nghe, nhớ Ngày soạn: 25/10/ Giảng: T3 Tiết 1: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cho hs giải bài toán có 2 phép tính. Gấp và giảm một số lên nhiều lần. 2. KN: Rèn luyện kĩ năng cho hs giải bài toán có hai phép tính. Gấp và giảm một số lên nhiều lần thành thạo, chính xác. 3. TĐ: Giáo dục hs tính tự giác tích cực trong giờ học. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập C. Hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS I. KTBC: II. Bài mới: 1. Gthiệu bài 2. Luyện tập ( 35’) Bài 1 (T52) Bài 3 (T52) Bài 4 (T52) 4. Củng cố, dặn dò + Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bước? - Kiểm tra bài làm trong VBT của hs - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gọi hs đọc đề bài toán - GV gọi HS phân tích bài toán - Y/c hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - GV nhận xét, ghi điểm Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô - Gọi hs nêu y/c bài - Gọi hs nhìn vào sơ đồ để nêu lại bài toán + Bài toán này cần giải theo mấy bước? ( 2 bước) - Y/c hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - GV nhận xét, ghi điểm Bài giải Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 ( học sinh) Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh - Gọi hs đọc đề bài toán - Y/c hs làm bài vào bảng con -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng a) 12 x 6 = 72 ; 72 - 25 = 47 b) 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3 c) 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44 - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời - Theo dõi - Hs nêu y/c bài tập - HS p.tích bài toán - HS làm vào vở + 1hs lên bảng làm -> lớp nhận xét - 1 hs nêu y/c bài - 2 hs nêu bài toán theo sơ đồ - Lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm --> lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - HS làm bảng con - Nghe, nhớ Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết) Tiếng hò trên sông I- Mục tiêu : 1. KT: Giỳp hs nghe viết, trình bày đúng bài “Tiếng hò trên sông”. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng dấu câu. Làm bài tập phân biệt tiếng có vần khó ong/oong, thi tìm nhanh, viết đúng một số từ tiếng chứa âm đầu s/x. 2. KN: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chớnh xỏc “ Tiếng hò trên sông”, viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng dấu câu. Làm bài tập phân biệt tiếng có vần khó ong/oong, thi tìm nhanh,phân biệt âm đầu và vần thành thạo và đỳng. 3. T Đ: GD hs ý thức chịu khú rốn chữ, giữ vở. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III- Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. KBC: B. Bài mới: 1.Gthiệu: 2. Giảng a. Ghi nhớ nội dung b. Hdẫn cách trình bày. c.Viết từ khó. d. viết Ctả. e.Soát lỗi. g. Chấm bài ... - GV yêu cầu HS quan sát cành lá - GV gợi ý cách vẽ + Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy + Vẽ phác cành lá cuống lá + Vẽ phác hình dáng của từng lá + Vẽ chi tiết cho giống mẫu - GV gợi ý cách vẽ màu - GV quan sát gợi ý thêm cho HS - GV Hdẫn HS nhận xét một số bài vẽ -> GV nhận xét chung - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà vẽ lại cho đẹp. - Theo dõi - HS nêu - HS quan sát - HS quan sát chú ý nghe - HS chú ý nghe - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ - HS nhận xét về hình vẽ, đặc điểm của cành lá, màu sắc - Nghe, nhớ Tiết 4: Thể dục Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động. 2. KN: Rèn luyện cho hs ôn lại 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Học động tác phối hợp thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: " Nhóm ba nhóm bảy". tham gia chơi một cách tương đối chủ động. 3. TĐ: GD hs chăm chỉ tập luyện rèn luyện thân thể. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: còi, kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ/L Phương pháp A. Phần mở đầu: 5 – 6' - ĐHTT: 1. Nhận lớp: x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động: - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - Hs khởi động theo sự điều - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động khiển của Gv B. Phần cơ bản: 22- 25' - ĐHNL: 1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 2 – 3 lần x x x x x x x x x x + Lần 1: GV hô + Lần 2 + 3: Cán sự điều khiển - HS tập + Cán sự điều khiển - GV chia tổ cho HS luyện tập - HS luyện tập - Các tổ thi đua tập luyện -> GV nhận xét 2. Học động tác toàn thân: + Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo 4m – 5 lần - ĐHLT: như đội hình ôn tập - Hs bắt trước theo + Lần 2 + 3: GV tập lại ĐT – HS tập + Lần 4 + 5: GV hô - HS tập -> GV quan sát, sửa sai 3. Chơi trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 - GV nêu lại cách chơi, luật chơi - HS chơi trò chơi C. Phần kết thúc: 5' - ĐHXL: - HS tập một số động tác hồi tĩnh x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà Ngày soạn: 28/10/ Giảng: T6 Tiết 1: Tập làm văn Nghe - Kể: Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui “Tôi có đọc đâu”. Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa. Bài nói đủ ý ( quê em ở đâu? nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật có gì đáng nhớ? tình cảm của em với quê hương như thế nào? dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gọi tả hoặc tình cảm so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. 2. KN: Rèn luyện cho hs nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui “Tôi có đọc đâu”. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. Nói được về quê hương theo gợi ý đầy đủ, đúng. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học, yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn gọi ý kể chuyện - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương . III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HD làm BT Bài 1 ( 15’) Bài 2 ( 15’) 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bài: Lá thư đã viết ở tiết 10 -> GV nhận xét - Trực tiếp ( ghi đầu bài) - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GVkể chuyện lần 1 + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? (Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình) + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? (Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư) + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? (Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu) - GV kể lần 2 - GV gọi HS kể - GV yêu cầu HS kể theo cặp - GV gọi HS kể trước lớp -> GV nhận xét ghi điểm + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV gọi HS trình bày -> GV nhận xét - Nêu lại nội dung bài? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 hs đọc - Theo dõi - Hs đọc y/c bài - HS chú ý nghe - HS chú ý nghe - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp -> HS nhận xét - HS nêu - HS nêu y/c bài - HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng - HS tập nói theo cặp - HS trình bày trước lớp -> HS nhận xét - 1 HS Tiết 2: Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2. KN: Rèn luyện cho hs thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số thành thạo, chính xác. 3. TĐ: GD học sinh cẩn thận, chính xác trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. Giới thiệu các phép nhân. 3. Thực hành Bài 1(T 55) Bài 2(T 55) Bài 3(T 55) Bài 4(T 55) 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng nhân 8 - HS + GV nhận xét - Trực tiếp a. Giới thiệu phép nhân: 123 x 2 - GV viết phép tính: 123 x 2 + Ta phải nhân như thế nào? (Nhân từ phải sang trái) + GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện 12 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 x 2 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 246 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 -> GV kết luận: 123 x 2 = 246 b. Giới thiệu phép nhân: 326 x 3 - GV hướng dẫn tương tự như trên 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1 x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 978 1 bằng 7, viết 7 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - GV gọi HS nhắc lại phép nhân - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV phát phiếu bài tập cho hs - Y/c hs làm bài trong phiếu, 1 hs lên bảng làm. - Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng -> GV nhân xét 341 213 212 110 203 x 2 x 3 x 4 x 5 x 3 682 639 848 550 609 - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con -> GV nhân xét sau mỗi lần giơ bảng 437 205 x 2 x 4 874 820 - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV Hdẫn HS phân tích bài toán - Y/c hs làm bài vào vơ, 1 hs lên bảng gải - Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm Bài giải: Số người trên 3 chuyến bay là: 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số: 348 người - GV gọi HS nêu yêu cầu - Y/c hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng - Gv nhận xét, ghi điểm a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs thực hiện - Theo dõi - HS nhân - Vài HS nhắc lại phép nhân - Hs nêu y/c bài tập - HS nhận phiếu, làm bài trong phiếu, 1 hs lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - HS làm vào bảng con - Hs nêu y/c bài tập - HS p/tích bài toán - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét - Hs nêu y/c bài tập - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 3: TNXH Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại của mình. 2. KN: Rèn luyện cho hs vẽ đúng sơ đồ họ hàng của gia đình mình và mối quan hệ để giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. 3. TĐ: GD hs yêu quý mọi người trong gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - HS mang cảnh họ nôi, ngoại. III. Các HĐ dạy học: ND & TG HĐ của HS HĐ của HS Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Làm việc với phiết BT *MT: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV ( 15’) 3. HĐ2: Chơi trò chơi xếp hình *MT: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng ( 15’) 4. Củng cố, dặn dò. - Trực tiếp + Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập + Làm việc cả lớp. --> GV nhận xét - GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ) + GV nhận xét tuyên dương - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Theo dõi - HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập. - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài. - Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp. - HS dán theo nhóm - Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình - HS nhận xét - Nghe, nhớ Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập: Bài lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập củng cố, hát thuộc lời bài hát. Thể hiện tốt bài hát “Lớp chúng đoàn kết” 2. KN: Rèn luyện kỹ năng cho hs hát đúng giai điệu bài hát. 3. TĐ: Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. Gthiệu bài: 2. HĐ1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết ( 17’) 3. HĐ2: Ôn lại bài hát: Hoa lá mùa xuân (5’) 4. HĐ3: Tập biểu diễn bài hát ( 5’) 5. Củng cố, dặn dò: - Cho 1 hs hát lại bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” - Gv nhận xét, đánh giá - Trực tiếp - GV hát lại bài hát - GV cho cả lớp ôn luyện - GV gọi HS hát -> GV sửa sai cho HS - GV hát + gõ đệm theo phách Lớp chúng mình rất rất vui anh em x x x x ta chan hoà tình thân x x x - Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta x x x x x x x x chan hoà tình thân . x x x x - GV hát lại bài hát 1 lần - GV gõ một vài tiết tấu và đố HS -> GV nhận xét - GV gọi HS lên biểu diễn -> GV nhận xét tuyên dương - Cho cả lớp hát lại bài hát - Dặn hs về nhà hát lại bài hát nhiều lần cho thuộc. - Chuẩn bị bài sau. - 1 hs thực hiện - Theo dõi - HS chú ý nghe - Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm - Từng nhóm, các nhân hát trước lớp -> HS nhận xét - HS quan sát - HS hát theo - HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS ôn lại bài hát -> HS trả lời - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -> HS nhận xét - Cả lớp hát 1 lần - Nghe, nhớ
Tài liệu đính kèm: