Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì?

I. Mục tiêu: Giúp h/s:

- Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương( BT 1) .

- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. (BT 2)

- Nhận biết được các câu theo mẫu câu: Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?( BT 3)

- HS biết đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2, 3 từ ngữ cho trước ( BT 4).

- BVMT: GD tình cảm yêu quý quê hương.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT.

III. HĐ dạy và học:

A. Hoạt động khởi động

HS đặt câu có hình ảnh so sánh sau: nhanh như sóc – Nhận xét?

B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:

1. Giới thiệu bài.

2. HD làm bài tập

Bài 1: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn?"

( Chia 2 đội chơi ) - HS nêu yêu cầu của BT rồi chơi trò chơi theo sự HD của GV.

- Tuyên dương đội thắng cuộc.

- Giúp h/s hiểu nghĩa một số từ khó hiểu, rồi làm vào vở (VD: gắn bó, bùi ngùi, tự hào.)

Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm vào vở nháp.

- HS đọc lại bảng từ và nêu các từ chưa hiểu rõ nghĩa để GV giải thích.

- HS đọc yêu cầu và làm vào vở nháp.

Bài 3: Đưa bảng phụ ghi đoạn văn, yêu cầu

HS đọc và nêu yêu cầu của BT.

- GV chữa bài, giảng: “móm lá cọ”, “om” - HS đọc kỹ từng câu rồi làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng.

 

doc 14 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ hai, ngày 06 tháng 11 năm 2017
Chào cờ
 ( Theo khu )
Tập đọc - Kể chuyện
II/ Đồ dựng dạy-học:
- Tranh minh họa bài tập đọc và tranh kể chuyện 
III/ Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu:
A. Hoạt động khởi động: Cả lớp hỏt một bài.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới
 Bước 1: Trải nghiệm 
Cỏch thực hiện:
+ Thảo luận nhúm: Quan sỏt tranh nờu những suy nghĩ của mỡnh về nội dung bức tranh. 
+ Đại diện chia sẻ trước lớp.
GV dẫn dắt vào bài.
 Bước 2: Phõn tớch – Khỏm phỏ – Rỳt ra nội dung bài đọc 
Cỏch thực hiện:
+ Nghe thầy, cụ đọc bài , cỏc em theo dừi sgk.
+ Đọc phần giải nghĩa từ (theo cặp): lần lượt thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa cỏc từ: đụn hậu, thành thực, bựi ngựi.
+ Luyện đọc từ, cõu khú: Cỏc em đọc nối tiếp cõu trong nhúm 3’. Thời gian đó hết, cụ mời cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả luyện đọc của mỡnh.
HS luyện đọc theo nhúm (hỗ trợ, tự sửa cho nhau).
Gv đưa 3 cõu .
“Xin lỗi./ Tụi quả thật chưa nhớ ra /anh là//(giọng kộo dài, hơi ngạc nhiờn)
Dạ khụng. // Bõy giờ tụi mới được biết hai anh.// Tụi muốn làm quen./ (giọng xỳc động).
HS luyện đọc theo nhúm tỡm chỗ ngắt nghỉ hơi (hỗ trợ, tự sửa cho nhau).
Gv mời đại diện 2 nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận. 
Cỏc em đọc nối tiếp đoạn trong nhúm.
- 3 em tiếp theo trong 1 nhúm đọc nối tiếp 3 đoạn.
GV theo dừi, hỗ trợ khi cần thiết 
* Tỡm hiểu bài: Hoạt động nhúm theo cõu hỏi trong SGK
1.Thuyờn và Đồng cựng ăn trong quỏn với những ai ?
Thuyờn và Đồng cựng ăn trong quỏn với ba thanh niờn.
2. Chuyện gỡ xảy ra làm Thuyờn và Đồng ngạc nhiờn ?
Lỳc hai người lỳng tỳng vỡ khụng mang theo tiền thỡ một trong ba thanh niờn cựng ăn trong quỏn với họ đến gần xin được trả tiền giỳp hai người.
3. Vỡ sao anh thanh niờn cảm ơn Thuyờn và Đồng ?
Vỡ Thuyờn và Đồng cú giọng núi gợi cho anh thanh niờn nhớ đến giọng núi của người mẹ yờu quý của anh . Quờ bà ở niềm Trung và bà đó qua đời hơn tỏm năm nay.
4. Những chi tiết nào núi lờn tỡnh cảm tha thiết của cỏc nhõn vật đối với quờ hương ?
Người trẻ tuổi lẳng lặng cỳi đầu, đụi mụi mớm chặt lộ vẻ đau thương. Cũn Thuyờn và Đồng bựi ngựi nhớ đến quờ hương, yờn lặng nhỡn nhau, mắt rớm lệ.
5.Qua cõu chuyện, em nghĩ gỡ về giọng quờ hương?
HS khỏ giỏi trả lời.
Cụ mời Trưởng ban học tập lờn làm việc: 
Trưởng ban học tập núi: Tụi mời cỏc bạn chia sẻ kết quả thảo luận, cỏc bạn đó sẵn sàng chưa? Sau đú trưởng ban học tập đọc từng cõu hỏi và gọi cỏc bạn trả lời. 
Bài đọc giỳp bạn hiểu ra điều gỡ?
Bài đọc giỳp em hiểu ra một điều là: “Tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương, với người thõn qua giọng núi quờ hương thõn quen” -> Rỳt ra nội dung của bài.
+ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhúm 
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.
GV đọc mẫu lại đoạn 2, 3
- GV yờu cầu HS luyện đọc theo vai 3 em
- GV tổ chức cho 3 nhúm thi đọc phõn vai.
- GV nhận xột tuyờn dương nhúm đọc tốt.
* Kể chuyện:
* Kể chuyện
- GV gọi HS đọc yờu cầu kể chuyện.
- GV yờu cầu HS xỏc định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
- GV yờu cầu HS tập kể chuyện trong nhúm.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện
- GV nhận xột, tuyờn dương nhúm kể tốt.
D. Hoạt động ứng dụng- dặn dũ
- GV cho HS nờu nội dung cõu chuyện.
- GV nhận xột tiết học.
Toán
 ( GV dạy kê thay ) 
Thứ ba, ngày 07 tháng 11 năm 2017
Tập đọc
Vẽ quê hương
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết đọc đúng nhịp bài thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình cảm yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.( trả lời được các CH trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài ). HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.
- GDKNS: GD tình yêu quê hương, đất nước.
- BVMT: cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ.
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS kể lại truyện "Đất quý đất yêu" - Nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu 
Dự kiến: bút chì, xanh tươi, làng xóm, tre xanh, lúa xanh...
- HS đọc lại. - Luyện phát âm từ khó.
- GV đọc mẫu 
- HD luyện đọc theo khổ thơ.
* Lưu ý: ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. VD:
 Xanh tươi,/ đỏ thắm./
 Tre xanh,/ lúa xanh./
 A,/ nắng lên rồi/ ...
 * Giúp h/s hiểu: "sông máng" , "cây gạo". HD luyện đọc toàn bài.
- HS đọc lại.
- HD luyện đọc theo khổ thơ.
+ Luyện đọc ngắt nghỉ đúng nhịp.
+ Giải nghĩa một số TN khó.
HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
3. Tìm hiểu bài: 
- HD học sinh tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi SGK và SGV.
 - Bổ sung: Giảng: "xanh tươi", "đỏ thắm" ... - Đặt câu với mỗi từ đó?
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Luyện đọc HTL:
- HD học sinh học thuộc bài thơ theo hình thức chơI trò : Thả thơ
- Thi đọc HTL. Nhận xét, sửa chữa.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Một HS đọc diễn cảm bài thơ.
 - Hãy nêu những cảnh vật đẹp có ở quê hương em ?
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết giải toán bằng hai phép tính. BT 1, 3, 4(a,b). BT 2, 4(c): HS khá giỏi
- GDKNS : Rèn luyện kĩ năng giải toán.
 II. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
Học sinh lên bảng làm bài 2 trang 51 – Nhận xét?
	B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
	1/ Giới thiệu bài.
	2/ Luyện tập
Bài 1: GVhướng dẫn tóm tắt:
 Có : 45 ô tô
 Rời bến lần1: 18 ô tô
 Rời bến lần2: 17 ô tô
 Còn : ? ô tô
- HD học sinh giải bằng 2 cách
[ a - b - c hoặc a - ( b + c) ]
Bài 2: HS khá giỏi làm vào vở.
- HS đọc đề bài, TT xác định dạng toán rồi tự giải vào vở.
 Số ô tô đã rời bến là:
 18 + 17 = 35 ( ô tô )
 Bến xe còn lại số ô tô là:
 45 - 35 = 10 ( ô tô )
 Đáp số: 10 ô tô.
- NX, chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu h/s đặt đề (miệng) rồi giải vào vở.(Khuyến khích đặt theo nhiều cách)
- HS đặt đề rồi giải vào vở
Bài 4: GV nêu mẫu (SGK)
- HS quan sát, nhắc lại.
- HD làm phần a/, b/ 
- HS nêu biểu thức và làm vào vở
* Củng cố: Lập biểu thức, tính giá trị của biểu thức
- Chữa bài
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
- HS nêu các bước giải dạng toán vừa làm.
 - Nhận xét giờ học. 
Chính tả -Nghe -viết
Tiếng hò trên sông
I. Mục tiêu: 
- HS nghe- viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúg BT 2: điền tiếng có vần ong - oong 
- Làm đúng BT 3 a/.
- BVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý MTXQ, có ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS viết bảng: xanh xao, da trời,xa xăm, leng keng... Nhận xét?
	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài.
	2. HD chính tả:
- GV đọc bài viết.
- HS đọc lại.
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ?
+ ... nghĩ đến quê hương với h/ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn.
+Trong bài có những từ nào cần phải viết hoa?
- HD cách trình bày bài viết.
- HS nêu các TN cần viết hoa : chị Gái, Thu Bồn...
- Luyện viết đúng:
* Dự kiến: chèo thuyền lơ lửng
 thổi nhè nhẹ nâng
 bay lên ...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS tìm các chữ khó có trong bài và luyện viết bảng con( nêu lý do khó viết)
- GV đọc cho h/s viết vở.
- HS viết vào vở.
- Đọc soát lỗi
-Gv nhận xột bài viết của hs.
- HS soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
	3. Luyện tập:
Bài 2: - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
 - Chữa bài, nhận xét.
 * GV chốt lời giải đúng.
Bài 3: (chọn phần a/)
 - GV tổ chức trò chơi "Truyền điện"
 - HS tìm TN chỉ sự vật (chỉ HĐ, đặc điểm, tính chất) bắt đầu bằng s (x) và viết nhanh từ tìm được.
 * GV củng cố, chốt lời giải đúng.
	C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - GV nêu một số lỗi phổ biến HS hay mắc trong bài.
 - Nhận xét giờ học.
đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng giữa kì I.
- Khắc sâu kĩ năng vận dụng các hành vi đạo đức lành mạnh vào cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục ý thức sống có trách nhiệm với mọi người.
II - Các hoạt động dạy và học.
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
Giáo viên làm phiếu học tập 
* Phiếu 1: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người
* Phiếu 2: Biết tự làm lấy việc phù hợp với khả năng.
* Phiếu 3: Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Nội dung mỗi phiếu như sau:
- Phiếu 1: Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? Nêu những việc nên làm và không nên làm?
- Phiếu 2: Nêu những biểu hiện tự làm lấy việc của mình? ích lợi của những việc đó? Kể những việc nên tự làm?
- Phiếu 3: Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? Kể những việc đã làm?
Hoạt động 2: Thực hành, xử lí tình huống.
* Tình huống 1: Em hứa với bạn là sẽ sang nhà bạn giảng bài cho bạn nhưng Hà rủ em đi xem phim ở rạp. Nếu là em, em sẽ xử lí như thế nào?
* Tình huống 2: Ngủ dậy, em thấy muộn, vội mặc quần
áo rồi bắt mẹ soạn sách vở để mình đi học.
* Tình huống 3: Bà em bị ốm, bố mẹ đi vắng, ở nhà với bà buồn quá, em liền sang nhà Lan chơi.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
Đánh giá kĩ năng vận dụng, thực hành của học sinh.
* GVnhận xét, đánh giá giờ học.
Học sinh hoạt động nhóm: 3 nhóm .
- Học sinh bốc thăm và thảo luận sau đó trình bày trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi về cách xử lí từng tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày miệng về cách xử lí của nhóm mình trong từng tình huống.
- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
Thứ tư, ngày 08 tháng 11 năm 2017
Thể dục
Động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung
( GV chuyên - dạy sáng)
Thể dục
Trò chơi: "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau"
( GV chuyên - dạy sáng)
Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương( BT 1) .
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. (BT 2)
- Nhận biết được các câu theo mẫu câu: Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?( BT 3)
- HS biết đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2, 3 từ ngữ cho trước ( BT 4).
- BVMT: GD tình cảm yêu quý quê hương.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
HS đặt câu có hình ảnh so sánh sau: nhanh như sóc – Nhận xét?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập
Bài 1: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn?"
( Chia 2 đội chơi )
- HS nêu yêu cầu của BT rồi chơi trò chơi theo sự HD của GV.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giúp h/s hiểu nghĩa một số từ khó hiểu, rồi làm vào vở (VD: gắn bó, bùi ngùi, tự hào...)
Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm vào vở nháp.
- HS đọc lại bảng từ và nêu các từ chưa hiểu rõ nghĩa để GV giải thích.
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở nháp.
Bài 3: Đưa bảng phụ ghi đoạn văn, yêu cầu 
HS đọc và nêu yêu cầu của BT.
- GV chữa bài, giảng: “móm lá cọ”, “om”
- HS đọc kỹ từng câu rồi làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng.
Bài 4: - HD làm vào vở.
 - Gv gớup hs nhận xột bài.
- Nêu yêu cầu BT và tự làm vào vở.
- Một số h/s đọc lại câu vừa đặt.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - GV nhấn mạnh nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học.
Toán
Bảng nhân 8
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán.
- BT 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn.
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS tự đặt một đề toán giải bằng hai phép tính rồi nêu hướng giải?
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 	
	1. Lập bảng nhân 8:
- GV sử dụng đồ dùng trực quan, HD học sinh lập bảng nhân 8 tương tự như cách lập bảng nhân 6.
- Yêu cầu h/s nhận xét về các cột thành phần và KQ của bảng nhân 8 ?
	C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
Bài 1: Tổ chức trò chơi "Đố vui"
* Lưu ý: 8 x 1 8 x 0
 0 x 8
- HS chơi trò chơi "Đố vui" để củng cố bảng nhân 8 vừa học.
Bài 2: HD học sinh xác định dạng toán rồi giải vào vở.
 => Củng cố giải toán có lời văn.
- HS đọc đề, XĐ các dữ kiện của BT sau đó TT rồi giải vào vở.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho h/s làm vào vở.
 => củng cố quy luật dãy số ( tích của bảng nhân 8)
- HS điền số thích hợp vào ô trống
- Chữa bài
 C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - HS đọc lại bảng nhân 8 ( Đọc xuôi, đọc ngược)
 - Nhận xét giờ học.
tự nhiên - xa hội
Các thế hệ trong một gia đình và họ hàng của em (tiết 3)
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017
âm nhạc
( GV chuyên - dạy sáng)
Thủ công
 ( GV dạy kê thay-dạy sáng )
Tập viết
Ôn chữ hoa G (Gh) (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng) , viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng). 
 - Rèn KN viết chữ hoa cho HS.
 II. Chuẩn bị: Chữ mẫu, bảng phụ.
III. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
HS viết: G - Ông Gióng- Nhận xét?
	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài 
	2. HD viết: 
- Đưa bảng phụ ghi bài tập viết.
- HS quan sát và đọc bài viết.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
+ HS nêu: G , Gh , R , A ...
 - GV vừa viết vừa hướng dẫn HS viết
 chữ G, Gh, R, A.
- HS nhắc lại cấu tạo và quy trình viết chữ G.
- Quan sát.
- Hướng dẫn HS bảng con.
- Giới thiệu, viết mẫu từ ứng dụng:
- Luyện viết bảng con.
- HS đọc, tìm hiểu từ ứng dụng và viết bảng: Ghềnh Ráng
- Giới thiệu câu ứng dụng:
 (Giảng: Niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành ...)
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- Tìm hiểu ý nghĩa của câu ca dao và luyện viết bảng con:
 Đông Anh Ghé
 Loa Thành Ai ...
 Thục Vương
- HD học sinh viết bài vào vở.
- HS viết vở từng dòng.
- GV quan sát, uốn nắn.
3. Đỏnh giỏ, nhận xột .
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Khi nào thì viết G, Gh ? Cho ví dụ ?
 - Nhận xét giờ học.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng bảng nhân 8 trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. BT 1, 2a, 3, 4.
BT 2b: HS khá giỏi. 
- GDKNS : Rèn kỹ năng tính và giải toán. 
II. HĐ dạy và học: 
	A. Hoạt động khởi động
2 HS đọc bảng nhân 8 - Nhận xét?
	B. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
1/ Giới thiệu bài
2/ Luyện tập 
Bài 1:
? Em có nhận xét gì về KQ, các TS, thứ tự các TS của từng cặp phép tính ở phần b/ ?
* Củng cố: T/c giao hoán của phép nhân.
Bài 2a: Cho h/s làm vào vở. 
- HS nêu yêu cầu của BT 1.
- HS nối tiếp nhau đọc KQ (phần a/).
+ Các TS giống nhau, thứ tự khác nhau, KQ giống nhau.
- HS nêu thêm ví dụ
- HS nêu yêu cầu BT và làm vào vở.
* Chốt KT: Tính giá trị biểu thức.
 Lưu ý: Trong biểu thức có phép tính
- Nhắc lại thứ tự thực hiện biểu thức khi có phép tính nhân, chia, cộng, trừ.
Bài 3:
- HD tóm tắt rồi giải vào vở:
Có : 50 m
Lấy ra: 1 đoạn: 8 m
 4 đoạn: ? m
Còn : ? m
 => Củng cố: Giải toán bằng hai phép tính.
- HS đọc đề, xác định các dữ liệu của bài toán sau đó TT rồi giải vào vở.
 Đã cắt đi số mét dây là:
 8 x 4 = 32 ( m )
 Cuộn dây điện còn lại số mét là:
 50 - 32 = 18 ( m )
 Đáp số 18 m.
Bài 4:
- Yêu cầu h/s tính số ô vuông theo 2 cách (theo hàng, theo cột)
- HS đọc và XĐ trọng tâm đề bài.
- HS thực hiện vào vở nháp:
 a/ 8 x 3 = 24 ( ô vuông )
 b/ 3 x 8 = 24 ( ô vuông )
 + Từ 2 phép tính trên, ta thấy điều gì ?
=> Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
=> 8 x 3 = 3 x 8 (Củng cố lại t/c giao hoán của phép nhân)
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - HS đọc các KQ tính của bảng nhân 8 ?
 - Nhận xét giờ học.
tự nhiên - xa hội
Cần làm gì khi phòng cháy ở nhà (tiết 1).
(Dạy theo mụ hỡnh trường học mới)
Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017
Chính tả - nhớ viết
Vẽ quê hương
I.Mục tiêu: 
- HS nhớ-viết đúng bài CT, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. 
- Làm đúng bài tập 2a.
- GDKNS : GD học sinh đức tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT.
III. HĐ dạy và học:
A. Hoạt động khởi động
- HS viết bảng: giọt sương - bộ xương 
 Trán cao - buồn chán 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD và viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
- HS đọc lại.
+ Bạn nhỏ vẽ những gì ?
+ Bạn vẽ làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học .
+Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh  rất đẹp ?
- HD cách trình bày bài viết.
- Luyện viết đúng:
* Dự kiến: làng xóm lúa xanh
 lượn quanh ước mơ ...
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng:
+ Vì bạn rất yêu quê hương mình.
-HS tìm từ khó viết trong bài và luyện viết vào vở nháp.
- GV đọc cho h/s viết bài vào vở.
- HS viết vở.
- Đọc soát lỗi.
- HS soát lỗi.
-Nhận xột.
- HS tự chữa lỗi.
3. Luyện tập:
Bài 2a: 	+ GV lựa chọn phần a/, yêu cầu h/s đọc nội dung BT rồi làm vào vở .
 	+ GV giảng từ "đơn sơ", cho h/s phân biệt: sơ - xơ
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
Nhận xét giờ học
Tập làm văn
Nói về quê hương
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết nói về quê hương theo gợi ý SGK (BT 2).
- Rèn kĩ năng nghe, nói, cách diễn đạt văn bằng lời.
- GDKNS : GD tình yêu quê hương.
- BVMT : GD tình yêu quê hương.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý SGK.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
HS đọc lá thư viết trong giờ Tập làm văn trước
 	B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
	1. Giới thiệu bài.
	2. HD làm bài tập:
Bài 2:
- HD giải thích: "quê hương"
- HS nêu yêu cầu của BT, hiểu từ "quê hương" và đọc ND gợi ý (SGK)
- Cho h/s làm việc nhóm đôi.
- HS từng cặp kể cho nhau nghe về quê 
* Lưu ý: nói đúng, đủ câu, gọn lời, diễn đạt tốt, có lồng cảm xúc.
hương mình.
- HS kể trước lớp - NX.
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 - Học sinh kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu.
 - 1 HS kể lại về quê hương của mình.
Toán
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- HS biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Vận dụng kiến thức đó để giải các bài toán có liên quan.
- BT 1, 2a, 3, 4. BT 2b (HS khá giỏi)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III. HĐ dạy và học: 
A. Hoạt động khởi động
	-HS đọc thuộc bảng nhân 8.
 - Nêu : 8 x 4 = 8 x 9 =
 B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
a/ GV nêu phép tính: 123 x 2 = ? và yêu cầu h/s thực hiện.
- 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở nháp (đặt tính, tính theo thứ tự từ phải sang trái)
- HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách thực hiện; So sánh với cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
b/ GV nêu phép tính: 326 x 3 = ?
- HD tương tự phần a/
- HS nhận xét về 2 phép nhân ? (không nhớ - có nhớ)
- HS lấy ví dụ và thực hiện.
C. Hoạt động hỡnh thành kỹ năng: 
Bài 1: HD làm bảng con. - HS vận dụng bài học và làm bảng
 => Củng cố nhân số có 3 chữ số với số ( 1 h/s lên bảng )
có 1 chữ số.
Bài 2a: So sánh yêu cầu của BT1 và BT2 ? - HS so sánh.
* Củng cố cách thực hiện ...
BT 2b: HS khá giỏi
- HS làm vào vở.
Bài 3:
- HD học sinh làm vào vở.
 1 chuyến : 116 người
 3 chuyến : ? người
* Củng cố: Giải toán có lời văn.
- HS đọc đề, TT và giải vào vở.
 (Lưu ý cách trình bày)
Chuyến bay như thế chở đượcsố người là: 116 x 3 = 348 ( người )
 Đáp số: 348 người.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần của phép tính. Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
* Củng cố: Cách tìm số bị chia.
- HS nêu yêu cầu BT sau đó làm vào vở BT: X : 7 = 101
 X = 101 x 7
 X = 707 
C. Hoạt động ứng dụng-dặn dũ.
 HS nhắc lại cách nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Cho ví dụ và thực hiện. NX giờ học.
Sinh hoạt lớp 
(Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_khuong_thi_thanh_thu.doc