Tập đọc – kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc
Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Hai 29/10 TĐ – KC TĐ – KC Toán Đạo đức SHDC 34 35 56 12 12 Nắng phương nam GDMT Nắng phương nam Luyện tập Tích cực tham gia việc lớp, việc trường GDKNS, GDMT, SDNLTK và HQ Sinh hoạt đầu tuần Ba 30/10 CT (NV) MT Toán TNXH 23 12 57 23 Chiểu trên sông Hương GDMT Tập vẽ tranh đề tài: Ngày nhà giáo Việt Nam So sánh so lớn gấp mấy lần số bé Phòng cháy khi ở nhà GDKNS, SDNLTK và HQ Tư 31/10 Toán TĐ LTVC TD 58 36 12 23 Luyện tập Cảnh đẹp non sông GDMT Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh Ôn tập động tác đã học của bài thể dục phát triển chung Năm 1/11 Toán CT(NV) TNXH TC Hát 59 24 24 12 12 Bảng chia 8 Cảnh đẹp non sông Một số hoạt động ở trường GDKNS, GDMT Cắt dán chữ I, T Họa hát bài: Con chim non Sáu 2/11 Toán TLV Tập viết TD SHL 60 12 12 24 12 Luyện tập Nói, viết về cảnh đẹp đất nước GDKNS, GDMT Ôn chữ hoa H Ôn tập động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung Sinh hoạt cuối tuần KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 12 (Từ ngày29/10/2012 đến ngày 2/11/2012) Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 Tập đọc – kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tập đọc Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với các nhân vật. Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc Kể chuyện Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trong SGK Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn (trong SGK) để HS kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS đọc bài thơ “Vẽ Quê hương”. sau đó trả lời câu hỏi: GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới a/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Luyện đọc : GV đọc mẫu toàn bài Gv yêu cầu mỗi hs đọc 1 câu. Với giọng sôi nổi ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của nhân vật GV nghe rút ra từ khó: ríu rít, vui lắm, xoắn xuýt, sửng sốt, đông nghịt, bỗng sững lại,.... GV theo dõi HS sửa phát âm sai một số từ. GV treo bảng phụ chép sẵn các câu nhắc nhở các em cách đọc: ngắt, nghỉ hơi đúng và đọc đúng các câu kể, câu hỏi. Giải nghĩa từ . Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . Gv gọi đại diện nhóm đọc GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, trả lời: + Truyện có những bạn nhỏ nào? Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 + Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào? HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời:Chọn thêm một tên khác cho truyện: GV chốt lại: Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ,thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc. d/.Luyện đọc lại: GV gọi HS đọc diễn cảm lại 1 đoạn trong bài. Gv yêu cầu hs đọc theo nhóm 4. Thi đọc toàn chuyện theo vai. GV nhận xét, tuyên dương. 2HS đọc. HS lắng nghe Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. Hs đọc lần lượt từng câu HS phát âm từng từ khó. 2 HS đọc lại các từ khó. Chú ý ngắt giọng : Một cành mai? // Tất cả sửng sốt, / rồi cùng kêu lên / Đúng! / Một cành mai chở nắng phương Nam. // HS giải nghĩa từ. Mỗi nhóm 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. 2 nhóm đọc nối tiếp. Nhận xét, bình chọn. 1HS đọc to cả bài. + Uyên, Huệ , Phương cùng một số bạn ở TP.Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở miền Bắc. HS đọc thầm đoạn 1. + Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết . 1HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 2. +Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. +Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm. + Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc. HS trao đổi nhóm, đặt tên bài: + Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm + Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình cảm gắn bó, thên thiết giữa các thiếu nhi miền Nam với các thiếu nhi miền Bắc. + Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Khuê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng của cái Tết phương Nam. Hs lắng nghe 1 HS đọc 1 đoạn của bài. HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS tự phân các vai (Uyên, Phương ,Huê, người dẫn chuyện). 3 nhóm thi đọc. Lớp bình chọn CN đọc tốt Tiết 2 Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Xác định yêu cầu Gọi hs đọc yêu cầu. 2.Kể mẫu GV mở bảng phụ đã viết sẵn các ý tóm tắt mỗi đoạn. + Ý 1: Chuyện xảy ra lúc nào? + Ý 2: Uyên và các bạn đi đâu? + Ý 3: Vì sao mọi người sững lại? Gv gọi 1 hs kể trước lớp. Gv yêu cầu hs kể theo nhóm 3 hs Gọi vài HS thi kể trước lớp Kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét, người kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên? GV nhận xét tiết học, dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị: “Cảnh đẹp non sông” 1 HS đọc yêu cầu. 1HS kể mẫu đoạn 1 + Chuyện xảy ra đúng vào ngày 28 Tết, ở TP.HCM. + Lúc đó Uyên và các bạn đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ. Chợ tràn ngập hoa, + Cả bọn đang ríu rít trò chuyện bỗng sững lại vì tiếng gọi: “Nè, sắp nhỏ kia đi đâu vậy?” 1 hs kể trước lớp. HS lần lượt tập kể. Mỗi em kể 1 đoạn trong nhóm. 3 HS nối tiếp nhau thi kể 1 HS kể toàn bộ chuyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, CN kể hay nhất.. HS tự do phát biểu ý kiến Hs lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số. Biết giải bài toán có phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên giảm đi một số lần. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 2 hs nêu bảng nhân 6 và7 Gv nhận xét ghi điểm 2.BÀI MỚI: a/. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng. Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào? Gv yêu cầu HS làm bài. Củng cố cho HS về cách thực hiện các phép nhân trong bài. Bài 2: Tìm X Gv yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 Gọi 1 hs đọc đề Gv yêu cầu HS tự làm bài. Củng cố giải toán bằng 2 phép tính . Bài 5 Yêu cầu HS cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ HS nêu lại bảng nhân 8 Nhận xét tiết học. 2 hs nêu lại bảng nhân 6, 7. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. Hs quan sát Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích. Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau. 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2 Hs lên bảng làm bài a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 Hs nhắc lại cách tìm X 1 HS đọc đề bài. 1 Hs lên bảng làm , lớp làm vào vở. Bài giải: Cả 4 hộp có số gói mì là: 120 x 4 = 480 (gói mì) Đáp số: 480 gói mì Hs lắng nghe. 1 HS đọc đề bài 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lít dầu có trong 3 thùng dầu là: 125 x 3 = 675 (l) Số lít dầu còn lại là: 750 –185= 575 (l) Đáp số: 575l dầu Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên 3 lần và giảm một số đi 3 lần. Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 2 Hs lên bảng làm. Hs lắng nghe. ------------------------- ĐẠO DỨC TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP – VIỆC TRƯỜNG I. Mục tiêu. - Biết: HS phải có bổn phận phải tham gia việc lớp việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II. Tài liệu và phương tiện. Tranh minh tình hưống của HĐ1, tiết 1. Phiếu học tập cho HĐ2, tiết 1. Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ: Đối với bạn bè em cần có thái độ thế nào? Hãy kể vài việc em đã giúp đỡ bạn bè? Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét 2. Bài mới a/.Giới thiệu Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Phân tích tình huống. Gv yêu cầu hs quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 nêu cách giải quyết. Gv gọi vài nhóm nêu cách giải quyết Gv hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c?. Giáo viên kết luận:Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc chung được giải quyết nhanh chóng. c/.Bày tỏ ý kiến Gv đưa ra các hình cho hs quan sát Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hình Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Giáo viên kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng. Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai. Vài học sinh trả lời. Hs nhận xét Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. Hs theo dõi. Nêu đầu bài Hs thảo luận nêu cách giải quyết. Hs nêu cách giải quy Hs đưa ra ý kiến của nhóm mình. Hs lắng nghe. Hs quan sát Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày. Hs lắng nghe. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Đóng vai Gv chia lớp thành 4 nhóm Gv yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đóng vai Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được hân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn? Tình huống 2: Nếu là một hs khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu? Tình huống 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch làm ồnNếu em là một cán bộ trong lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Tình huống 4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3. Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì? Gv cho từng nhóm lên đóng vai Gv gọ ... Hs lắng nghe Hs quan sát, thảo luận trả lời các câu hỏi. Hs lắng nghe Hs tự hoàn thành phiếu Hs lắng nghe Vài hs kể tên Hs lắng nghe Thủ công CẮT DÁN CHỮ I,T I . MỤC TIÊU Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng. II . CHUẨN BỊ Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T chưa dán có kích thước lớn . Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công , bút màu, kéo,hồ dán III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:( Thông qua) 2.Bài mới: a/. Dạy bài mới: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu chữ I, T GV nhận xét và dùng mẫu chữ chưa dán minh họa cho HS thấy quan sát. Gv kết luận: Vì vậy muốn cắt chữ I, T ta chỉ cần kẻ rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. c/.Giáo viên hướng dẫn mẫu . Bước 1 : Kẻ chữ I, T Bước 2 : Cắt chữ I ,T Bước 3 : Dán chữ I, T GV gọi 1 HS lên bảng thao tác các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt, dán chữ I, T bằng giấy thủ công. Gv gọi vài hs lên cho hs quan sát Hs lắng nghe HS quan sát để rút ra nhận xét.: Nét chữ rộng 1 ô Chữ I, T có nữa bên trái và nửa bên phải giống nhau, nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T trùng khít với nhau. Hs lắng nghe Hs quan sát GV hướng dẫn mẫu HS lên bảng thao tác các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T cho cả lớp quan sát. HS tập kẻ, cắt, dán chữ I, T bằng giấy thủ công. Hs quan sát. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS thực hành cắt dán chữ I, T. GV yêu cầu HS nhắc lại các bước và thực hiện các thao tác kẻ, cắt dán chữ I, T đã học ở tiết 1 GV gọi 1 HS lên bảng thao tác các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T .cho cả lớp quan sát GV nhận xét, uốn nắn các thao tác kẻ, cắt, dán chữ I, T. GV tổ chức cho HS thực hành. kẻ, cắt, dán chữ I, T bằng giấy thủ công Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng. GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. Đánh giá sản phẩm của HS. Nhắc nhở HS dọn dẹp vệ sinh cuối buổi học Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học Gv dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiếp theo Hs nhắc lại các bước: +Bước 1 : Kẻ chữ I, T +Bước 2 : Cắt chữ I ,T +Bước 3 : Dán chữ I, T HS lên bảng thao tác các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T cho cả lớp quan sát Hs lắng nghe Hs thực hành HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi làm việc. Hs lắng nghe ---------------------------------- Hát HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON I.MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: Thuộc bài hát con chim non Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ. Chép lời bài ca vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động của Hs 1.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 hs hát lại bài hát Lớp chúng ta đoàn kết Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét 2.Bài mới: a/. Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/. Dạy hát bài Con chim non Gv hát mẫu cho hs nghe Gv gọi vài hs đọc lời ca Gv hướng dẫn hs hát từng câu Gv gọi từng tổ hát Gv gọi vài hs hát thử Gv cho cả lớp hát lại bài hát. c/. Tập gõ đệm theo nhịp 34: Gv hướng dẫn hs hát kết hợp với gõ đệm theo phách Bình minh non có con chim non X X Hòa tiếng hót véo von. X X Hòa tiếng hót véo von X X Giọng hót vui say sưa X X Này chim ơi hát lên cho vang X X Lời thân ái thiết tha X X Rộn vang tới chốn xa X X Càng mến yêu quê nhà. X X Gv cho lớp hát Gv gọi từng tổ hát Gv gọi vài hs hát 3.Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học Gv tuyên dương nhóm đọc tốt. 2 hs hát Hs nhận xét Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe Vài hs đọc lời ca Hs hát từng câu Hs hát từng tổ Vài hs hát Cả lớp hát Hs hát kết hợp với gõ phách Cả lớp hát Từng tổ hát Vài hs hát Hs lắng nghe Ngày soạn: 31/10/2012 Ngày dạy: 02/11/2012 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy vủa GV Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs đọc thuộc bảng chia 8 Gv nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới: a/. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa bài. b/.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gv yêu cầu hs dùng bút chì làm vào SGK Gọi hs lần lượt đọc kết quả Gv nhận xét, cho điểm Bài 2: Tính nhẩm Gọi hs đọc yêu cầu Gv yêu cầu hs làm bài vào vở. Gv gọi 4 hs lên bảng làm bài. Gọi hs nhận xét Gv nhận xét. Bài3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Gv yêu cầu hs làm bài vào vở. Gv yêu cầu hs nộp tập chấm điểm. Củng cố giải toàn bằng 2 phép tính Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu Hình a/ có tất cả bao nhiêu ô vuông? Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình ta làm như thế nào ? Gv yêu cầu hs làm bài vào vở. Gv nhận xét chốt ý đúng. 3.Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8. Gv nhận xét tiết học. 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8. Hs lắng nghe Hs lắng nghe. Hs làm vào sách giáo khoa Hs đọc kết quả. Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở 4 hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét Hs lắng nghe 1 hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Bài giải Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 – 10 = 32 (con thỏ) Số con thỏ có trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con thỏ) Đáp số: 4 con thỏ. Hs nộp tập Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu Hình a có 16 ô vuông Một phần tám số ô vuông trong hình a là : 16 : 8 = 2 ( ô vuông) Hs làm bài vào vở. Hs lắng nghe. ------------------------------- TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA H I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa H qua các bài tập ứng dụng : + Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Hàm Nghi + Viết câu ứng dụng : “ Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : - Mẫu các chữ viết hoa H, N, V - Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li HS : - Vở tập viết -Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiêm tra bài cũ Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. Gv yêu cầu viết bảng: Ghềnh Ráng, Đông Anh, Gv nhận xét. 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài. Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn viết từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu H + Chữ H cao mấy ô li? Được viết mấy nét? GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn cách viết GV đưa chữ N. Chữ N gồm có mấy nét? Chữ N: Gồm 3 nét móc ngược trái thẳng xiên và móc xuôi phải . GV viết mẫu:( H,V,V) Gv cho hs viết bảng con: H, N, V Gv nhận xét khoảng cách giữa các nét chữ c/.Luyện viết từ ứng dụng: GV đưa từ : Hàm Nghi GV: Các em có biết Hàm Nghi là ai không? GV: Hàm Nghi (1872- 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp , bị thực dân Pháp bắt đưa đi đày ở An-giê-ri rồi bị mất ở đó. Trong từ Hàm Nghi những chữ nào viết 2,5ô li ? GV viết mẫu từ: Hàm Nghi: Viết bảng con d/.Luyện viết câu ứng dụng: GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng : Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sừng đứng trong vịnh Hàn. Em có hiểu câu ca dao nói gì không ? GV :Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta. Trong câu ca dao những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao? Viết bảng con : Hướng dẫn viết vở GV nêu yêu cầu bài viết GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế ,lưu ý về độ cao, khoảng cách chữ. Chấm chữa bài Thu 5 đến 7 vở để chấm- nhận xét 3.Củng cố dặn dò: Gv yêu cầu đọc lại bài viết Nhận xét giờ học Về Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu ca dao 1 HS nêu lại những bài trước đã học. 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. Hs lắng nghe. HS quan sát. Chữ H cao 2,5 ôli. Gồm 3 nét HS theo dõi . Chữ N gồm có 3 nét. HS nêu HS quan sát. HS viết bảng. HS đọc từ ứng dụng. HS trả lời( nếu biết ) Chữ H,N, h. Hs quan sát HS viết bảng con. HS đọc. HS trả lời. Từ : Hải Vân,Hòn Hồng, Hàn vì đều là tên riêng. HS viết bảng con. HS viết vở. Trình bày bài sạch đẹp. Hs đọc HS lắng nghe. -------------------------- Thể dục ÔN TẬP ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG --------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I.MỤC TIÊU: Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm. Kế hoạch tuần 13 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sổ ghi chép hoạt động tuần 12 Phương hướng hoạt động của tuần tới. III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động (ổn định tổ chức). 2/ Sinh hoạt : Hoạt động 1: Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần. Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, chưa học bài trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực vệ sinh lớp. Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng. Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục. Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng . Cần trình bày tập sạch đẹp hơn. Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới. a/. Nề nếp: Củng cố lại nề nếp Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép. Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Hòa đồng với bạn bè. Giúp đỡ bạn bè trong học tập. b/. Học tập: Học bài, làm bài đầy đủ. Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ. Tích cực thi trong học tập. c/ Lao động: Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa. Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh. d/. Các hoạt động khác: Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Đi học đều . Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến” Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế . Chăm sóc cây xanh . Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. +Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). Vẫn còn tình trạng nghỉ học + Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,... + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân tốt. Hs lắng nghe Hs lắng nghe và thực hiện Hs lắng nghe. - Hs lớp thực hiện . Kiểm tra của tổ trưởng Kiểm duyệt của Hiệu trưởng Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
Tài liệu đính kèm: